1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Bài 28: Lăng kính

14 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 283,78 KB

Nội dung

Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính 1.Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt đồng chất(thủy tinh, nhựa…)thường có dạng lăng trụ tam giác B A Cạnh Đáy Tiết diện C 2. Cấu tạo của lăng kính -Lăng kính được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song và hai mặt được gọi là hai mặt bên của lăng kính. -Lăng kính là khối lang trụ có tiết diện là một tam giác. - Lăng kính được đặc trưng bởi: góc chiết quang A và chiết xuất n. II.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng. -Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng màu(ví dụ :ánh sáng mặt trời) - Quan sát hình ảnh flash và nhận xét - Kết luận: Ánh sáng trắng đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng. E:\New folder\Prism Flash simulation, Animation , Illustration, Picture, Diagram.htm - Hình ảnh về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính -Thay đổi chùm tia sáng( ánh sáng trắng và ánh sáng có màu nhất định), và thay đổi chiết xuất n của lăng kính - Học sinh quan sát đường truyền của tia sáng qua lăng kính.  \ \hinh ve tin học ứng dụng\lang kinh.cxp Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính - Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI - Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính Kết luận: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới. - Góc lệch D: góc tạo bởi tia ló và tia tới ⇒ sin i2 = nsin r2 Và: sin r2 sin i2 = 1 n ⇒ sin i1 = nsin r1 sin i1 sin r1 Áp dụng định luật khúc xạ, ta có: Thiết lập các công thức lăng kính: III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH i2 J r2 D r1 S H B C A I R = n (1) (2) i1 J I r2 D r1 R i2 S B C A H M Xét tam giác IHJ, ta có: A = r1 + r2 (3) Xét tam giác IMJ, ta có: D =( i1 – r1) + (i2 – r2) = (i1 + i2) – ( r1 + r2) = i1 + i2 - A Suy ra: D = i1 + i2 –A (4) Trường hợp i1 nhỏ và góc A <100 ,ta có công thức gần đúng: i1 = nr1 i2 = nr2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A = A(n – 1) Vậy các công thức của lăng kính là: A = r1 + r2 D = i1 + i2 –A sin i2 = nsin r2 sin i1 = nsin r1 i1 [...]...IV Công dụng của lăng kính Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kĩ thuật 1.Máy quang phổ: Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ - Xác định cấu tạo của nguồn sáng - Máy quang phổ có thể gồn một hoặc hai lăng kính Thí nghiệm  \ \hinh ve tin học ứng dụng\lang kinh 2.cxp 2 .Lăng kính phản xạ toàn phần: là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác . của lăng kính -Lăng kính được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song và hai mặt được gọi là hai mặt bên của lăng kính. -Lăng kính là khối lang trụ có tiết diện là một tam giác. - Lăng. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính 1.Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt đồng chất(thủy tinh, nhựa…)thường có dạng lăng trụ tam giác B A Cạnh Đáy Tiết. phía đáy lăng kính - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính Kết luận: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w