1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của một công ty phát hành sách

12 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 481,5 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: Hoạt Động Của Một Công Ty Phát Hành Sách Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thuỳ Linh Sinh viên thực hiện : Lê Thị Nga An Thị Hoài Thu Lớp: 709B2 Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2011 Hoạt động của một công ty phát hành sách MỤC LỤC 1. Mô tả bài toán……………………………………………… 3 2. Nội dung……………………………………………………. 4 2.1 Xác định tập thực thể và thuộc tính…………………….4 2.2 Xác định mối liên kết và giải thích…………………… 5 2.3 Sơ đồ thực thể ER………………………………………7 2.4 Thiết lập mô hình dữ liệu quan hệ…………………… 8 2.5 Các câu hỏi truy vấn……………………………………10 2.6 Chuẩn hoá………………………………………………11 3. Tài liệu tham khảo………………………………………… 13 4. Kết luận………………………………………………………13 Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 2 Hoạt động của một công ty phát hành sách 1. Mô tả bài toán Khi có yêu cầu nhập sách từ các đại lý, bộ phận quản lý việc phát hàng sẽ kiểm tra lượng sách hiện có. Nếu có thể đáp ứng yêu cầu thì bộ phận này sẽ lập một phiếu xuất để xuất sách cho đại lý. Trong phiếu xuất có ghi rõ tên đại lý, địa chỉ đại lý, người nhận sách, ngày xuất, các thông tin về sách. Hệ thống lưu lại một bản sao của phiếu xuất và ghi nợ cho đại lí. Nếu không có đủ số lượng hoặc không có loại sách yêu cầu thì thông báo từ chối xuất. Khi có yêu cầu bán sách từ các nhà xuât bản, bộ phận quản lí viwcj nhập sách sẽ kiểm tra chất lượng sách. Nếu chat lượng sách đảm bảo, nhà xuât bản sẽ chuyển sách đến công ty. Bộ phận này sẽ lập một phiếu sách. Trong phiếu nhập có ghi rõ tên nhà xuất bản, địa chỉ nhà xuất bản, số điện thoại nhà xuất bản, ngừời giao sách, ngày nhập, thông tin về sách nhập, đơn giá, số lượng xuất, lĩnh vực, thành tiền, tổng số tiền, các chữ ký của người viết phiếu, người giao, thủ trưởng đơn vị. Ngoài ra trên phiếu còn ghi rõ phiếu do công ty sách phát hành sách phát hành, ngày phát hành, số hiệu phiếu. Một bản phiếu nhập sách giao cho nhà xuất bản, một bản lưu giữ lại và sai đó sách được chuyển vào kho. Hàng tháng các đại lý sẽ gửi danh mục những sách đã bán được cho bộ phận thống kê. Bộ phận này sẽ thống kê lại lượng sách đã bán, thu tiền và điều chỉnh sách từ các đại lý. Bộ phận này cũng thống kê lượng sách còn tồn trong kho, sau đó gửi thông báo về sách tồn và thanh toán tiền sách đã bán cho các nhà xuất bản. Ngoài ra, hệ thống cần lưu giữ các thông tin về sách gồm tên sách, tên tác giả, lĩnh vực,…các thông tin về nhà xuất bản gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản,… trong thông tin lưu trữ về các đại lý cần có thông tin về lượng sách đã lấy, số tiền đã trả, số tiền còn nợ để đảm bảo không một đại lý nào được nợ quá số tiền cho phép. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 3 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2. Nội dung 2.1 Xác định tập thực thể và thuộc tính • Đại lý: mã đại lý, tên đại lý, sđt, địa chỉ • Phiếu xuất: mã phiếu xuất, tên đại lý, địa chỉ đại lý, người nhận sách, ngày xuất, thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền). • Phiếu nhập: mã phiếu nhập, tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách (tên sách, tác giả, giá tiền sách), đơn giá, số lượng, lĩnh vực, thành tiền, tổng tiền, chữ ký, người giao, thủ trưởng đơn vị, công ty phát hành, ngày phát hành, • Nhà xuất bản(NXB): tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, tài khoản. • Sách: tên sách, tên tác giả, lĩnh vực, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 4 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2.2 Xác định mối liên kết và giải thích: • Đại lý – Phiếu xuất: giữa 2 tập thực thể này có kiểu liên kết 1-N vì mỗi Đại lý có thể có nhiều phiếu xuất do bộ phận quản lý việc phát hành sách lập cho nếu có đủ điều kiện. Ngược lại mỗi phiếu xuất chỉ có thể ứng với một Đại lý. Phiếu xuất thì tham gia toàn bộ vào Đại lý. • Nhà xuất bản – Phiếu nhập: Giữa 2 tập thưch thể này có kiểu liên kết 1-N vì mỗi nhà xuất bản có thể có nhiều phiếu nhập còn mỗi phiếu nhập chỉ ứng với một nhà xuất bản. Phiếu nhập thì tham gia toàn bộ vào nhà xuất bản. • Đại lý – Sách: Quan hệ M-N vì mỗi Đại lý có thể nhập nhiều loaị sách ngược lại mỗi loại sách có thể được bán ở nhiều đại lý. Đại lý và Sách đều tham gia toàn bộ. • Nhà xuất bản – Sách: Quan hệ 1-N vì mỗi nhà xuất bản có thể xuất bản nhiều quyển sách còn mỗi quyển sách chỉ có một nhà xuất bản.sách tham gia toàn bộ vào nhà xuất bản. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 5 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2.3 Sơ đồ thực thể ER: Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 6 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2.4 Thiết lập mô hình dữ liệu quan hệ Bước 1: xét các thực thể mạnh • Đại lý: mã đại lý, tên đại lý, sđt, địa chỉ • Phiếu xuất: mã phiếu xuất, tên đại lý, địa chỉ đại lý, người nhận sách, ngày xuất, thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền). • Phiếu nhập: mã phiếu nhập, tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách (tên sách, tác giả, giá tiền sách), đơn giá, số lượng, lĩnh vực, thành tiền, tổng tiền, chữ ký, người giao, thủ trưởng đơn vị, công ty phát hành, ngày phát hành, • Nhà xuất bản(NXB): tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, tài khoản. • Sách: tên sách, tên tác giả, lĩnh vực, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá. Bước 2: xét các thực thể yếu  Trong bài ta có hệ thống lưu trữ là thực thể yếu. Hệ thống lưu trữ liên kết với tập thực thể Sách, Đại lý, Nhà xuất bản vì vậy ta sẽ dùng khoá chính của 3 tập thực thể liên kết với hệ thống lưu trữ làm khoá ngoại lai. • Hệ thống lưu trữ: tên sách, mã ĐL, tên NXB, thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền), thông tin về Đại lý(mã đại lý, tên đại lý, sđt, địa chỉ), thông tin về NXB (tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, tài khoản), lượng sách đã lấy, số tiền đã trả, số tiền còn nợ. Bước 3: xét kiểu liên kết nhị nguyên (1-1) Không có kiểu liên kết nhị nguyên (1-1)=>bỏ qua. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 7 Hoạt động của một công ty phát hành sách Bước 4: xét kiểu liên kết một nhiều (1-N)  Quan hệ giữa tập thực thể Đại lý và tập thực thể Phiếu xuất là quan hệ 1-N vì thế ta thêm thuộc tính mã ĐL vào tập thực thể Phiếu xuất. • Phiếu xuất: mã phiếu xuất, mã ĐL, tên đại lý, địa chỉ đại lý, người nhận sách, ngày xuất, thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền).  Quan hệ giữa tập thực thể NXB và tập thực thể Sách là quan hệ 1-N vì thế ta thêm thuộc tính tên NXB vào tập thực thể Sách. • Sách: tên sách, tên tác giả, lĩnh vực, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá.  Quan hệ giữa tập thực thể NXB và tập thực thể Phiếu nhập là quan hệ 1-N vì thế ta thêm thuộc tính mã tên NXB vào tập thực thể Phiếu nhập. • Phiếu nhập: mã phiếu nhập, tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách (tên sách, tác giả, giá tiền sách), đơn giá, số lượng, lĩnh vực, thành tiền, tổng tiền, chữ ký, người giao, thủ trưởng đơn vị, công ty phát hành, ngày phát hành, Bước 5: xét kiểu liên kết nhiều nhiều (M-N)  Quan hệ giữa tập thực thể Đại lý và tập thực thể Sách là quan hệ M-N vì thế ta tạo quan hệ mới. • Nhập (tên sách, mã ĐL) Bước 6,7: bỏ qua. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 8 Hoạt động của một công ty phát hành sách Kết luận: • Đại lý: mã đại lý, tên đại lý, sđt, địa chỉ • Phiếu xuất: mã phiếu xuất, mã ĐL, tên đại lý, địa chỉ đại lý, người nhận sách, ngày xuất, thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền). • Phiếu nhập: mã phiếu nhập, tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách (tên sách, tác giả, giá tiền sách), đơn giá, số lượng, lĩnh vực, thành tiền, tổng tiền, chữ ký, người giao, thủ trưởng đơn vị, công ty phát hành, ngày phát hành, • Nhà xuất bản(NXB): tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, tài khoản. • Sách: tên sách, tên tác giả, lĩnh vực, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá. • Hệ thống lưu trữ: thông tin về sách (tên sách, lĩnh vực,nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, giá tiền), thông tin về các Đại lý (mã đại lý, tên đại lý, sđt, địa chỉ), thông tin về NXB (tên NXB, địa chỉ NXB, sđt NXB, tài khoản), lượng sách đã lấy, số tiền đã trả, số tiền còn nợ. • Nhập (tên sách, mã ĐL) 2.5 Các câu hỏi truy vấn a. Cho biết danh sách các lĩnh vực sách mà công ty có - Đại số quan hệ: Sách*Hệ thống lưu trữ[ tên sách, lĩnh vực] - SQL: Select tên sách, lĩnh vực From Sách, Hệ thống lưu trữ Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 9 Hoạt động của một công ty phát hành sách b. Cho biết danh sách NXB đã bán sách cho công ty - Đại số quan hệ: NXB[ tên NXB, địa chỉ NXB, SĐT, tài khoản] - SQL: Select * from NXB c. Mã số và tên đại lý chưa nhập sách thuộc thể loại ‘Truyện’. - SQL: Select mã ĐL, tên ĐL From Đại lý, Hệ thống lưu trữ Where ĐL.mã ĐL = Hệ thống lưu trữ.mã ĐL; And lĩnh vực = ‘Truyện’ d. Liệt kê phiếu xuất đã xuất sách cho ĐL ‘VTC’ - Đại số quan hệ: (Phiếu xuất * ĐL(tên ĐL=’VTC’))[mã phiếu xuất, tên ĐL] - SQL: Select ma phiếu xuất, tên ĐL From Phiếu xuất, ĐL Where ma ĐL.ĐL = ma ĐL. Phiếu xuất; And tên ĐL = ‘VTC’ 2.6 Chuẩn hoá α=<U,F> U=M C A D B S P trong đó M :Management Department,C:Coupon Books,A:Agents,D:Department Statistics,B:Books,S:System,P:Policy instrucment F gồm: M→B:Bộ phận quản lý việc phát hàng sẽ kiểm tra lượng sách hiện có C→A:Phiếu xuất để xuất sách cho đại lý M→P:Bộ phận quản lý sẽ lập một phiếu sách A→D:Các đại lý sẽ gửi danh mục những sách đã bán được cho bộ phận thống kê D→B:Bộ phận thống kê lại lượng sách đã bán(hàng tồn,…) S→B:Hệ thống cần lưu giữ các thông tin về sách Khóa duy nhất của lược đồ quan hệ là MCS Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 10 [...]... để xuất sách MP:Phiếu sách sẽ được bộ phận quản lý lập SB:Thông tin về sách được hệ thống lưu giữ AD:Bộ phận thống kê sẽ được gửi danh mục những sách đã bán được từ các đại lý 3.Tài liệu tham khảo [1.] Lương Cao Đông , Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu quan hệ Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 11 Hoạt động của một công ty phát hành sách [2.] Hồ Thuần – Hồ Cẩm Hà, Các hệ Cơ sở dữ liệu –Lý thuyết và thực hành (tập.. .Hoạt động của một công ty phát hành sách Quá trình tách: U=MCSADBP 6 phụ thuộc:nt Khóa MCS Tách từ U: S→B U1=SB U2=MCSADP Khoá S 5 phụ thuộc:nt Khóa MCS Tách từ U2: A→D U21=AD Khóa A Tách từ U22: M→P U221=MP Khóa M Tách... thuyết và thực hành (tập 1,2), NXB Giáo dục, 2004 [3.] Nguyễn Kim Anh, Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 4.Kết luận Chúng em đã cố gắng làm hết sức mình và mong rằng kết quả tốt đẹp Tuy nhiên còn nhiều thiếu sót mong cô giáo giúp đỡ chúng em.Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 12 . bản. Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 5 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2.3 Sơ đồ thực thể ER: Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 6 Hoạt động của một công ty phát hành sách 2.4 Thiết lập mô hình dữ. tên sách, lĩnh vực] - SQL: Select tên sách, lĩnh vực From Sách, Hệ thống lưu trữ Lê Thị Nga – An Thị Hoài Thu 9 Hoạt động của một công ty phát hành sách b. Cho biết danh sách NXB đã bán sách. Nga – An Thị Hoài Thu 2 Hoạt động của một công ty phát hành sách 1. Mô tả bài toán Khi có yêu cầu nhập sách từ các đại lý, bộ phận quản lý việc phát hàng sẽ kiểm tra lượng sách hiện có. Nếu có

Ngày đăng: 21/04/2015, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w