BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Nhận biết và phân biệt được: “trạng thái” và “quá trình” -Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. -Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. -Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) 2.Về kĩ năng -Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp xuất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt. -Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 29.1 và 29.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 28. III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học -Lấy vd xi lanh có pittong len xuống để hs quan sát. -Chỉ cho hs quan sát thấy tại Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Hs tìm hiểu rồi trả lời Hs trả lời Hs trả lời -Thông số trạng thái TT1(p 1 , V 1 , T) TT2(p 2, V 2 , T) -Giải thích : Dựa vào thuyết động học phân tử, khi thể tích giảm thì mật độ phân tử tăng, mức độ va chạm vào thành bình tăng nên áp suất tăng -Khi thể tích của một lượng khí giảm thì áp mỗi vị trí khác nhau thì có thể tích, áp suất, nhiệt độ xác định Kết luận :Trạng thái của lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. Những đại lượng này được gọi là thông số trạng thái của một lượng khí -Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình. (hoặc tìm hiểu SGK em nào cho cô biết thế nào là quá trình) -Thế nào là đẳng quá trình? -Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Hãy viết các thông số trạng thái của hai trạng thái của một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt -Cho hs quan sát lại thí nghiệm pittong (GV nói rõ lượng khí trong bình là không đổi, khi kéo pittong lên hoặc đẩy pittong xuống tức là ta đã tăng hoặc giảm thể tích khí trong bình) -Theo các em lúc này áp suát như thế nào?tại sao? -Vậy các em rút ra mối liên hệ nào giữa áp suất và thể tích của I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái -Trạng thái: p,V,T -Quá trình: Biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác -Đẳng quá trình: Quá trình trong đó chỉ có 2 thông số thay đổi, còn thông số kia được giữ không đổi -Quá trình đẳng nhiệt: Là quá trình biến đổi trạng thái mà nhiệt độ được giữ không đổi suất khí tăng và ngược lại Hs suy nghĩ và trả lời VD : pittong lên xuống trong xilanh Đo thể tích = số chia trên xilanh Đo áp suất bằng áp kế Dụng cụ trong bài 29.2 PV=const cùng một lượng khí? -Như vậy giữa các thông số trạng thái có một mối liên hệ xác định. -Trong quá trình đẳng nhiệt chúng ta sẽ xét mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí. Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ đó. Chúng ta sang phần 2 để tìm hiểu rõ vấn đề này. -Trong thí nghiệm ở phần mở đầu ta nhận thấy khi nhiệt độ không đổi, nếu áp suất tăng thì thể tích giảm và ngược lại. Nhưng liệu áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích không?Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm? Em nào có thể đề xuất cho cô một thí nghiệm Gợi ý: Các em phải có một lượng khí không đổi, do đó phải nhốt khí. Các em phải làm cho nhiệt độ của nó không thay đổi( hoặc thay đổi không đáng kể) Nhưng các em phải đọc được thể tích và áp suất GV nhận xét: C1: kết quả không chuẩn xác C2: cô đã chuẩn bị và có số đo rõ ràng có thể đọc được -GV cho HS quan sát thí nghiệm và giới thiệu bộ thí nghiệm và kiến thức liên quan -Hướng dẫn hs làm thí nghiệm -Dự đoán tỉ lệ nghịch, tích PV Yêu cầu hs kẻ bảng 29.1: điền kết quả và tính toán tích PV,… -Cho hs nhận xét tích PV II.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 1.Đặt vấn đề 2.Thí nghiệm KL: P, V tỉ lệ nghịch theo hệ thức PV=const Hs phát biểu P 1 V 1 =P 2 V 2 -Đường đẳng nhiệt được biểu diễn trong hệ tọa độ PV -Là đường cong hypebol(vì biểu thức có dạng p=a/V -Kẻ một đường thẳng // với trục OP, khi đó thể tích không thay đổi. Theo thuyết động học phân tử thì khi nhiệt độ phân tử tăng chuyển động cang nhanh thì va chạm vào thành bình với lực căng càng lớn làm cho áp suất của khí tăng. Từ kết quả thu được hai nhà bác học Bôi-lơ và Ma-ri-ốt đã khái quát thành định luật(giới thiệu về 2 nhà bác học) -Yêu cầu hs phát biểu định luật GV lưu ý cho hs: Trong biểu thức PV=const thì độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lượng và nhiệt độ của lượng khí đang xét(đk áp dụng) -Xét lượng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số lần lượt là p 1 , V 1, T và p 2 , V 2 , T Theo định luật trên ta có điều gì? -Đọc sgk các em cho cô biết đường đẳng nhiệt là gì? -Đường đẳng nhiệt có dạng như thế nào? -Nhìn hình 29.2, giải thích tại sao T 2 >T 1 thì đường đẳng nhiệt ứng với T 2 cao hơn đường đẳng nhiệt ứng với T 1 Củng cố: -Yêu cầu hs giải thích một số hiện tượng +Bóp quả bong bay +Bơm xe (nêu cảm giác và giải thích hiện tượng) 3.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt(SGK) PV=const hay Yêu cầu hs làm bài 8 SGK III. Đường đẳng nhiệt Yêu cầu hs làm câu C2 . định luật Bôi-lơ – Ma- ri- ốt để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 29. 1 và 29. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 28. III.Thiết. Trợ giúp của GV Nội dung bài học -Lấy vd xi lanh có pittong len xuống để hs quan sát. -Chỉ cho hs quan sát thấy tại Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma- ri- ốt Hs tìm hiểu rồi. BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA- RI- ỐT I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Nhận biết và phân biệt được: “trạng thái”