Ngoai khoa GDKNS cho học sinh

21 315 0
Ngoai khoa GDKNS cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Trêng thcs cæ thµnh Trêng thcs cæ thµnh 9 4 6 7 10 2 5 3 8 1 Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ? A. Luôn lảng tránh tham gia các hoạt động của trường, lớp. B. Làm tốt các nhiệm vụ được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở. C. Thường lấy lí do ốm, mệt nên không tham gia các buổi sinh hoạt Đội D.Thực hiện nhiệm vụ được giao một cách uể oải, cầm chừng. Câu 2: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không nâng cao kết quả học tập A. Tham gia các hoạt động học tập hợp tác theo nhóm. B. Tích cực liên hệ, vận dụng các kiến đã học vào thực tiễn cuộc sống. C. Chủ động trong học tập, luôn tìm tòi, suy nghĩ, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, ý kiến. D. Học vẹt, học tủ. D. Tình cảm đặc biệt, sự rung động, hoà hợp của hai trái tim. Câu 3: Tình yêu là gì ? A. Sự hấp dẫn giới tính B. Sự mong muốn chinh phục C. Quan hệ tình dục D. Vì tất cả những lý do trên. Câu 4: Vì sao không nên kết hôn và sinh con ở tuổi vị thành niên ? A. Vì còn ít tuổi. B. Vì cơ thể chưa phát triển đủ độ thuần thục về sinh dục. C. Vì chưa được chuẩn bị về tâm lý và các điều kiện. D. Luôn có sự hấp dẫn giới tính trong tình bạn khác giới. Câu 5: Trong các quan niệm sau đây, quan niệm nào đúng đắn khi nói về tình bạn khác giới? A. Không thể có một tình bạn đích thực giữa hai người khác giới. B. Tình bạn khác giới chỉ là hình thức ngụy trang cho tình yêu. C. Tình bạn khác giới có thể là sự khởi đầu của tình yêu. Giải thích: Tình bạn là thể hiện sự hiểu nhau, chia sẻ và thông cảm với nhau, đặc biệt là tình bạn khác giới lại càng thiêng liêng và cao cả. Không phải tình bạn khác giới nào cũng là sự khởi đầu của tình yêu, nhưng trong tình yêu chân chính thì tình bạn khác giới là sự khởi đầu. Tình yêu phải là sự gắn bó, hiểu nhau, thông cảm và chia sẻ. Câu 6: Có một người lạ nhờ em cầm giúp một túi đồ mà em không biết rõ trong đó chứa thứ gì. Khi đó em sẽ xử lí như thế nào? A. Cầm giúp. B. Không cầm giúp. Đáp án C C. Chỉ cầm giúp khi biết rõ trong đó chứa thứ gì?. Câu 7: Nhà bạn H có một anh hàng xóm thường xuyên sang chơi vào những lúc bố mẹ H vắng nhà. Anh ta đã có những hành vi xâm phạm đến thân thể của H. Nếu em là H em sẽ xử sự như thế nào? A. Im lặng. B. Nói cho bố mẹ biết về hành vi của anh hàng xóm. C. Nói cho người khác biết. Đáp án B [...]... nhà trường làm cho học sinh không phát huy được tính sáng tạo của mình C Kỷ luật không chỉ đảm bảo lợi ích chung mà còn bảo đảm lợi ích riêng của mỗi người D Chỉ cần biết tôn trọng kỷ luật thì đã là người sống có đạo đức Đáp án C TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ Tình huống 1: Chi là một nữ sinh lớp 8 Một lần, Chi nhận lời mời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp Bố mẹ Chi biết chuyện can ngăn, không cho Chi đi chơi...Câu 8: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự thiếu tự lập trong cuộc sống? A Nhờ bạn giảng hộ bài toán khó B Chờ bạn hoàn thành bài sưu tầm để tham khảo C Tự tìm tòi phương pháp học có hiệu quả D Tự lên kế hoạch cho việc học tập của mình Đáp án B Câu 9: Để thực hiện trách nhiệm của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hoá đất nước thanh niên cần: A Phải có vị trí cao trong xã hội B Phải... thường xuyên viết thư để trong ngăn bàn học muốn kết bạn, thậm trí còn bày tỏ tình cảm với em Em sẽ xử lí như thế nào? Theo em hành trang tốt nhất để chuẩn bị cho tương lai là gì? TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ Tình huống 5: Hiện nay có nhiều bạn thường kết bạn qua mạng Internet Theo em hình thức kết bạn đó có tốt không? Vì sao? TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ Tình huống 6: Trên đường đi học về em được biết một nhóm bạn hẹn tụ... do nhà trường không tổ chức và cô giáo chủ nhiệm không đi cùng Chi vùng vằng giận dỗi và cho rằng bố mẹ xâm phạm quyền tự do của Chi Theo em ai đúng, ai sai trong tình huống này? Vì sao? Nếu là Chi em sẽ xử sự như thế nào? TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ Tình huống 2: Em biết một bạn trong lớp lấy tiền của gia đình rủ em bỏ học đi chơi Trong trường hợp đó em sẽ xử lí như thế nào? TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ Tình huống 3: . cực liên hệ, vận dụng các kiến đã học vào thực tiễn cuộc sống. C. Chủ động trong học tập, luôn tìm tòi, suy nghĩ, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, ý kiến. D. Học vẹt, học tủ. D. Tình cảm đặc biệt,. buổi sinh hoạt Đội D.Thực hiện nhiệm vụ được giao một cách uể oải, cầm chừng. Câu 2: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không nâng cao kết quả học tập A. Tham gia các hoạt động học. Chờ bạn hoàn thành bài sưu tầm để tham khảo. C. Tự tìm tòi phương pháp học có hiệu quả. Đáp án B D. Tự lên kế hoạch cho việc học tập của mình. Câu 9: Để thực hiện trách nhiệm của mình trong sự

Ngày đăng: 22/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan