1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30 : Định luật Sác lơ

4 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50,6 KB

Nội dung

-Nhận biết vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ p, T 2.Về kĩ năng -Xử lí số liệu thí nghiệm thu dược từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá t

Trang 1

GIÁO ÁN

BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

I.Mục tiêu

1.Về kiến thức

-Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích

-Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác – Lơ theo nhiệt độ tuyệt đối

-Nhận biết vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T)

2.Về kĩ năng

-Xử lí số liệu thí nghiệm thu dược từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích

-Vận dụng được định luật Sác –Lơ để giải các bài tập trong SGK và giải các bài tập tương tự

II.Chuẩn bị

Giáo viên:

-Dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 30.1 và 30.2 SGK

Học sinh: Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối

III.Thiết kế hoạt đông dạy học

Ổn định lớp

Hs trả lời

Kiểm tra bài cũ:

+Thế nào là đẳng quá trình?

+Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?

Các em đã biết trạng thái của một lượng khí được đặc trưng bởi 3 thông số là p, V,

T Ở bài học trước chúng ta đã nghiên

Trang 2

-Ti số p/T=const, từ

đó ta suy ra p và T

tỉ lệ thuận với nhau

cứu về quá trình đẳng nhiệt, còn bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về quá trình đẳng tích

-Dựa vào định nghĩa đẳng quá trình các

em hãy cho cô biết thế nào là quá trình đẳng tích?

-VD: Nồi áp suất đang đun, bánh xe đạp đang căng để ngoài nắng,…

Từ những VD này phân tích cho hs thấy:

Thể tích của khối khí không thay đổi, khi nhiệt độ tăng thì áp suất cũng tăng (dựa vào thuyết động học phân tử để giải thích)

Nhà bác học Sac-lơ đã nghiên cứu về những hiện tượng này và ông đã khái quát thành định luật Sác-lơ

Từ những VD trên ta thấy với một khối khí có thể tích không đổi thì nhiệt độ thì

áp suất cũng tăng và ngược lại

Vậy khi đó áp suất và nhiệt độ có tăng tỉ

lệ với nhau hay không?

Xét khối khí xác định, tiến hành tăng nhiệt độ sao cho thể tích không đổi Trạng thái 1 : p1, V, T1

Trạng thái 2 : p2, V, T2

Ta thấy Làm nhiều thí nghiệm → =const → p

~ T Đây cũng chính là nội dung của định luật Sác-lơ – nhà vật lý người pháp

Lưu ý: +Thể tích khí không đổi +Lượng khí nhất định Chỉ đúng trong trường hợp khí lí tưởng

và gần đúng trong trường hợp khí thực Yêu cầu hs làm bài tập 7, 8 sgk

Bài 30: Quá trình đẳng tích Định luật Sác-lơ I.Quá trình đẳng tích:

Là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi

II Định luật Sác-lơ

-KL: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p/T=const

Trang 3

-Đường biểu diễn

sự biến thiên của áp

suất theo nhiệt độ T

khi thể tích không

đổi

-Là đường thẳng đi qua

gốc tọa độ

-Vì chưa tạo ra được

nhiệt độ 0K

-Kẻ đường thẳng song

song với trục 0p, xác

định trạng thái 1 và

trạng thái 2, áp dụng

quá trình đẳng nhiệt để

giải thích

TT1 : T, p1,V1

TT2 : T, p2, V2

Ap dụng quá trình đẳng

nhiệt → V2 > V1→ p2 <

p1→ đường đẳng tích

ứng với thể tích 2 nằm

Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đường đẳng nhiệt, từ đó yêu cầu các em phát biểu đường đẳng tích

-Thế nào là đường đẳng tích ?

(y = ax)

Các em hãy cho cô biết hàm số này có đồ thị như thế nào ?

-Sau đó vẽ đường đẳng tích, giải thích tại sao lại có nét đứt khi đi gần về gốc tọa độ -Yêu cầu hs nêu ra nhận xét đường đẳng tích

Nhận xét :Đường đẳng tích nếu kéo dài

sẽ đi qua gốc tọa độ Giải thích đồ thị hình 30.3 :Khối khí có thể tích càng lớn thì nằm ở dưới

III Đường đẳng tích -Đường biểu diễn

sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ T khi thể tích không đổi

NX :Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích

là đường thẳng mà nếu kéo dài đi qua gốc tọa

độ

Trang 4

dưới đường đẳng tích ứng với thể tích 1

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w