Bài tập cá nhân: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại nêu lý luận chung về cho vay doanh nghiệp. Thực trang cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 1 SVTH: Phạm Ngọc Tú Tiểu luận Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các NHTM Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 2 SVTH: Phạm Ngọc Tú Phần 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1. Lý Luận Chung về cho vay Doanh nghiệ p a. Khái niệm Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn cho vay là khỏang thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn, có thể chia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Cho vay trung hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. b. Nguyên tắc vay vốn Đảm bảo các nguyên tắc sau: Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Hoàn trả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng (Có tài sản đảm bảo). c. Điều kiện vay Theo quy chế cho vay khách hàng do N gân hàng nhà nước ban hành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Có mục đích vay vốn hợp pháp. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ và hướng dẫn của NHNN VN. d. Hồ sơ vay vốn Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 3 SVTH: Phạm Ngọc Tú Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng một bộ hồ sơ vay vốn bao gồm giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và khỏan vay. Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có: Giấy đề nghị vay vốn. Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động. Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư. Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất. Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết. e. Giới hạn và hạn chế cho vay Giới hạn cho vay ngắn hạn: Tổng dự nợ cho vay đối với một khách hàng không đựoc vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khỏan cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức và các nhân. Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép. Hạn chế cho vay: NHTM không được cấp tín dụng không có đảm bảo, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau: Tổ chức kiểm toán, kiểm tóan viên có trách nhiệm kiểm tóan tại tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay; Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay. Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoan 1 điều 77 của luật các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. f. Những trường hợp không cho vay Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng. Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 4 SVTH: Phạm Ngọc Tú Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc). g. Các phương thức cho vay Phương thức cho vay là cách thức thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng. Hiên nay trong cho vay đối với doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại có thể thỏa thuận với khách hàng về sử dụng lọai phương thức cho vay. Tùy theo đặc điểm chu chuyển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng có thể t hỏa thuận lựa chọn phương thức cho vay thích hợp. 2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp a. Mục đích cho vay Để tài trợ cho nhu cầu của vốn lưu động thường xuyên. Để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động t ạm thời. b. Phương thức cho vay ngắn hạn Có nhiều phương thức cho vay, nhưng trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại thường thỏa thuận với khách hàng áp dụng một trong hai phương thức cho vay phổ biến hiện nay là: Cho vay từng lần: M ỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thương mại thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng: ngân hàng thương mại và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khỏang thời gian nhất định. 3. Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp a. Mục đích tín dụng trung và dài hạn Cho vay trung và dài hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng trở lên. Mục đích của cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu tư vào t ài sản cố định của doanh nghiệp hoặc đầu tư vào các dự án đầu tư. Đứng trên gốc độ khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn nhằm để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động thường xuyên. Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 5 SVTH: Phạm Ngọc Tú Đứng trên góc độ ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng. Ngân hàng cần nhận thức rõ rằng tín dụng trung và dài hạn cũng là một loại “sản phẩm” mình có thể cung cấp cho khách hàng nhằm mục đích lợi nhuận. b. Thủ tục vay vốn trung và dài hạn Giống như thủ tục cho vay ngắn hạn. Phải có dự án đầu tư. c. Thẩm định dự án đầu tư Sau khi lập dự án đầu tư, khách hàng nộp vào ngân hàng cùng với các giấy tờ cần thiết khác quy định trong hồ sơ vay vốn. trước khi xem xét và quyết định cho vay hay không, ngân hàng cần thẩm định lại dự án đầu tư do khách hàng lập. Đánh giá xem dự án đầu tư có hiệu quả không? Tính NPV, IRR, PI, PBP. Là căn cứ để quyết định cho vay hay từ chối cho vay. d. Các phương thức cho vay dài hạn Dựa vào mục đích vay, ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định như máy móc thiết bị hoặc cho khách hàng vay vốn dài hạn đầu tư vào một dự án đầu tư. Bao gồm: Cho vay mua sắm máy móc thiết bị. Cho vay đầu tư dự án. Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 6 SVTH: Phạm Ngọc Tú Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY C ÁC DOANH NGHIỆP NĂM 2008 I. Tình hình kinh tế nằm 2008 1. Tình hình kinh tế thế giới năm 2008 và xu hướng chung năm 2009 a. Tình hình kinh tế thế giới năm 2008 Năm 2008, giá cả nhiều mặt hàng tăng đột biến, trong đó giá lương thực có lúc tăng hơn 100% và giá dầu thô lên đến 147 USD/thùng. Hậu quả của tình trạng này là người tiêu dùng tại các nước đang phát triển phải chi thêm 680 tỉ USD trong năm 2008, đẩy thêm 130 đến 155 triệu người vào cảnh nghèo đói. Cũng từ đó đã phát sinh tình trạng lạm phát. Ở hầu hết các nước đang phát triển, tỷ lệ lạm phát từ 5% trở lên và hơn 50% trong số đó có tỷ lệ lạm phát lên đến hai con số. b. Dự báo tình hình kinh tế thế giới năm 2009 Tỷ lệ tăng trưởng tiếp tục đi xuống Các nhà phân tích cho rằng nền kinh tế thế giới sẽ thoát khỏi khủng hoảng trong năm 2009, song tỷ lệ tăng trưởng 0,9% dự báo nhiều bất ổn đang chờ đợi, khi mà tỷ lệ gia tăng dân số toàn cầu trong giai đoạn 2005-2010 ở mức 1,1%. Thị trường thế giới tác động nặng nề lên các nước đang phát triển Doanh số thương mại thế giới trong năm 2009 s ẽ sụt giảm 2,1% so với năm 2008. Các nước đang phát triển ít tiếp xúc với thị trường tài chính quốc tế, vì thế sự suy thoái tác động lên nền kinh tế của họ theo cơ chế gián tiếp. Trước hết chỉ cơ hội xuất khẩu hàng hóa của họ sẽ bị giảm sút nhanh chóng do các nước có thu nhập cao giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu (trong năm 2009, tỷ lệ giảm nhập khẩu ở những nước này khoảng 3,4%), các khoản tín dụng xuất khẩu bị cạn kiệt và phí bảo hiểm trở nên đắt đỏ hơn. Hậu quả là sản xuất bị đình đốn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, người lao động bị mất việc, thị trường nội địa ế ẩm… Giá cả tiế p tục biến động, lạm phát chưa được kiềm chế có hiệu quả Sang năm 2009, giá dầu thô sẽ ở mức bình quân 75 USD/thùng, giá lương thực sẽ giảm khoảng 23% so với mức bình quân của năm 2008. Một số dấu hiệu hồi phục sẽ xuất hiện khi thị trường nhà ở tại Mỹ đi dần đến ổn định, có những tiến bộ trong việc dàn xếp nợ vay giữa các nước chủ nợ và con nợ, các điều kiện về tín dụng Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 7 SVTH: Phạm Ngọc Tú được nới lỏng nhờ các khoản tiền khổng lồ được các chính phủ tung ra để cứu vãn nền kinh tế. Những biến động về giá cả và tình trạng lạm phát ở nhiều nước đang phát triển khiến cho mức đầu tư ở khu vực này cũng gia tăng rất chậm: Ở những nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ gia tăng chỉ vào khoảng 3,5%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ gia tăng 13,2% vào năm 2007. 2. Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 a. Tình hình kinh tế Việ t Nam năm 2008 Năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 6,23%, không đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra, dù chỉ tiêu đó đã được điều chỉnh từ 8,5% xuống 7%. Tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2008 so với tháng 12/2007 tăng 20%, vượt xa mốc của nhiều dự báo cũng như định hướng mục tiêu kiềm chế của Chính phủ đầu năm. Tuy nhiên, Chính phủ đánh giá rằng, trong điều kiện nền kinh tế xã hội như hiện nay, trong bối cảnh khó khăn thì mức tăng trưởng 6,23% là một con số ấn tượng, con số đáng nhớ và không nhiều nước trên thế giới không đạt được. Năm 2008 cũng là một năm thành công trong các mục tiêu đối ngoại gọi vốn và thu hút đầu tư. Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng, thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực, cho thấy nhà đầu tư và các nhà tài trợ vẫn tin tưởng vào sự ổn định và phát triển dài hạn của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh kinh tế và đầu tư toàn cầu đang gặp khó khăn. Tại hội nghị đầu tháng 12 vừa qua, các nhà tài trợ đã cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hơn 5 tỷ USD. Giải ngân ODA cả năm ước đạt 2,2 tỷ USD, tăng 10% so với thực hiện năm 2007; trong đó, vốn vay đạt 1,95 tỷ USD, viện trợ 250 triệu USD. Xuất khẩu vượt bậc, kìm được nhập siêu , theo số liệu ước tính cả năm, xuất khẩu là một thành công lớn của năm 2008 với kim ngạch cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Cụ thể, kim ngạch cả năm ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007. Nhập siêu cả năm theo đó ước khoảng 17 tỷ USD với tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu là 27%, giảm so với năm 2007 (29,1%). So với mục tiêu ban đầu là 20 tỷ USD thì nhập siêu năm nay đã kìm được 3 tỷ USD. “Việc kìm được nhập siêu cũng là một trong những lý do làm cho cán cân thương mại và những cân đối vĩ mô của chúng ta Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 8 SVTH: Phạm Ngọc Tú về tiền tệ an toàn hơn, nhất là vấn đề ngoại hối. Đặc biệt, đây cũng là năm đặc biệt khi lần đầu tiên sau một số năm tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng kim ngạch của nhập khẩu. b. Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam 2009 IMF đã đưa ra đánh giá đầu tiên về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2009 như sau: 1. Do mô i trường kinh tế toàn cầu đang xấu đi, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt nam giảm từ 8,5% trong năm 2007 xuống 6,25% trong năm 2008 và sẽ giảm hơn nữa xuống còn 5% trong năm 2009. 2. Với giá các mặt hàng sơ chế đang giảm, lạm phát chung được dự báo là sẽ giảm xuống mức một con số vào cuối năm 2009, mặc dù lạm phát cơ bản (không bao gồm thực phẩm thô và năng lượng) có thể giảm chậm hơn. 3. Nhập khẩu sẽ giảm xuống còn 9% GDP nhưng vẫn ở mức cao hơn xuất khẩu và kiều hối. IMF kết luận, Việt Nam cần chuẩn bị các giải pháp hiệu quả để giải quyết những khó khăn ngày một lớn trên đây. Tuy nhiên về trung hạn, cơ quan này cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2009 sẽ rất khả quan nếu Chính phủ duy trì các chính sách tốt và tiếp tục cải cách để nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia. II. Thực trạng cho vay các doanh nghiệp năm 2008 và nguyên nhân Nhình chung tình hình cho vay năm 2008 diễn biến khá phức t ạp cùng với sự diễn biến bất ổn của thị trường trong và ngòai nước. Năm 2007 và quý 1 năm 2008, tình hình cho vay của các ngân hàng phát triển mạnh. Khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có nhiều cơ hội tiếp xúc với các khỏan vay dễ dàng và nhanh chóng. năm 2007, t ổng dư nợ cho vay tăng tới 53,8%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng vốn huy động và cao gấp trên 6 lần tốc độ tăng GDP. Năm tháng đầu năm 2008, dư nợ cho vay tăng 18%, cao gấp trên 4 lần tốc độ tăng vốn huy động và cao gấp khoảng 2,5 lần tốc độ tăng GDP. Tuy nhiên, các tháng tiếp theo đó, việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng đã trở nên khó khăn hơn. Nhất là sau khi Chính Phủ đề ra 8 nhóm giải pháp vào ngày 17/04/2008 nhằm ổn định kinh tế trong nước đang có nguy cơ lạm phát rất cao (Mức lạm phát trên 2 con số). Một mặt doanh nghiệp và các nhân phải đối mặt với những quy định và yêu cầu khắc khe của các Ngân hang thương mại, mặt khác người đi vay Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 9 SVTH: Phạm Ngọc Tú còn phải chịu mức lãi suất cao và các khỏan phí liên quan khác làm cho người vay đã khó khăn lại càng thêm khó khăn. Nguyên nhân là do Thực hiện chủ trương của Nhà nước và Ngân hang Trung Ương các Ngân hàng thương mại đã thực hiện việc thắt chặt tín dụng góp phần vào công cuộc bình ổn thị trường tiền tệ trong nước. Với vai trò là trung tâm điều tiết tiền tệ, NHTW đã linh hoạt, kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đối với các ngân hàng thương mại thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ hạn chế cho vay và tăng huy động từ doanh nghiệp và cá nhân. Cụ thể: 1. Sử dụng biện pháp phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc để hút tiền về từ lưu thông (Quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/2/2008). Biện pháp này tạo nhiều thuận lợi hơn cho các tổ chức tín dụng so với biện pháp tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì lãi suất t ín phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc cùng thời điểm và đối tượng mua tín phiếu chỉ là các tổ chức tín dụng có quy mô huy động vốn lớn (số dư vốn huy động bằng VND đến ngày 31/01/2008 trên 1.000 tỷ đồng), trong đó không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân. 2. Quy định trần lãi suất huy động VND Biện pháp này được NHNN áp dụng từ ngày 26/2/2008 đến ngày 15/5/2008. Đây là biện pháp hành chính cần thiết và kịp thời nhằm lập lại trật tự và giữ ổn định thị trường tiền tệ, được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam rất ủng hộ. Đồng thời, NHNN hỗ trợ vốn ngắn hạn cho các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về thanh khoản thông qua công cụ tái cấp vốn. 3. Ban hành cơ chế điều hành lãi suất cơ bản mới. Sau 6 năm thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, kể từ ngày 19/5/2008, NHNN đã thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cơ bản phù hợp với Luật NHNN và Bộ luật Dân sự, trong đó các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng VND đối với khách hàng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ. 4. Lãi suất cơ bản được điều chỉnh linh hoạt. Trước những diễn biến nhanh, phức tạp của tình hình kinh tế trong và ngoài nước năm 2008, NHNN đã điều chỉnh lãi suất cơ bản tới 7 lần, trong đó có 3 lần điều chỉnh tăng (từ mức 8,25% /năm lên 8,75%, 12% và 14%/năm) nhằm kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng dư nợ tín dụng; 4 lần điều chỉnh giảm (từ 14%/năm xuống 13%, 12%, 11% và 8,5%/năm) nhằm nới lỏng từng bước chính sách tiền tệ, góp phần ngăn chặn đà suy Bài viết số 2: Cho vay kích cầu đối với các doanh ngh iệp của các NHTM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh 10 SVTH: Phạm Ngọc Tú giảm kinh tế. Với sự điều chỉnh này, mức ấn định lãi suất cho vay tối đa của các TCTD đối với khách hàng đã giảm từ mức 21%/năm xuống 12,75%/năm; mặt bằng lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng hiện nay thấp hơn so với cuối năm 2007. 5. Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tín phiếu NHNN bắt buộc Để hỗ trợ tăng trưởng hợp lý trong bối cảnh kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất tín phiếu bắt buộc (từ 7,8% lên 13%/năm kể từ ngày 1/7/2008) và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc (từ 1,2% lên 3,6%/năm kể từ ngày 1/9/2008, lên 5%/năm kể từ ngày 01/10/2008 và lên 10%/năm kể từ ngày 21/10/2008). [...]... dụng vốn của khách hàng để phát hiện những dấu hiệu rủi ro kịp th ời xử lý Đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp vừ a và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh và vay tiêu dùng Không nên kích cầu cho ngư ời giàu để làm cho họ đã giàu lại càng giàu thêm Các t ập đoàn kinh t ế lớn hiện nay cũng đang rất chú ý đến khoản kích cầu này của Chính phủ, tuy nhiên nếu chúng t a chỉ tập trung kích cầu vào các đối tượng... xác định tỷ lệ đầu tư vào các lãnh vực ngành nghề như thế nào và giao chỉ tiêu cho từng ngân hàng thực hiện M ặc dù đây là các khoản cho vay ưu đãi lãi suất nhưng Các NHTM với chức năng trung gian tài chính sẽ tiến hành thẩm định, xét duy ệt cho vay thật kỹ đối với các phương án, dự án có hiệu quả, rủi ro trong phạm vi cho phép thì mới tiến hành cho vay Trong quá trình vay, các NHTM cũng phải thực h.. .Bài viết số 2: Cho vay k ích cầu đố i với các doanh ngh iệp của các NHTM Chương 3: GIẢI PHÁP Nhằm giúp các Doanh nghiệp và người dân vượt qua được những hệ lũy của tình hình lạm phát năm 2008 và phát triển vững mạnh vào năm 2009, Chính Phủ đã thực hiện chính sách kích cầu T heo th ông tin sơ bộ tổng số tiền dự toán dùng trong việc kích cầu là khoản 1tỷ U SD, và vũng có những thông t in cho rằng... có những thông t in cho rằng gói kích cầu có thể lên đến 6 tỷ USD Cùng với những thông tin sơ bộ trên của Chính Phủ, thì các Doanh nghiệp, ban ngành đã bắt đầu kêu khó và xin hỗ trợ Mặc dầu việc kích cầu vẫn còn trong dự tính của Chính Phủ tuy nhiên muốn kích cầu thành công cần phải quán triệt các quan điểm sau: Kích cầu phải trúng m ục tiêu: Hiện nay, mục tiêu kích cầu là chống suy thoái, duy trì tăng... này th ì vô tình chúng t a đã tạo điều kiện cho người giàu lại càng giàu thêm, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người dân đã khó khăn nay lại càng th êm khó khăn do các Tập đoàn kinh tế lớn có sức chi phối thị trư ờng m ạnh mẽ, không t ạo khả năng cạnh GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 12 S VTH: Phạm Ngọc Tú Bài viết số 2: Cho vay k ích cầu đố i với các doanh ngh iệp của các NHTM tranh công bằng Vì thực tế trong... qua hệ thống Ngân hàng thư ơng mại - tổ chức trung gian tài chính để thự c h iện việc kích cầu bằng các phương án, dự án cho vay ưu đãi lãi suất Tứ c là ngư ời vay vẫn phải thự c hiện nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của m ình tuy nhiên với một mức lãi suất hợp lý, thấp hơn với lãi suất thị trường mà ở đó ngư ời đi vay có th ể vay để hoạt động sản xuất có lãi, thì nhu cầu vay sẽ tăng, người vay có điều kiện... kích cầu để giải toả, vấn đề tạm gác lại xử lý sau Thứ hai, các dự án đư ợc ưu tiên phải là những dự án thu hút nhiều đầu vào, tạo nhiều việc làm Thông thường các doanh nghiệp vừ a v à nhỏ đáp ứng tốt yêu cầu này Việc kích vào nhóm doanh nghiệp này không phải là “làm từ t hiện” cho những doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn hơn, mà điều quan trọng là nhằm đúng mục tiêu đại cục của công cuộc kích cầu. .. tăng trư ởng và tạo việc làm Vì vậy, Các dự án ưu tiên hưởng phần kích cầu của Chính phủ phải đảm bảo 3 điều kiện Thứ nhất, giúp tháo gỡ nhanh các nút thắt tăng trư ởng gây “ách tắc” lâu nay như cảng biển, cầu đư ờng, năng lượng giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp thông thoáng, tăng tốc vận hành, tiết kiệm chi phí Với những dự án trọng điểm bị ách t ắc, cần kích cầu để hoàn thành sớm Thậm chí, trong... thương (và thực tế họ đang bị tổn thương nặng nề sau cơn lạm phát kéo dài và t ác động của suy thoái kinh tế thế giới) duy trì việc làm , thu nhập và đời sống, đồng thời giữ vững ổn định chính trị - xã hội GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 11 S VTH: Phạm Ngọc Tú Bài viết số 2: Cho vay k ích cầu đố i với các doanh ngh iệp của các NHTM Cần tránh tình trạng cơ chế xin cho: "Lịch sử kích cầu năm 1998- 1999 còn nóng hổi,... toàn cầu và cả trong nư ớc, nó không gói gọn ở từng ngành nghề và lãnh vự c nào Và chỉ có các Doanh nghiệp lớn, các t ập đoàn với t ình hình t ài ch ính vữ ng mạnh thì khả năng vư ợt qua giai đoạn khủng hoảng trên là rất cao, mặc dầu có nhiếu khó khăn và lợi nhuận hoạt động có giảm sút nhưng nhình chung các đối tượng này vẫn vững mạnh và phát triển, lợi nhuận vẫn đạt được khá khả quan, chỉ có các doanh . nghiệp thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Cho vay trung hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ trên. 3. Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp a. Mục đích tín dụng trung và dài hạn Cho vay trung và dài hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng trở lên. Mục đích của cho vay. và hạn chế cho vay Giới hạn cho vay ngắn hạn: Tổng dự nợ cho vay đối với một khách hàng không đựoc vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khỏan cho vay từ các