1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hò ba lý

14 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài 4 Tiết 12 : - Học hát : Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam Bài giảng điện tử- Môn Âm Nhạc 8 Người dạy: Bùi Thị Nguyên Hương I. Tìm hiểu bài hát 2. Mục đích của “Hò” để làm gì? - Để thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ, giải trí khi làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm… 3. Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ đâu? - Từ những câu thơ lục bát 4. Kể tên một số địa phương có các điệu hò? - Hò Đồng Tháp - Hò hụi (Quảng Bình) - Hò giã gạo (Quảng Trị) - Hò xuôi một nhịp, hò sông Mã (Thanh Hóa) - Hò qua sông hái củi ( Hải Phòng) 1. “Hò” là gì? Thường được hát khi nào? - Là một khúc dân ca, thường hát trong khi lao động I. Tìm hiểu bài hát Ví dụ : Một số điệu hò bắt nguồn từ những câu thơ lục bát: - Hò hụi (Quảng Bình) “Kéo buồm mau kéo buồm lên Ta như chim trắng lượn trên biển lành” - Hò giã gạo (Quảng Trị) “Bấy lâu kẻ Hán người Hồ Bữa ni thiên ngộ (hãy) phân phô (cho) tỏ tường” - Hò mái dừa (Bình Định) : thúc đẩy nhịp độ lao động “Chuyến đò vượt sóng sang ngang Qua sông hái củi có nàng có anh” I. Tìm hiểu bài hát 5. Hò thường có những phần nào? - Phần “Xướng” và “Xô” 6. Thế nào là “Xướng” ? - “Xướng” : dành cho một người có giọng tốt 7. Thế nào là “Xô” ? - “Xô” : dành cho tập thể, vừa làm vừa hát theo động tác lao động. II. Nội dung bài hát 1. Bài hát “Hò Ba Lí” được xây dựng từ câu ca dao nào? “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” 2. Nội dung bài hát “Hò ba lí” ? - Bài hát diễn tả công việc của người con trai lên rẫy trồng khoai, đan sịa và cô gái phơi khoai Sịa: là 1 dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ II. Nội dung bài hát III. Học hát 1. Bài hát được viết nhịp mấy ? Định nghĩa ? - Nhịp 2/4 2. Ô nhịp đầu tiên có tên gọi là gì ? - Nhịp lấy đà. 3. Bài hát viết giọng gì ? - Giọng Đô trưởng. 4. Các kí hiệu có trong bài ? - Dấu luyến, dấu nối 5. Các từ “hò khoan, tang tình, tình tang…” gọi là gì? - Các từ đệm thường gặp trong dân ca Sịa: là 1 dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ III. Học hát III. Học hát Luyện thanh [...]...III Học hát 1 2 3 Bài hát Hò Ba Lí” được xây dựng từ câu ca dao nào? “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” Nội dung bài hát Hò ba lí” ? - Bài hát diễn tả công việc của người con trai lên rẫy trồng khoai, đan sịa và cô gái phơi khoai Hò thường có những phần nào ? - Xướng và Xô - Học thuộc lời bài hát Hò ba lí” - Chuẩn bị tập đọc nhạc số 4 - Đọc trước . điệu hò thường bắt nguồn từ đâu? - Từ những câu thơ lục bát 4. Kể tên một số địa phương có các điệu hò? - Hò Đồng Tháp - Hò hụi (Quảng Bình) - Hò giã gạo (Quảng Trị) - Hò xuôi một nhịp, hò. (Thanh Hóa) - Hò qua sông hái củi ( Hải Phòng) 1. Hò là gì? Thường được hát khi nào? - Là một khúc dân ca, thường hát trong khi lao động I. Tìm hiểu bài hát Ví dụ : Một số điệu hò bắt nguồn. Nội dung bài hát 1. Bài hát Hò Ba Lí” được xây dựng từ câu ca dao nào? “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” 2. Nội dung bài hát Hò ba lí” ? - Bài hát diễn tả

Ngày đăng: 22/04/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w