1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

6Các loại phép biện chứng

18 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các loại phép biện chứng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Đặt vấn đề Phép biện chứng là một bộ môn khoa học triết học, nó có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn cũng nh bản thân của triết học vậy. Lịch sử phép biện chứng đã trải qua quá trình phát triển lâu dài, với hơn 2000 năm lich sử mà đỉnh cao của nó là phép biện chứng Mácxít. Phép biện chứng mácxít dựa trên truyền thống t tởng biện chứng của nhiều thời kì lịch sử trớc đó để nêu ra những đặc điểm chung nhất của biện chứng khách quan. Nghiên cứu những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngời và của cả t duy nữa. Nó là chìa khoá giúp con ngời nhận thức và chinh phục thế giới. Nắm vững những nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng duy vật không những là một nhân tố cơ bản để hình thành thế giới quan mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự sáng tạo của đảng cách mạng Thực tiễn cách mạng đã chứng minh chỉ khi nào ta nắm vững những lý luận phép biện chứng, biết vận dụng các nguyên tắc phơng pháp luận của nó một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Lấy cái bất biến ứng vào cái vạn biến nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói thì vai trò và hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội đợc tăng cờng. Ngợc lại cách nghĩ, cách làm chủ quan duy ý chí siêu hình đã dẫn đến những sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng gây tổn thất cho cách mạng và quá trình phát triển xã hội nói chung. Vì vậy học tập, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của phép biện chứng là một nhu cầu hết sức cần thiết. Hiện nay nớc ta đang tiếp tục công cuộc đổi mới tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việc nghiên cứu lịch sử phép biện chứng một cách có hệ thống và nhất là nắm vững bản chất biện chứng duy vật mácxít càng là nhu cầu bức thiết để đổi mới t duy tiếp tục vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Quan điểm đờng lối của Đảng ta là biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nó đang là định hớng t tởng và là công cụ t duy sắc bén để đa cách mạng nớc ta lên giành thắng lợi trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phép biện chứng đã phát triển qua 4 hình thức cũng là 4 trình độ khác nhau. Quá trình phát triển đó phù hợp với trình độ khoa học bấy giờ cũng nh phù hợp với các điều kiện khách quan khác nh chính trị ,kinh tế-xã hội, cũng nh là phù hợp với tiền đề lý luận. II-Giải quyết vấn đề Trớc hết ta cần phải hiểu những nội dung của phép biện chứng để từ đó có thể nắm bắt đợc những t tởng biện chứng, cũng nh sự phát triển của những t t- ởng đó trong việc nghiên cứu lịch sử phép biện chứng. Phép biện chứng là những lý luận về tính biện chứng của thế giới nh là liên hệ, vận động biến đổi, phát triển, mâu thuẫn, liên hệ, tác động lẫn nhau thông qua những hệ thống quy luật nh: quyluật về mối liên hệ phổ biến, quy luật mâu thuẫn v.v Phép biện chứng cho rằng mọi sự vật, hiện tợng của thế giới, cũng nh hình ảnh tinh thần của chúng có quan hệ qua lại với nhau, không ngừng vận động và phát triển. Trong đó vận động đợc hiểu là tự vận động, còn phát triển là phát triển tự thân, phát triển thông qua mâu thuẫn, là sự chuyển hoá trạng thái này thành trạng thái cao hơn, một sự vật này thành sự vật khác mới về chất. 1)Phép biện chứng cổ đại: Tiêu biểu bằng ba nền triết học ấn Độ cổ đại, Trung Hoa cổ đại và Hy Lạp cổ đại 1.1)Triết học ấn Độ cổ đại ấn Độ cổ đại là vùng đất thuộc nam châu á với đặc điểm khí hậu hết sức khắc nghiệt,do đó yếu tố địa lý cũng có ảnh hởng không nhỏ tới t tởng triết học của ngời ấn Độ.Tuy nhiên nhân tố ảnh hởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố xã hội, trong đó đặc biệt là sự tồn tại rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế-xã hội theo mô hình riêng đặc biệt đợc C.Mác gọi là Công xã nông thôn. Chính trong mô hình này đã làm phát sinh sự phân biệt hết sức hà khắc, dai dẳng của bốn tầng lớp lớn trong xã hội: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự do và tiện dân (nô lệ). T tởng tôn giáo rất phát triển trong xã hội cổ đại ấn Độ đã đan xen vào triết học làm nên nét đặc thù của triết học cổ đại ấn Độ. Vào thời kỳ này nhiều tri thức về khoa học tự nhiên cũng ra đời và làm cơ sở cho nhận Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thức của chủ nghĩa duy vật. Tất cả những yếu tố nh kinh tế, chính trị, và tri thức khoa học đó đã hợp thành cơ sở cho sự phát sinh và phát triển của những t tởng triết học-tôn giáo ấn Độ cổ đại Phép biện chứng thô sơ là một giá trị của triết học cổ đại ấn Độ. Các t tởng biện chứng đợc tập trung thể hiện trong các giáo lý, giáo điều đạo Phật sơ kỳ và t tởng của phái Jaina. Trung tâm của những t tởng triết học đạo phật sơ kỳ là những vấn đề nhân sinh quan. Tuy nhiên những vấn đề về phép biện chứng cũng là bộ phận cấu tạo hữu cơ của nó. Những t tởng biện chứng của đạo Phật sơ kỳ đã đợc Ăngghen đánh giá là hết sức sâu sắc , có thể nói những t tởng triết học về bản thể và phép biện chứng luôn là giá đỡ cho các luận điểm về nhân sinh. T t- ởng biện chứng của đạo Phật sơ kỳ đợc trình bày tập trung trong các luận điểm: nhân-duyên-sinh, vô ngã, vô thờng. Theo triết lý này thì vạn vật không do một uy lực thần linh nào chi phối, mà tất cả đều chịu tác động của các quy luật, nhân-quả, theo quá trình sinh-trụ-hoại-không. Và cũng vì vậy không có cái gì là thờng hằng bất biến (vô ngã) và cũng không có cái gì là thờng hằng không đổi (vô thờng ) tức là trên bình diện tồn tại của hai chiều không gian và thời gian đều biến động. T tỏng biện chứng của phái Jaina thể hiện ở học thuyết không tuyệt đối (tức là tuơng đối). Nó cho rằng tồn tại đầu tiên là bất biến vô thuỷ, vô chung, biến chuyển là không ngừng. Theo t tởng biện chứng của phái Jaina thì tồn tại vừa bất biến, vừa biến chuyển. Cái vĩnh hằng là bản thể, còn cái không vĩnh hằng, luôn luôn biến đổi, là các dạng của bản thể. Tức là thế giới bao quanh con ngời vừa vận động lại vừa đứng im, đó là một mâu thuẫn mà con ngời cần phải chấp nhận. Phép biện chứng của triết học cổ đại ấn Độ còn nhiều hạn chế nh coi linh hồn con ngời là bất tử (đạo Phật) hay là có quan niệm về biện chứng cha triệt để (thể hiện ở những phán đoán về thế giới hiện tợng của phái Jaina). 1.2)Phép biện chứng Trung Hoa cổ đại Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời.Những biểu hiện tôn giáo, triết học cũng nh t tởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm ở xã Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hội Trung Hoa cổ đại. Và đặc biệt là từ thời kì Xuân thu-chiến quốc trở đi . Xã hội Trung Hoa thời bấy giờ là xã hội rất lộn xộn, sự phát triển của chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất đã làm xuất hiện nhiều thế lực chính trị, làm cho hệ thống thiết chế xã hội-xã hội chủ nô dần tan rã và đang dần hình thành xã hội phong kiến với những quan hệ hết sức phức tạp. Do vậy đã làm xuất hiện hàng loạt các t tởng triết học khác nhau mà hầu hết đều có ý hớng muốn giải quyết vấn đề thực tiễn chính tri-xã hội, trong đó tiêu biểu là những hệ thống t tởng có ảnh hởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong kiến Trung Quốc nh đạo Nho, đạo Lão Phép biện chứng biến dịch là một nét đặc sắc của triết học Trung Hoa. Tiêu biểu là những t tởng biến dịch của Nho gia( Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử ). Triết lý âm dơng đi sâu vào sự suy t về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến của vạn hữu. Theo thuyết âm dơng thì mọi sự biến hoá vô cùng, vô tận, thờng xuyên của vạn hữu ( kể cả hiện tợng tự nhiên, xã hội và cả ý thức) đều có thể quy về nguyên nhân của sự tơng tác giữa hai thế lực đối lập vốn có của âm và dơng. Các nhà biện chứng thuộc phái này cho rằng trời đất vạn vật luôn luôn biến đổi không ngừng và có tính quy luật (tính thống nhất của các mặt đối lập và sự biến đổi từ mặt đối lập này sang mặt đối lập khác). Nguyên nhân của mọi biến hoá là do sự giao cảm của hai mặt đối lập nh âm dơng, nớc và lửa, đất và trời Chính trị-xã hội cũng theo đó mà biến đổi theo quy luật tự nhiên đó. Tuy nhiên hạn chế của phép biện chứng này là ở chỗ coi sự biến hoá chỉ có tính chất tuần hoàn theo chu kỳ khép kín, không có sự phát triển, không có sự xuất hiện cái mới. Đạo Lão ( Lão Tử, Dơng Chu, Trang Chu ) với t tởng coi đạo là nguyên lý duy nhất và tuyệt đối trong sự vận hành của vũ trụ, hiện tợng đã thể hiện những t tởng biện chứng. T tởng đó là mọi hiện hữu đều biến dịch. Sự biến dịch này theo hai nguyên tắc cơ bản: quân bình và phản phục. Cái gì cũ sẽ mới,cái gì khuyết ắt tròn đầy .T tởng phản phục nói lên nguyên lý vận hành giản đơn mà không có phát triển của hiện hữu. Hay là t tởng các mặt đối lập trong một thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này có cái kia: Đẹp tức có xấu, dài ngắn tựa vào nhau. Cao thấp liên hệ với nhau, . . Điều hạn chế của t tởng này là ở chỗ do các nhà biện chứng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhấn mạnh nguyên tắc quân bình và phản phục trong biến dịch, cho nên họ không đề cao t tởng đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn mà nhấn mạnh điều hoà của các mặt đối lập. Hạn chế chung của t tởng biện chứng Trung Hoa cổ đại đó là không chú ý đến quá trình phát triển, không coi trọng cái mới. Qua một số các học thuyết triết học ấn Độ và Trung Hoa cổ đại, ta có thể thấy nguyên tắc về sự thăng bằng của sự biến động đã đợc đặc biệt quan tâm. Trong khi đó những nguyên lý và nguyên tắc về sự biến động phát triển về cơ bản cha đợc đề cập đến. 1.3)Triết học Hy Lạp cổ đại: Quá trình tan rã của chế độ bộ lạc nguyên thuỷ, quá trình hình thành xã hội có giai cấp kéo dài tới vài thế kỷ (từ thế kỷ XI-VIII tr.CN) đã dẫn tới vai trò sở hữu t nhân trớc hết là sở hữu của giới quý tộc nông nghiệp và quý tộc dòng dõi ngày càng phát triển. Vì vậy, cho nên mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt nh đấu tranh giai cấp giữa chủ nô và nô lệ, giữa phe dân chủ-chủ nô tiến bộ và phe quý tộc-chủ nô bảo thủ. Thêm vào đó, là sự phát triển của nghề thủ công, nông nghiệp, thơng mại (do có thuận lợi về đờng biển) đã làm nền tảng cho sự phát triển tri thức về thiên văn, toán học, vật lý học .Những khoa học này ra đời đòi hỏi sự khái quát cao của triết học, thế nhng ở thời kỳ này tri thức triết học và tri thức về khoa học cụ thể thờng hoà lẫn vào nhau. Ngoài ra thời kỳ này cũng diễn ra sự giao lu giữa Hi Lạp với các nớc A Rập phơng Đông nên triết học Hy Lạp cổ đại nói chung và các t tởng biện chứng nói riêng cũng có ít nhiều chịu sự ảnh hởng của nền triết học phơng Đông Một trong những trang sáng chói nhất trong sự phát triển của t tởng biện chứng thế giới, với giai đoạn đầu của nó là phép biện chứng Hy Lạp cổ đại. Những quan niệm biện chứng đã chiếm một phần đáng kể trong thế giới quan của ngời Hy Lạp cổ đại. Về thực chất, quan niệm đó đã xuất hiện cùng với triết học. V.I.Lênin coi phép biện chứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên lịch sử lịch sử phép biện chứng. Hay nói cách khác phép biện chứng mácxít, khoa học, hiện đại bắt nguồn từ biện chứng Hy Lạp thời cổ đại với t cách là khởi nguyên của mình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 T tởng biện chứng nhận thức của thời kỳ này thông qua suy luận của Hêraclit là sự tơng tác giữa cảm tính và t duy, thông qua phỏng đoán sáng suốt của Đêmôcrit về tính chế định lẫn nhau giữa nhận thức mờ ám và nhận thức trong sáng. Trớc tiên là Hêraclit- nhà duy vật có nhiều yếu tố biện chứng- ngời giữ vị trí trung tâm trong lịch sử phép biện chứng cổ đại. Lê-nin coi ông là một trong những ngời sáng lập ra phép biện chứng. Điều cơ bản và đặc thù trong học thuyết của Hêraclit là t tởng về sự thống nhất biện chứng của sự hài hoà và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Ông có những phỏng đoán thiên tài về các mặt đối lập và về quy luật mâu thuẫn. Theo Hêraclit sự thống nhất có nghĩa là sự đồng nhất của cái đa dạng, là sự hài hoà giữa các mặt đối lập.Ông phê phán những nhà triết học không nhận thấy mọi sự đối lập tạo ra một chỉnh thể thống nhất, rằng các mặt đối lập không thể có đợc nếu thiếu nhau, chẳng hạn ta không thể quý sức khỏe nếu không biết mặt đối lập của nó là bệnh tật. Việc nhận thức thuộc tính, bản chất sự vật phải thông qua các mặt đối lập của nó. Các mặt đối lập luôn chuyển hoá lẫn nhau và sự chuyển hoá đó phải thông qua đấu tranh. (phù hợp với mối liên hệ phổ biến). Về nhận thức luận, ông đứng trên lập trờng duy vật và biện chứng. Ông cho rằng vũ trụ tồn tại theo những quy luật nội tại của nó. Nhận thức là nhận thức cái tất yếu, cái thống nhất bao gồm các mặt đối lập là nhận thức cái quy luật nội tại của vũ trụ. Con đờng nhận thức bắt đầu từ cảm tính sau đó qua lý tính. Theo ông, chân lý mang tính cụ thể và tuơng đối. Ông cho rằng thế giới vật chất bắt nguồn từ bản thân nó. Thế giới vật chất vận động không ngừng, mọi vật đều trôi đi, chảy đi không có cái gì đứng nguyên tại chỗ. Cũng nh ta không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông Với sự phát hiện ra các mối liên hệ phổ biến trong vũ trụ, phép biện chứng khách quan của ngời Hy Lạp cổ đại đã sớm đạt tới đỉnh cao của mình trong học thuyết của Hêraclit về sự đấu tranh phổ biến và về sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Tuy nhiên hạn chế của phép biện chứng Hêraclit là nặng về phỏng đoán thế giới mà cha giải thích đợc nguyên nhân sâu xa của nó. Đêmôcrít là nhà duy vật biện chứng lớn nhất thời cổ đại Hi Lạp. Nếu học thuyết của Hêraclit về cơ bản là sự lý giải biện chứng về vũ trụ, thì phép biện Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chứng của Đêmôcrit đã nghiên cứu một lĩnh vực mới mẻ, đó là lý luận về nhận thức. Đêmôcrit đã chỉ ra đợc mối liên hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, giữa cảm giác và t duy lý luận, nhận thức đem lại do cơ quan cảm giác là loại nhận thức mờ tối cha đem lại chân lý, còn nhận thức lý lính là nhận thức thông qua phán đoán và cho phép đạt tới chân lý vì nó chỉ ra đợc khởi nguyên của thế giới là nguyên tử, tính đa dạng của thế giới chính là do sự sắp xếp của các nguyên tử. Trong lĩnh vực lý luận Đêmôcrit thừa nhận tính nhân quả và tính quy luật chống lại mục đích luận của duy tâm, đặc biệt ông đã đa yếu tố biện chứng vào lý luận nhận thức, phát triển t duy trên cơ sở mặt đối lập của nó- cảm giác. Tuy nhiên ông đã phủ nhận tính ngẫu nhiên, đó là sai lầm rất lớn của Đêmôcrít. Quan điểm về vũ trụ vĩnh cửu vô tận, cấu thành từ vô số thế giới biến đổi vĩnh hằng, có sự sống và không có sự sống là một trong các thành tựu tuyệt vời của lịch sử phép biện chứng cổ đại về biện chứng khách quan của thế giới vật chất. Tuy nhiên những lý luận biện chứng về sự ra đời của thế giới vật chất phép biện chứng của ông còn nặng về phỏng đoán. Tuy phép biện chứng Hy Lạp cổ đại đóng vai trò là khởi thuỷ trong sự phát triển của lịch sử phép biện chứng nhng nó còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể và đứng về mặt toàn bộ mà xét chỉnh thể ấy. Đối với những nhà triết học thời đại này thì mối liên hệ phổ biến giữa các hiện tợng tự nhiên cha đợc chứng minh về mặt chi tiết vì mối liên hệ đó chỉ là kết quả của sự quan sát trực tiếp. Do vậy, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại mới chỉ phát triển với t cách là một quan niệm chung về thế giới. Các nhà triết học ở thời kỳ này còn nặng về tính biểu trng và mô tả thế giới nh, cho rằng bản nguyên vật chất thế giới là lửa-Hêraclit,không khí-Anaximăngđrơ, nớc-Talét,v.v Các nguyên lý đợc xây dựng trên cơ sở tập hợp kinh nghiệm kết hợp với việc quan sát trực quan và những suy luận mở rộng cha có căn cứ khoa học xác đáng do đó còn nặng là phỏng đoán (Đêmôcrit và Hêraclit với sự phỏng đoán về sự ra đời của thế giới vật chất). Hơn nữa các luận điểm của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại cha có tính hệ thống rõ rệt còn mang nặng về tầm triết lý hơn là tầm lý luận triết học. 2)Phép biện chứng trong triết học trung đại: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy triết học thời kỳ Phục hng và triết học Tây Âu thế kỷ XVII XVIII đ- ợc đặc trng bởi sự thống trị của phơng pháp siêu hình nhng các học thuyết triết học thời kỳ cũng cha đựng những quan điểm biện chứng hết sức sâu sắc, với các đại biểu nh: Đềcáctơ, Xpinôda hay là Brunô . Sự tiêu vong của chế độ phong kiến đồng thời với sự xuất hiện của chủ nghĩa t bản, những thành tựu to lớn đầu tiên của giới khoa học tự nhiên là điều kiện tiền để của các t tởng biện chứng thời kì này mà tiêu biểu là của Brunô Brunô cũng có những đóng góp cho phép biện chứng, ông đa ra t tởng biện chứng về sự phù hợp của các mặt đối lập trong sự thống nhất vô tận của vũ trụ. Rằng trong tự nhiên mọi cái đều liên hệ, vận động, thay đổi. Cái này mất đi thì cái khác ra đời, không chỉ là sự vận động mà còn là sự chuyển hoá các mặt đối lập ví dụ nh tình yêu chuyển thành hận thù,chất độc cũng chữa khỏi bệnh. Về nhận thức luận,để chống lại những giáo lý hoang đờng ông đa ra nguyên tắc nghi ngờ, ông loại bỏ chân lý của niềm tin và chỉ thừa nhận chân lý khách quan đã đợc khoa học và thực tiễn kiểm nghiệm, với ông đối tợng của nhận thức là giới tự nhiên, nhận thức cái muôn màu, muôn vẻ của thế giới rồi đi đến cái cơ sở, cái nguyên thể duy nhất, vĩnh viễn và vô cùng, vô tận. Đó chính là tính thống nhất biện chứng của thế giới thể hiện trong triết học của Brunô. Trên con đờng kéo dài hơn 2000 năm của lịch sử triết học cổ đại, phơng pháp t duy siêu hình là giai đoạn chuẩn bị của các tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ và thắng lợi sau này của lịch sử phép biện chứng. Thậm chí sự phát triển của các học thuyết triết học phi biện chứng dới hình thức khác nhau cũng gắn liền với việc đặt ra các vấn đề tạo thành nội dung của phép biện chứng. Vì vậy, thực chất của vấn đề là ở chỗ, dù cho có thái độ tiêu cực đối với phép biện chứng cổ đại, song về mặt lịch sử, các nhà triết học thời kỳ trung đại đã chuẩn bị cho phép biện chứng của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức ra đời. Nh vậy, lịch sử phép biện chứng không bị gián đoạn ngay cả ở thời đại thống trị của phơng pháp t duy siêu hình 3)Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Nửa cuối thế kỷ XVIII, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghiệp ở hàng loạt các nớc Tây Âu đã phát triển ở trình độ cao. Cách mạng công nghiệp Anh, cách mạng t sản Pháp đã làm rung chuyển châu Âu, và đa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 châu Âu vào giai đoạn mới của nền văn minh công nghiệp. Trong khi đó, Đức vẫn là một nớc phong kiến, lạc hậu về kinh tế chính trị. Thêm vào đó là điều kiện địa lý không thuận lợi, tài nguyên nghèo nàn, chiến tranh liên miên, đã đa nớc Đức đến thảm cảnh: sản xuất chậm phát triển, lòng ngời hoang mang, xã hội bế tắc. Do đó mâu thuẫn giữa nhân dân và giai cấp t sản tiến bộ với chế độ phong kiến đã lỗi thời ngày càng nâng cao. Nhng địa vị thấp kém về chính trị và kinh tế của giai cấp t sản Đức, sự sợ hãi trớc cơn bão của cuộc cách mạng Pháp, sự nhợng bộ của giai cấp t sản quá yếu trớc một thế lực phong kiến đã già cỗi,lỗi thời đã đợc phản ánh vào hệ t tởng xã hội dẫn đến t tởng dao động, nhị nguyên và dẫn đến duy tâm thần bí trong triết học của các nhà t tởng thời bấy giờ nh Sêlinh, Phictơ, CanTơ mà tiêu biểu là học thuyết của Hêghen. Tóm lại 3 tiền đề ra đời của lịch sử phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức là: Cuộc khủng hoảng vô cùng sâu sắc của xã hội phong kiến Tây Âu và sự xuất hiện rất mạnh mẽ của xã hội t bản chủ nghĩa.Sự tiến bộ của nhận thức khoa học làm cho các quan niệm siêu hình bị loại bỏ, các quan niệm khách quan về giới tự nhiên ngày càng đợc phát triển.Và sự phát triển của tri thức triết học ngày càng đòi hỏi phải có phép biện chứng với t cách là phơng pháp để không những lý giải các vấn đề cấp bách của triết học mà còn nâng nó lên một trình độ khoa học thực sự. Thành tựu quan trọng nhất của triết học cổ điển Đức là xây dựng đợc phép biện chứng với t cách là lý luận phát triển nhận thức luận và lôgic. Nếu phép biện chứng trong triết học cổ đại chủ yếu đợc nghiên cứu trên cơ sở kinh nghiệm hàng ngày, các phép biện chứng trong thời đại tiếp theo về căn bản đã bị t duy siêu hình thay thế và chỉ đợc phát triển không đều trong một số học thuyết triết học riêng biệt cha có tính hệ thống, thì phơng pháp t duy biện chứng trong chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức đã đợc xây dựng thành lý luận một cách có hệ thống. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức đã áp dụng một cách có ý thức phép biện chứng vào các lĩnh vực khác nhau hình thành nên quy luật chung nhất của nhận thức. Học thuyết của Hêghen là thành tựu cao nhất về phép biện chứng của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX. Học thuyết này có đặc điểm khác biệt là nội dung rộng lớn và sâu sắc đặc biệt,sự đa dạng của các Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vấn đề do nó đặt ra rất quan trọng Lần đầu tiên trong lịch sử biện chứng,Hêghen đã phát hiện ra các quy luật biện chứng cơ bản mà ở Phíctơ và Senling chỉ mới thể hiện dới dạng không rõ ràng hay cha đợc đề cập tới. Sự hợp nhất một cách hữu cơ yếu tố bản thể luận và yếu tố nhận thức trong phép biện chứng Hêghen đã đợc tiến hành một cách đầy đủ hơn so với ở Phíctơ và Senling. Chẳng hạn các phạm trù ở hêghen trở thành các hình thức phổ biến không những trong nhận thức mà còn cuả cả bản thân thế giới khách quan. Bên cạnh các yếu tố tích cực trong việc thống nhất giữa các quy luật của tồn tại và nhận thức về nó, còn có các yếu tố tiêu cực đó là đa nhng quy luật của tồn tại một cách duy tâm vào tồn tại t duy. Lần đầu tiên trong lịch sử biện chứng Hêghen đã tạo ra lý luận phát triển mâu thuẫn,và sau đó giải quyết mâu thuẫn thông qua tổng hợp.Tính chất thần bí mà phép biện chứng ấy tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen trở thành ngời đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức vận động chung của phép biện chứng ấy. Phép biện chứng của ông là một hệ thống phạm trù đợc nghiên cứu toàn diện, các quy luật biện chứng đợc rút ra từ việc phân tích sự tác động qua lại giữa các phạm trù. Đồng thời phơng pháp biện chứng của ông đợc xây dựng với t cách là phơng pháp là hợp nhất của phép biện chứng và lôgic học thành một quan niệm thống nhất về lôgic học biện chứng. Hêghen đã xây dựng học thuyết biện chứng của mình đồng thời với cả phép quy nạp và phép diễn dịch, rút ra một phạm trù của phép biện chứng từ phạm trù khác.Ông đã rút ra đợc các phạm trù bằng con đờng khái quát các dữ liệu kinh nghiệm, mặc dù không nhận thức đợc điều đó. Thành tựu vĩ đại của Hêghen về lý luận biện chứng là khoa học về lôgic, nó có liên quan mật thiết đến quan điểm duy tâm và đợc ông nghiên cứu hết sức tỉ mỉ. Theo Hêghen phải xây dựng các phạm trù của lôgic học sao cho phản ánh mối liên hệ phổ biến và tất yếu của tồn tại và cả t duy trong sự vận động và chuyển hoá lẫn nhau. Điều đó thể hiện qua 3 học thuyết : +Học thuyết về sự tồn tại: Tồn tại tìm thấy h vô - mặt đối lập của mình. Tồn tại-h vô đi vào sự thống nhất, đồng nhất tạo nên sinh thành. Học thuyết này đ- ợc thể hiện qua quy luật lơng-chất [...]... từng mong ớc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh sách tài liệu tham khảo Lịch sử phép biện chứng tập 1 Lịch sử phép biện chứng tập 2 Lịch sử phép biện chứng tập 3 Lịch sử phép biện chứng tập 4 Lịch sử phép biện chứng tập 5 Lịch sử phép biện chứng tập 6 Giáo trình triết học Mác-Lênin tập 1 Lịch sử triết học Trung Hoa Và các bài tiểu luận có liên quan ... của phép biện chứng cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX Giai đoạn phát triển cao nhất và hoàn thiện nhất của nó là phép biện chứng duy vật khoa học do Mác-Angghen sáng lập và tiếp tục đợc Lênin hoàn thiện, phát triển Phép biện chứng đã trở thành một hệ thống các nguyên lý quy luật của thế giới Biện chứng có ý nghĩa là phơng pháp nhận thức và thực tiễn đối với thế giới Vì vậy phép biện chứng. .. nghĩa lớn lao của phép biện chứng Hêghen : ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngợc đầu, chỉ cần dựng nó lại thì sẽ phát hiện đợc cái hạt nhân hợp lý của nó đằng sau lớp vỏ thần bí 4 -Phép biện chứng khoa học(Mác-Ăngghen-Lênin) Vào những năm 40 của thế kỷ XIX chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đợc Mác và Ăngghen sáng lập nên và nó đợc Lênin phát triển hơn nữa vào đầu thế kỷ XX đã đa phép biện chứng lên đỉnh cao... về nguyên tắc, đã phủ nhận nó một cách biện chứng trong khi vẫn duy trì và phát triển sáng tạo những thành tựu của các t tởng triết học tiền bối Phép biện chứng mácxít còn đợc xây dựng trên những cơ sở khoa học tự nhiên hiện đại Ănghen đã nói rằng bản thân phép biện chứng là khoa học về sự phát triển lịch sử t duy của con ngời Trong việc phát triển của phép biện chứng duy vật Ăngghen đã không coi nó... III-Kết thúc vấn đề Phép biện chứng đã trải qua hơn hai ngàn năm lịch sử, phát triển Phép biện chứng đã phát triển qua bốn giai đoạn cũng là bốn trình độ khác nhau Trớc tiên là phép biện chứng cổ đại mà tiêu biểu là của ba nền triết học: ấn Độ cổ đại,Trung Hoa cổ đại và của Hy Lạp cổ đại Tiếp đến là giai đoạn trung cổ và triết học thế kỷ XV-XVIII mà tiêu biểu là các t tởng biện chứng của nền triết... vật biện chứng Ănghen đã đa ra khái niệm về các quy luật cơ bản của phép biện chứng và xác định đấy là những quy luật nào, chỉ rõ ý nghĩa quyết định của chúng trong hệ thống các quy luật có tính bộ phận hơn Từ đó, có thể thấy phép biện chứng duy vật đã phát sinh và phát triển trong mối liên hệ khăng khít với những nhu cầu chín muồi về mặt lịch sử của nhận thức khoa học và của thực tiễn xã hội Phép biện. .. cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc nghiên cứu lịch sử phép biện chứng một cách có hệ thống, nhất là nắm vững bản chất phép biện chứng duy vật càng là nhu cầu bức thiết để đổi mới t duy Tiếp tục vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng là biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan của thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó chính là định hớng... hợp giản đơn chủ nghĩa duy vật trớc Mác với phép biện chứng duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng không thể liên kết đợc với quan điểm biện chứng về tự nhiên, vì nó phủ nhận bất kỳ phép biện chứng nào Từ đó ta có thể thấy đợc thành tựu vĩ đại của Mác và Ăngghen trong việc sáng lập ra chủ nghĩa Mác là ở chỗ đã cải tạo toàn bộ di sản triết học một cách biện chứng trên lập trờng lý luận, chính trị, khoa... bức +Tiền đề lý luận : Triết học Mác kế thừa,cải tạo và phát triển các t tởng triết học tiến bộ của nhân loại suốt hơn hai nghìn năm lịch sử mà đặc biệt là triết học cổ điển Đức Phép biện chứng duy tâm của Hêghen,t tởng biện chứng duy vật của Phoiơbắc đã góp phần rất lớn để Mác xây dựng phép biện chứng duy vật +Tiền đề về khoa học tự nhiên: Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời đã mở rộng sản xuất,... công chủ nghĩa duy vật biện chứng khác về căn bản tất cả các nền triết học trớc đó Mác và Ănghen đã liên kết một cách hữu cơ, không tách rời chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, xây dựng thế giới quan khoa học triết học duy vật biện chứng với t cách một học thuyết về những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và của cả nhận thức Việc xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng hoàn toàn không phải . phép biện chứng tập 1 Lịch sử phép biện chứng tập 2 Lịch sử phép biện chứng tập 3 Lịch sử phép biện chứng tập 4 Lịch sử phép biện chứng tập 5 Lịch sử phép. sử phép biện chứng cổ đại về biện chứng khách quan của thế giới vật chất. Tuy nhiên những lý luận biện chứng về sự ra đời của thế giới vật chất phép biện

Ngày đăng: 04/04/2013, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w