1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hinh học 6

73 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Songngang999@gmail.com Ngày soạn Chơng I : đoạn thẳng Tiết 1. Điểm. Đờng thẳng I. Mục tiêu + Học sinh hiểu điểm là gì, đờng thẳng là gì. + Hiểu quan hệ giữa điểm và đờng thẳng. + Biết vẽ điểm, đờng thẳng + Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng + Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng, kí hiệu , . II. Chuẩn bị của GV và HS - Thớc thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ. - Thớc thẳng, mảnh bìa. III. Các hoạt động dạy học - Gii thiu phng phỏp hc tp. - Gii thiu chng trỡnh hc 6: 2 chng. + Chng I: on thng. + Chng II: Gúc. Mi hỡnh phng l mt tp hp im ca mt phng. lp 6 ta s gp mt s hỡnh phng nh: on thng, tia, ng thng, gúc, tam giỏc, ng trũn, . Hỡnh hc phng nghiờn cu cỏc tớnh cht ca hỡnh phng. (GV gii thiu hỡnh hỡnh hc trong bc tranh la ni ting ca Hộc-Banh, ho s ngũi Phỏp, v nm 1951. SGK-T 102). Tit hc ny i nghiờn cu mt s hỡnh u tiờn ca hỡnh hc phng ú l: im - ng thng. HĐ của GV và HS Ghi bảng GV: Vẽ hình lên bảng: . A . B .C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?. HS:Quan sát và phát biểu. GV : Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó ngời ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm . Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C HS: hai điểm này cùng chung một điểm. GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm nh vậy, ngời ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ đợc một hành mong muốn không ?. - Một hình bất kì ta có thể xác định đợc có bao nhiêu điểm trên hình đó ?. 1. Điểm. Ví dụ: . A . B .C - Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm. - Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm Chú ý: A . C - Hai điểm nh trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau .A .C - Gọi là hai điểm phân biệt. * Nhận xét : Với những điểm, ta luôn xây dựng đợc các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình Songngang999@gmail.com - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, Với những điểm, ta luôn xây dựng đợc các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. Hoạt động: Đờng thẳng GV: Giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đờng thẳng. Đờng thẳng này không giới hạn về hai phía. Ngời dùng những chữ cái thờng a, b, c, d, để đặt tên cho các đờng thẳng. Ví dụ: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh dung thớc và bút để vẽ một đờng thẳng. 2. Đờng thẳng. Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đờng thẳng. Đờng thẳng này không giới hạn về hai phía. Ngời dùng những chữ cái thờng a, b, c, d, để đặt tên cho các đờng thẳng. HĐ: Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đờng thẳng a HS: - Hai điểm A và C nằm trên đờng thẳng a. - Hai điểm B và D nằm ngoài đờng thẳng a. GV: Nhận xét: - Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đờng thẳng. Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đờng thẳng. Kí hiệu: B a, D a *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. . GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đờng thẳng và không thuộc đờng thẳng. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh làm ? a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đờng thẳng. b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: 3. Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng. Ví dụ: - Hai điểm A và C nằm trên đờng thẳng a. - Hai điểm B và D nằm ngoài đ- ờng thẳng a. Do đó: - Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đờng thẳng hoặc đờng thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đờng thẳng, hoặc đờng thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D Kí hiệu: B a, D a ? a, Điểm C thuộc đờng thẳng a, còn điểm E không thuộc đờng thẳng a. b, Điền kí hiệu , thích hợp Songngang999@gmail.com C a ; E a c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đờng thẳng a HS: Hoạt động theo nhóm lớn. vào ô trống: C a ; E a c, Hớng dẫn học ở nhà GV cho HS làm bài tập: ? Vẽ đờng thẳng x x ? ? Vẽ điểm B xx ? M nằm trên xx ? ? Vẽ điểm N sao cho xx đi qua N ? Yêu cầu HS chữa bài 2, bài 3 SGk ? HS: Vẽ hình - Hc bi theo SGK + v ghi. - Lm các bài tập còn lại trong SGK. - c trc bi: Ba im thng hng. Ngày soạn: 23/8/2010 Tiết 2. Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu + Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. II. Chuẩn bị của GV và HS - Thầy: Thớc, phấn màu. - Trò : Thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy học GV: ? Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b ? ? Vẽ đờng thẳng a, M a, A b, A a ? ?Vẽ điểm N a và N b? Hình vẽ có đặc điểm gì ? HS vẽ hình và nêu NX: - Có 2 đờng thẳng a, b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đờng thẳng a. Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng HĐ của GV và HS Ghi bảng GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Songngang999@gmail.com Hình 1 Hình 2 - Có nhận xét gì về các điểm tại h.1 và h.2 HS: Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đờng thẳng a. Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đ- ờng thẳng nào. GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đờng thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. GV: Để biết đợc ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ? Vẽ hình minh họa. Hình 1 Hình 2 Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đờng thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng GV: Cho biết : - Hai điểm D và C có vị trí nh thế nào đối với điểm A. - Hai điểm A và D có vị trí nh thế nào đối với điểm C. - Điểm D có vị trí nh thế nào đối với hai điểm A và C - Hai điểm A và C có vị trí nh thế nào đối với điểm D. GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?. GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Ví dụ: - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Ví dụ: Songngang999@gmail.com Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp a, Ba điểm thẳng hàng ? b, Ba điểm không thẳng hàng ?. HS: Hoạt động theo nhóm lớn. a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: A,G,E; E, F, I; A, D, F. b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng. A,G,D; G,D,F; . có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng Hng dn v nh: Bài tập 11:(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8; 10 ; 13 ; 14 SGK. Ngày soạn: 1/9/2009 Tiết 3 đờng thẳng đI qua hai điểm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. + Biết vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: + Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng. - Trò : SGK, Bảng phụ, thớc thẳng. IIi. Phơng pháp: 1. Mở bài GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình trên bảng bài tập 10 SGK ? HS: HS trả lời miệng những câu hỏi. Bài 10 ( SGK T. 106) 2. Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng (10 phút) HOAẽT ẹO NG CU A THA Y VAỉ TROỉ NO I DUNG *GV: Hớng dẫn học sinh vẽ đờng thẳng; Cho hai điểm A và B bất kì. Đặt thớc đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thớc. Khi đó vệt bút vẽ là đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. A B *HS: Chú ý và làm theo giáo viên. *GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì 1. Vẽ đờng thẳng. Ví dụ1: Cho hai điểm A và B bất kì ta luôn vẽ đợc A B Ví dụ 2: Với ba điểm A, E, F phân biệt ta luôn vẽ đợc: Songngang999@gmail.com ta có thể vẽ đợc đờng thẳng đi qua hai điểm đó không ?. *HS: Trả lời. *GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đờng thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?. *HS: Thực hiện. *GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định đợc nhiều nhất bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm đó ?. *HS: Qua hai điểm phân biệt ta luôn xác định đợc một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm đó. *GV: Nhận xét và khẳng định : Có một đờng thẳng và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Nhận xét: Có một đờng thẳng và chỉ một đ- ờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B. Kt lun: GV YCHS nêu nhắc lại phần nhận xét. 1. Hoạt động 2: Tên đờng thẳng .(10phút): - Mục tiêu: HS biết vẽ đờng thẳng, đặt tên cho đờng thẳng. - Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ. Phấn màu. bảng phụ. - Cách tiến hành: Ví dụ: *GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên của một đờng thẳng và đọc tên đờng thẳng ở hình vẽ trên ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Đờng thẳng trên ngoài có tên là a, nó còn có tên khác: -Đờng thẳng AB hoặc đờng thẳng BA ( Đ- ờng thẳng trên qua hai điểm A và B). Hoặc: Đờng thẳng xy (hoặc yx). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ? Hãy đọc tất cả các tên của đờng thẳng sau : *HS : Thực hiện. 2. Tên đờng thẳng. Ví dụ3: Ta gọi tên đờng thẳng của hình vẽ trên là: - Đờng thẳng AB hoặc đờng thẳng BA ( Đờng thẳng này đi qua hai điểm A và B). Hoặc: - Đờng thẳng xy (hoặc yx). Ví dụ 4. Tên của đờng thẳng: AB, AC, BC, BA, CB, CA. Kt lun: GV YCHS nêu các cách đặt tên cho đờng thẳng. 4. Hoạt động 3: Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.(10phút): - Mục tiêu: HS nắm đợc có 3 vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng. - Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ. Phấn màu. Bảng phụ. - Cách tiến hành: *GV : Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết : a, - Đờng thẳng AB có vị trí nh thế nào với đờng thẳng BC ?. b, 3. Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a, Hai đờng thẳng AB và BC gọi là trung nhau. Songngang999@gmail.com - Đờng thẳng AB có vị trí nh thế nào với đờng thẳng AC ? c, - Đờng thẳng xy có vị trí nh thế nào với đờng thẳng AB ? *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và giới thiệu: a, Hai đờng thẳng AB và BC gọi là hai đờng thẳng trùng nhau. Kí hiệu: AB BC b, Hai đờng thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đờng thẳng AB và AC gọi là hai đờng thẳng cắt nhau. Kí hiệu: AB AC c, Hai đờng xy và AB gọi là hai đờng thẳng song song. Kí hiệu: xy // AB *HS: Chú ý nghe giảng. *GV:Thế nào là hai đờng thẳng trùng nhau, hai đ- ờng thẳng cắt nhau, hai đờng thẳng song song nhau ? *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai đờng thẳng gọi là trùng nhau, nếu tất cả các điểm của đờng thẳng này cũng là các điểm của đ- ờng thẳng kia. - Hai đờng thẳng gọi là cắt nhau, nếu chúng chỉ có một điểm chung. - Hai đờng thẳng gọi là song song, nếu hai đờng thẳng đó không có điểm nào chung. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Đa ra chú ý lên bảng phụ. - Hai đờng thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đờng thẳng phân biệt. - Hai đờng thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào. Kí hiệu: AB BC. b, Hai đờng thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đờng thẳng AB và AC gọi là hai đờng thẳng cắt nhau. Kí hiệu : AB AC. c, Hai đờng xy và AB gọi là hai đ- ờng thẳng song song. Kí hiệu: xy // AB. Chú ý: - Hai đờng thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đờng thẳng phân biệt. - Hai đờng thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào. Kt lun: GV cùng cố vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng. 5 Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (9 phút) + GV: ? Có mấy đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? Với hai đờng thẳng có những vị trí tơng đối nào ? Yêu cầu HS chữa bài 15, 16, 17 SGK HS: Chỉ có một đờng thẳng duy nhất. Có 3 vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng. + HDVN: Học bài cũ: đờng thẳng đi qua hai điểm. BTVN: 18 -> 20 SGK-T.109. YCHS đọc trớc bài 4. Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi. Ngày soạn: 7/9/2009 Tiết 4 Thực hành : Trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu: Songngang999@gmail.com 1. KiÕn thøc: + Häc sinh ®ỵc cđng cè kh¸i niƯm ba ®iĨm th¼ng hµng. 2. Kü n¨ng: + Cã kÜ n¨ng dùng ba ®iĨm th¼ng hµng ®Ĩ dùng c¸c cäc th¼ng hµng. 3. Th¸i ®é: + Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tiƠn. II. §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, B¶ng phơ, thíc th¼ng. - Trß : Mçi nhãm gåm: 03 cäc tiªu + 01 qu¶ däi. IIi. Ph¬ng ph¸p: - D¹y häc hỵp t¸c. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. Më bµi: (5 phót) - Mơc tiªu: KiĨm tra bµi cò - §Ỉt vÊn ®Ị. - C¸ch tiÕn hµnh: GV: ? ThÕ nµo lµ ba ®iĨm th¼ng hµng ? HS: tr¶ lêi c©u hái. 1. Ho¹t ®éng 1: Th«ng b¸o nhiƯm vơ vµ híng dÉn c¸ch lµm. (10 phót) - Mơc tiªu: HS n¾m ®ỵc néi dung bµi thùc hµnh. - §å dïng d¹y häc: 03 cäc tiªu + 01 qu¶ däi. - C¸ch tiÕn hµnh: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bíc 1: Th«ng b¸o nhiƯm vơ GV: Th«ng b¸o nhiƯm vơ. HS: Nh¾c l¹i nhiƯm vơ ph¶i lµm. GV: ? Khi cã dơng cơ trong ta tiÕn hµnh nh thÕ nµo ? HS: Tr×nh bµy c¸ch tiÕn hµnh. Ghi bµi. Bíc 2: Híng dÉn c¸ch lµm. GV: Yªu cÇu HS ®äc mơc 3 SGK. HS ®äc mơc 3 SGK. GV: Lµm mÉu tríc líp. HS : L¾ng nghe GV tr×nh bµy. 1. NhiƯm vơ: - Ch«n c¸c cäc hµnh rµo th¼ng hµng gi÷a hai cét mèc A vµ B - §µo hè trång c©y th¼ng hµng víi hai c©y ®· cã bªn ®êng. 2. Híng dÉn c¸ch lµm: - C¾m cäc tiªu th¼ng ®øng ë hai ®iĨm A vµ B ( dïng d©y däi kiĨm tra) - Em thø nhÊt ®øng ë A, Em thø hai ®øng ë ®iĨm C – lµ vÞ trÝ n»m gi÷a A vµ B. - Em ë vÞ trÝ A ra hiƯu cho em thø 2 ë C ®iỊu chØnh cäc tiªu sao cho che lÊp hoµn toµn cäc tiªu B. - Khi ®ã ba ®iĨm A, B, C th¼ng hµng Kết luận: GV nh¾c l¹i nhiƯm vơ cÇn ph¶i lµm. 2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh ngoµi trêi. (22 phót): - Mơc tiªu: Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây thẳng hàng . - §å dïng d¹y häc: Mçi nhãm gåm: 03 cäc tiªu + 01 qu¶ däi. - C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1 : Thùc hµnh. GV ph©n c«ng c¸c nhãm,giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm. HS : Ph©n nhãm : Nhãm trëng ph©n c«ng nhiƯm vơ cho tõng thµnh viªn … GV : Quan s¸t c¸c nhãm thùc hµnh, nh¾c nhë , ®iỊu chØnh khi cÇn thiÕt. HS : Mçi nhãm cư 1 thµnh viªn ghi l¹i biªn b¶n thùc hµnh theo tr×nh tù c¸c kh©u. Bíc 2 : KiĨm tra. 3. Thùc hµnh ngoµi trêi: - Chia nhãm thùc hµnh tõ 5 – 7 HS - Giao dơng cơ cho c¸c nhãm - TiÕn hµnh thùc hµnh theo híng dÉn. Songngang999@gmail.com GV tiến hành kiểm tra kết quả của HS. 4. Kiểm tra: - Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C - Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm. - Ghi điểm cho các nhóm. Kt lun: GV củng cố bài thực hành. 3. Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (8phút) - Nêu những ví dụ về áp dụng ba điểm thẳng hàng trong thực tế GV : + Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. + Nhân xét toàn lớp. GV YCHS: + Vệ sinh chân tay, cất dụng cụ lao động , chuẩn bị vào giờ học sau. + Đọc trớc bài 5: TIA Ngày soạn: 14/9/2009 Tiết 5 : tia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Biết đợc định nghĩa, môt tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng: + Biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia, phân loại hai tia chung gốc. + Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, vẽ hình , quan sát , nhận xét. 3. Thái độ: + HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: thớc thẳng. - Trò : thớc thẳng. IIi. Phơng pháp: - Dạy học tích cực IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học: thớc thẳng. Songngang999@gmail.com - C¸ch tiÕn hµnh: ? Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : Điểm O thuộc đường thẳng xy ( O ∈ xy ) ? HS: 2. Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu vỊ tia (10 phót) - Mơc tiªu: BiÕt ®ỵc ®Þnh nghÜa vỊ tia, biÕt viÕt tªn vµ ®äc tªn mét tia. - §å dïng d¹y häc: thíc th¼ng. - C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung *GV: Yªu cÇu mét häc sinh lªn b¶ng vÏ mét ®êng th¼ng ®i qua ®iĨm O cho tríc. *HS: *GV: - NÕu ta c¾t ®êng th¼ng xy t¹i ®iĨm O ta xÏ ®ỵc hai nưa ®êng th¼ng: Ox vµ Oy. Khi ®ã ngi ta nãi: Ox vµ Oy lµ c¸c tia. VËy tia sè lµ g× ?. *HS: Chó ý vµ tr¶ lêi. *GV: NhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh : H×nh gåm ®iĨm O vµ mét phÇn ®êng th¼ng bÞ chia ra bëi ®iĨm O ®ỵc gäi lµ tia gèc O ( Mét nưa ®êng th¼ng gèc O) Chó ý: Khi ®äc hay viÕt mét tia th× ta ph¶i ®äc gèc tríc. VÝ dơ: Ox, Oy, Oz,… *HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. *GV: -VÏ mét tia cã gèc lµ ®iĨm A. - H·y chØ ra c¸c tia ë h×nh vÏ sau: *HS: Thùc hiƯn. 1. Tia VÝ dơ 1: Ta nãi: Ox vµ Oy lµ c¸c tia. VËy : H×nh gåm ®iĨm O vµ mét phÇn ®êng th¼ng bÞ chia ra bëi ®iĨm O ®ỵc gäi lµ tia gèc O( Mét nưa ®êng th¼ng gèc O) * Chó ý : Khi ®äc hay viÕt mét tia th× ta ph¶i ®äc gèc tríc. VÝ dơ: Ox, Oy, Oz,… VÝ dơ 2: C¸c tia: Ax, Ay,Ox, Oy, Bx, By. Kết luận: HS nªu l¹i kh¸i niƯm thÕ nµo lµ tia. 3. Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu vỊ hai tia ®èi nhau. (10 phót): - Mơc tiªu: BiÕt thÕ nµo lµ hai tia ®èi nhau, ph©n lo¹i c¸c lo¹i tia. - §å dïng d¹y häc: Thíc th¼ng. - C¸ch tiÕn hµnh: *GV: Quan s¸t vµ cho biÕt: Hai tia Ox vµ Oy cã ®Ỉc ®iĨm g× ?. *HS: Hai tia nµy cã cïng chung gèc O. *GV: Ta nãi tia Ox vµ tia Oy lµ hai tia ®èi nhau. ThÕ nµo lµ hai tia ®èi nhau ?. *HS: Tr¶ lêi. . *GV: NhËn xÐt : Mçi ®iĨm trªn ®êng th¼ng lµ gèc chung cđa hai tia ®èi nhau 2. Hai tia ®èi nhau VÝ dơ 3. Hai tia Ox vµ Oy chung gèc O vµ cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng xy. Khi ®ã ta nãi: Hai tia Ox vµ tia Oy lµ hai tia ®èi nhau. NhËn xÐt: [...]... cha bµi 60 , 61 SGK HS: thùc hiªn yªu cÇu cđa GV Bµi 60 (SGK – T.1 26) O A B x a A n»m gi÷a O vµ B b OA = AB ( = 2 cm) c §iĨm A lµ trung ®iĨm cđa OB v× A n»m gi÷a A, B (theo a), vµ c¸ch ®Ịu O, B ( theo b) Bµi 61 (SGK – T.1 26) O lµ trung ®iĨm cđa AB v× tho¶ m·n c¶ hai ®iỊu kiƯn lµ * Híng dÉn vỊ nhµ: Häc bµi theo SGK Lµm c¸c bµi tËp 62 , 65 SGK ¤n tËp kiÕn thøc cđa ch¬ng theo HD «n tËp trang 1 26, 127 Ngµy... đề bài BT 63 SGK * Bài 63 (1 26 - SGK) HS: đọc đề bài và điền chữ (Đ); (S) vào Giải các câu đúng, sai a) Sai - Kiểm tra kết quả của 3 → 5 HS b) Sai - Cho HS giải thích các câu sai, vì sao? c) Đúng d) Đúng Bài 64 SGK: GV: C là trung điểm của AB ta có suy ra hệ thức nào ? AB HS: CA = CB = 2 GV: AD < AC ; BE < BC ta có điều gì ? C là trung điểm của DE vì sao ? HS: trả lời miệng Bài 64 (SGK – T.1 26) : Vì C... 6A: 13/11/2009 - Líp 6B: 13/11/2009 TiÕt 13: lun tËp I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc: + Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng + Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng 2 Kü n¨ng: + Luyện kĩ năng vẽ hình, xác định trung điểm của đoạn thẳng 3 Th¸i ®é: 2 - Songngang999@gmail.com + Cã ý thøc ®o vÏ cÇn thËn chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, thước thẳng, - Trß : Dụng cụ học. .. MN = ON Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta cã: 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 cm VËy: OM = MN ( = 3 cm) Bµi 54 (SGK – T.124) O A B C x V× OA < OB nªn A n»m gi÷a O vµ B, suy ra : OA + AB = OB Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm Ta cã: 2 + AB = 5 Suy ra : AB = 3 cm T¬ng tù ta tÝnh ®ỵc: BC = 3 cm VËy: AB = BC ( = 3 cm) * Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ Songngang999@gmail.com Bài tập về nhà 55, 56, 57 SGK trang 124 chuẩn bò... 5 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (2 phót) Häc bµi cò: §o ®é dµi ®o¹n th¼ng BTVN: 40, 41, 42, 45 SGK §äc tríc bµi 8: Khi nµo th× AM + MB = AB ? Ngµy so¹n: 12/10/2009 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 16/ 10/2009 TiÕt 9 : - Líp 6B: 16/ 10/2009 KHi nµo TH× AM + MB = AB ? I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc: + HS n¾m ®ỵc “ NÕu M n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B th× AM + MB = AB” + NhËn biÕt ®ỵc mét ®iĨm n»m gi÷a hay kh«ng n»m gi÷a hai... tiªu: Củng cố “ NÕu M n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B th× AM + MB = AB ” vµ ngỵc l¹i - §å dïng d¹y häc: Songngang999@gmail.com - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Cho 3 ®iĨm A, B, M cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng Hái ®iĨm nµo n»m gi÷a 2 ®iĨm cßn l¹i nÕu: AB = 3; AM = 9; BM = 6 HS: V× AB = 3; AM = 9; BM = 6 => AB + BM = 6 + 3 = 9 = AM VËy B n»m gi÷a A, M KÕt ln: Gv củng cố khái niệm “Khi nào thì AM + Mb = AB ?” 4 Tỉng kÕt... Chọn câu đúng (câu d) 5 * BT 35 (1 16 - SGK) M là điểm bất kì của đoạn thẳng AB thì điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (1 phót) Häc bµi theo SGK Lµm bµi tËp 34 ; 38 ; 39 SGK §äc tríc bµi 7: §é dµi ®o¹n th¼ng Songngang999@gmail.com Ngµy so¹n: 7/10/2009 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 9/10/2009 - Líp 6B: 9/10/2009 TiÕt 8: ®é dµi ®o¹n th¼ng... sao? nên M nằm giữa A và B B HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tính MB? Songngang999@gmail.com GV: Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: b) Vì M nằm giữa A và B - Nêu điểm nằm giữa nên AM + MB = AB (1) - Nêu hệ thức đoạn thẳng Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) - Thay số để tính ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) M có là trung điểm của AB khơng? Vì => MB = 6 - 3 = 3 (cm) sao? Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm)) HS: Trả lời c) M là... nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB (câu b) Bài 6 (127 - SGK) GV: YCHS nªu ®Ị bµi 6 SGK Bµi to¸n cho biÕt g× ? Yªu cÇu g× ? VÏ h×nh ? HS: Tr¶ lêi miƯng Lªn b¶ng vÏ h×nh GV: Nªu c¸ch gi¶i HS: Tr×nh bµy c¸ch gi¶i a) Ta cã AM = 3cm; AB = 6cm => AM < AB VËy ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B b) V× ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B, ta cã: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 3 (cm) VËy AM = MB = 3cm c) cã : AM + MB... (2 ®iĨm) - Ghi ®ỵc biĨu thøc tÝnh 1 ®iĨm Songngang999@gmail.com - Suy ln vµ tÝnh ®óng MN e) (1,5 ®iĨm) - Gi¶i thÝch ®óng ý n»m gi÷a - Gi¶i thÝch ®óng ý c¸ch ®Ịu 1 ®iĨm 0.75 ®iĨm 0.75 ®iĨm 3 Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (1 phót) GV thu bµi kiĨm tra 1 2 - Ngµy so¹n: 05/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 07/01/2010 - Líp 6B: 07/01/2010 Ch¬ng II - Gãc TiÕt 16: Nưa mỈt ph¼ng I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc: + HS . trên. x y A B Songngang999@gmail.com 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (4 phút) Học bài theo SGK Đọc trớc bài đoạn thẳng Ngày soạn: 28/9/2009 Ngày giảng Lớp 6A: 2/10/2009 - Lớp 6B: 2/10/2009. các mệnh đề toán học, vẽ hình , quan sát , nhận xét. 3. Thái độ: + HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: thớc thẳng. - Trò : thớc thẳng. IIi. Phơng pháp: - Dạy học tích cực IV thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Thớc thẳng, bảng phụ. - Trò : Thớc thẳng. IIi. Phơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: Kiểm tra bài cũ

Ngày đăng: 21/04/2015, 21:00

Xem thêm

w