N1B1: Cho hai tập hợp A={cam; quít; mận}; B={ổi; cam} A B∩ a/ Quít b/ Mận c/ Ổi d/ Cam N1B2: Cho tập hợp A={0} là: a/ A không phải là tập hợp c/ A là tập hợp có một phần tử b/ A là tập hợp rỗng d/ A là tập hợp không có phần tử nào. N1B3: Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhỏ hơn 15 là: A={3; 5; 7; 9; 11; 13} B= {5; 7; 9; 11; 13; 15} C={5; 7; 9; 11; 13} D= {3; 5; 7; 9; 11; 13; 15} N1B5: Cho hai tập hợp A={2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} và B={ 3; 5; 7; 9; 11}. Tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B là: a/ {3} b/ {3; 5} c/ {3; 5; 7; 9} d/ {3; 5; 7} N1H1: số phần tử của tập hợp M={1975; 1977; …; 2001; 2003} là: a/ 28 phần tử c/ 15 phần tử b/ 29 phần tử d/ 14 phần tử N1H2: Cho tập hợp D={2; 3; 4; …; 21} số phần tử của tập hợp D là; a/ 16 phần tử b/ 18 phần tử c/ 20 phần tử d/ 22 phần tử. N1T1: cho tập hợp A={ /1890 1969x N x∈ < ≤ } có bao nhiêu phần tử? a/ 1890 b/ 1969 c/ 80 d/ 79 L1B1: cho tập hợp A các số tự nhiên không lớn hơn 10 và tập hợp B các số tự nhiên lẻ không vượt 9: a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. b/ dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp. L1H1: cho hai tập hợp A={a; b; c; d}B={a; b}. a/ dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. b/ dùn hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. L1H2: cho tập hợp A={8; 10}. Điền kí hiệu ∈ , ⊂ hoặc = vào ô vuông: a/ 8 A b/ {10} A c/ {8; 10} A L1H3: a/ Viết các tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 b/ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. L1H4: Cho A={0} có thể nó A = ∅ hay không? L1T1: viết tập hợp A các số tự nhiên thỏa mãn 24xM ; 1800xM và 0 < x < 1000 L1C1: Cho hai tập hợp: A={3; 4; b; 6; 8} B={(a-1); 4; 6; 7; 8} Tìm các số a; b để hai tập hợp A và B bằng nhau. N2B1: Mỗi dòng nào sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a/ a; a+1; a+2; với a N ∈ b/ n-1; n; n+2 với n N ∈ c/ c; c+1; c+3 với c N ∈ d/ d+1; d; d-1; với d N ∈ . N2B2: cho một dãy các số sau: …; 4; 7; 10; … theo thứ tự các ố trong dấu (…) là: a/ 2 và 12 b/ 1 và 12 c/ 2 và 13 d/ 1 và 13. N2T1: chọn câu đúng: tìm số tự nhiên x biết: 5x + 3x = 88 a/ x = 11 b/ x= 5 c/ x = 8 d/ một kết quả khác. L2H1: Thực hiện phép tính: a/ 81 + 243 +19 b/ 32 .47 +32 .53 L2H2: Thực hiện phép tính a/ 66 + 400 + 34 b/ 27 .75 + 27 .25 – 270 L2B1: Tính: a/ 1245 + 7011 b/ 25 . 9876 . 4 c/ 259 . 47 + 259 +53 L2H2: Tìm x biết: a/ 2x – 138 = 2 3 . 3 2 b/ 231 – ( x – 6) = 1339: 13 L2T1: Tìm số tự nhiên x biết: 15.(x – 1) + 11 . 2 =52 L2T2: Tính: b/ 800 – { 5. [409 – ( 15 – 6)]} N3B1: phép tính 3 4 được hiểu là; a/ 3 +3 +3 +3 b/ 3.4 c/ 3 .3 .3 .3 d/ 3:4 N3H2: Tính 3 2 .3 5 là: a/ 3 10 b/ 6 7 c/ 3 7 d/ 6 10 . N3H3: thương của 5 8 :5 2 là: a/ 5 6 b/1 4 c/ 1 6 d/ 5 4 . N3T1: Chọn câu trả lời đúng 2 2 +3.5 a/ 23 b/ 95 c/ 31 d/ một kết quả khác. N3C1: chọn câu trả lời đúng: tính (5 2004 - 5 2003 ): 5 2002 a/ 5 2003 b/ 5 2004 c/ 5 2002 d/ một kết quả khác. L3B1: viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa a/ 2008 2000 :2008 100 b/ 2008 2001 :2000 L3B2: viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa c/ 16 2002 :4 2 d/ (2 2009 . 2 2001 ) : ( 2 2008 . 2 2000 ) L3B3: viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a/ 6 . 6 . 6 . 6 b/ 4 . 4 . 4 c/ 13 .13 . 13 . 13 d/ a . a . a. a. b. b. b. c. c L3H1: Thực hiện phép tính: 80 – (4 .5 2 – 3 .2 3 ) L3H2: Thực hiện phép tính: (39 .4 2 – 37 .42) : 42 L3H3: Thực hiện phép tính: 2 2 .2 . 2 0 L3H4: Tìm x biết: 2x – 138 = 2 3 . 3 2 a/ 66 + 400 + 34 c/ 27 .75 + 27 .25 – 270 L3T1: Tính giá trị của biểu thức: A= 50 + 250 : [ 6 2 + 14 .( 5 7 :5 5 – 2 3 . 3)] L3T2: Tính: 187 – ( 24 – 5. 3) 2 L3C1: Cho: A = 1 + 2 +2 2 +…+ 2 2008 B = 2 2009 – 1 So sánh A và B. L3H3: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 6; 2; 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó: a/ Chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. N4H1: Điều kiện để phép chia a cho b( a; b là hai số tự nhiên): a/ a>b b/ a b ≥ c/ a> b và 0b ≠ d/ 0b ≠ . N4H2: chọn câu trả lời đúng: tính 368.63 +368.37 a/ 36700 b/ 3680 c/ 36800 d/ 36700. N4H3: chọn câu trả lời đúng: tìm x N ∈ biết (x – 29). 59=0 a/ x = 59 b/ x = 0 c/ x = 29 d/ x = 30. N4T1: Tổng nào sau đây chia hết cho 3: a/ 36 + 657 b/ 57 + 65 c/ 421 + 555 d/ 14 + 11. N4C1: Tổng 10 2005 + 25 chia hết cho: a/ 2; 5 b/ 2 c/ 5 d/ Tất cả đều sai. N4C2: Từ 1 đến 1000 có các số chia hết cho 2 là: a/ 499 b/ 500 c/ 1000 d/ kết quả khác. N4C1: Nếu 15 ( 20)x −M thì: a/ {3}x ∈ b/ {3;7}x ∈ c/ {7}x ∈ d/ x= 3 và 7. N4C2: Nếu 25 (3 2 )x−M thì: a/ 3 2x − ∈ Ư(25) b/ 3 – 2x = 25 c/ 3 – 2x = 5 d/ 3 – 2x = 1 N4B1: Trong các số sau số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: a/ 650 b/ 345 c/945 d/301 N4B2: Trong các số sau số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: a/ 7250 b/ 2202 c/ 6804 d/ 272727 N4B3: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. a/ 14508 b/ 54801 c/ 54180 d/ 41805 N4B4: Trong các khảng định sau, khẳng định nào sai? a/ Số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b/ Số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 c/ Số chia hết cho 18 thì số đó chia hết cho 9 d/ Số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. N4B6: Các số chia hết cho 3 là: a/ 455; 4563; 1566 b/ 4556; 1257; 4563 c/ 1257; 12654; 1566; 589 d/ 1257; 12654; 1566; 4563. N4B7: Trong các số 2055; 5041; 2341; 5641; 23015; 6430 a/ các số chia hết cho 5 là: 2055; 5041; 6430; 2341; b/ các số chia hết cho 5 là: 5041; 2341; 5641; c/ các số chia hết cho 5 là: 5041; 6430; 23015 d/ các số chia hết cho 5 là: 2055; 5641; 23015; 6430 N4B5: Cho , 37x N x∈ M và 50 < x < 150: a/ {74;148}x ∈ b/ {74;111}x ∈ c/ {74;111;148}x ∈ d/ {37;73;74;47}x ∈ L4H1: Trong các số 5319; 3240; 831: a/ Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. L4H2: Điền chữ số vào dấu * để: a/ 3*5 Chia hết cho 3 b/ 7*2 Chia hết cho 9 c/ *63* Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. L4H4: Trong các số sau: 213; 435; 680; 156 a/ Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? b/ Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? c/ Số nào chia hết cho cả 2 và 5? L4H5: Dùng cả ba chữ số 6; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn trong các điều kiện sau: a/ Số đó chia hết cho 2. b/ Số đó chia hết cho 5. L4H6: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 dư 4. L4T1: áp dụng tính chất chia hết , xét xem tổng( hiệu) sau có chia hết cho 6 không? a/ 42 + 54 b/ 600 – 14 c/ 120 + 48 + 20 d/ 60 + 15+ 3. L4T2: Tổng ( hiệu) sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không? L4C1: Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 30 (2 13)n +M N5B1: Phân tích 28 ra thừa số nguyên tố được kết quả là: a/ 4. 7 b/ 2 2 . 7 c/ 2. 14 d/ 1. 28. N5B2: Số nào phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là: 2 2 . 5 5 a/ 100 b/ 50 c/ 20 d/ 40. N5B3: Trong các số 15; 23; 25; 30; 22. Hợp số là: a/ 15 b/ 25 c/ 30 d/ 15; 25; 30; 22. L5H1: Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số. L5H2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a/ 17. 18. 19. 31 + 11. 13. 15. 23 b/ 41. 43. 45. 47 – 19 . 23. 29. 31 c/ 987654 + 54301. L5T1: Phân tích các ố sau ra thừa số nguyên tố: 1200; 7560. L5T2: Phân tích các ố sau ra thừa số nguyên tố: 24; 120; 504. L5T3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 81; 85; 88. N6B1: Chọn câu trả lời đúng: a/ ƯC(10) = {1; 2; 5; 10} b/ ƯC(10) = {1; 5; 0} c/ ƯC(10) = {0; 1; 2; 5; 10} d/ ƯC(10) = {1; 2; 5} N6B2: Ư(9) = ? a/ {1; 3; 9} b/ {3; 9} c/ {9} d/ {3}. N6B3: Nếu ƯCLN (10; 15) = 5 thì ƯC(10; 15) là: a/ {1} b/ {1; 5} c/ {5} d/ {10}. N6B4: ƯCLN của 12 và 48 là: a/ 4 b/ 12 c/ 48 d/ 3. L6B1: Viết tập hợp A gồm các ước của 20. L6B2: Viết tập hợp B gồm các ước của 100 và là số lẻ. L6B3: Tìm số tự nhiên x biết 10 xM . L6B4: Tìm ƯCLN(12; 20). L6B4: Tìm số tự nhiên x biết 15 xM L6B5: Tìm ƯC LN của 10; 12; 20. L6B6: Tìm số tự nhiên x biết x > 10 và 45 xM ; 60 xM . L6B5: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. N7C1: Số b = 2 3 .3 2 .5 số ước của b bằng: a/ 6 b/ 24 c/ 16 d/ 18. N7B1: Các bội của 31 có hai chữ số là: a/ 31; 62; 93 b/ 62; 93 c/ 31; 62; 26; 13; 93 d/ 13; 26; 39. N7B2: Chọn câu trả lời đúng, số bội của 5 từ 10 đến 22 là: a/ 4 số b/ 5 số c/ 3 số d/ 6 số. N7B3: BC( 4; 6} =? a/ {12} b/ {0; 12; 24; 36} c/ {12; 24; 36; …} d/ {0; 12; 24; 36; …} N7B4: Nếu x lớn nhất và 15 ;20x xM M thì: a/ x ∈ ƯC(15; 20) b x ∈ ƯCLN(15; 20) c/ x=20 d/ (15;20)x BCNN∈ . N7B5: BCNN của 6 và 8 là: a/ 6 b/ 8 c/ 48 d/ 24. N7T1: Nếu x lớn nhất và 15 ;20x xM M thì: a/ x=3 b/ x=5 c/ x=15 d/ x=20. L7H1: Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7. L7H2: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a/ (15)x B∈ và 40 70x ≤ ≤ b/ 12xM và 0 30x < ≤ c/ x ∈ U(30) và x > 12 d/ 8 xM . L7H1: Tìm BCNN(12; 20). L7H2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng: 8aM và 12aM . L7H3: Tìm số tự nhiên x biết: 5xM ; 12xM và x < 100. L7H4: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng: 14aM và 12aM . L7H5: một buổi lao động trường đã huy động 48 học sinh nam và 60 học sinh nữ. để dễ làm việc nhà trường định chia thành các nhóm. Hãy tính xem có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm mà số nam và số nữ của các nhóm đều nhau. L7T1: Học sinh lớp 6a khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4 và hàng 6 vừa đủ hàng. Biết rằng số học sinh lớp đó khoảng từ 30 đến 40 học sinh. Tính số học sinh lớp 6a. L7C1: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 1000 sao cho khi chia số đó cho 20; 25; 30 đều dư 15 và khi chia cho 41 thì không dư. L7C2: Tìm môtj số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 4 dư 3, chia cho 3 dư 2 chia cho 2 dư 1. N8B1: Nếu 5xM và 8xM thì: a/ (5;8)x BC∈ b/ x ∈ ƯC(5; 8) c/ (5;8)x BCNN∈ d/ x ∈ ƯCLN(5; 8). L8B1: Tìm Ư(12) ; B(5). . + 32 .53 L2H2: Thực hiện phép tính a/ 66 + 400 + 34 b/ 27 .75 + 27 .25 – 27 0 L2B1: Tính: a/ 124 5 + 7011 b/ 25 . 9876 . 4 c/ 25 9 . 47 + 25 9 +53 L2H2: Tìm x biết: a/ 2x – 138 = 2 3 . 3 2 b/ 23 1 – (. .5 2 – 3 .2 3 ) L3H2: Thực hiện phép tính: (39 .4 2 – 37 . 42) : 42 L3H3: Thực hiện phép tính: 2 2 .2 . 2 0 L3H4: Tìm x biết: 2x – 138 = 2 3 . 3 2 a/ 66 + 400 + 34 c/ 27 .75 + 27 .25 – 27 0 L3T1:. + 25 0 : [ 6 2 + 14 .( 5 7 :5 5 – 2 3 . 3)] L3T2: Tính: 187 – ( 24 – 5. 3) 2 L3C1: Cho: A = 1 + 2 +2 2 +…+ 2 2008 B = 2 2009 – 1 So sánh A và B. L3H3: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 6; 2;