1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mỹ thuật 7 full (2 cột font vntime)

4 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. Bài 1. Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226 - 1440) I, Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về MT thời Trần. - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trâ trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học MT 7 lớp 1. - Một số tranh ảnh về MT thời Trần. 2, Học sinh: SGK, su tầm tranh ảnh về MT thời Trần. IiI. Tiến trình dạy học: 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh. 2, Giới thiệu bài: - Em hãy nêu vài nét về MT thời Lý. - GV giới thiệu bài, nhắc qua đôi nét về MT Trần, là sự tiếp nối của MT Lý. 3, Hoạt động dạy học: a, Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh XH. GV cho học sinh nhắc lại một số thành tựu về MT thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc - GV thuyết trình: + Đầu thế kỷ XIII đất nớc có những biến động. Quyền trị đất nớc từ tay nhà Lý thời Trần. + Nhà Trần có nhiều chính sách hợp lòng dân. + Với 3 lần đánh thắng quân Mông, Nguyên văn hoá nghệ thuật phát triển trong đó có mỹ thuật. b, Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mỹ thuật thời Trần. - GV: MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý. - GV chia nhóm. * Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc cung đình. Nêu đặc điểm và một số công trình nổi tiếng * Nhóm 2: Nêu đặc điểm và một số công trình nổi tiếng * Nhóm 3: Tìm hiểu NT điêu khắc và TT. Nêu đặc điểm và một số tác phẩm điêu khắc thời Trần. Nêu đặc điểm của Rồng thời Trần. * Nhóm 4: Nêu đặc điểm của gốm thời Trần. - Sau khi học sinh thảo luận cho đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh các nhóm bổ sung. + GV bổ sung kết luận. c, Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. ? MT thời Trần có các loại hình Nt nào? ? Nêu một số công trình, tác phẩm tiêu biểu của MT thời Trần. MT thời Trần có đặc điểm gì? - GV nhận xét đánh giá giờ học. IV. Bài tập về nhà: - Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học dán vào vở A4. - Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. Bài 2. Vẽ theo mẫu: cái cốc và quả I. Mục tiêu bài học: - HS biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Vẽ đợc hình quả và cố nh mẫu đặt. - Hiểu đợc vẽ đẹp của bố cụ và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. II. đồ dùng dạy học: 1, Giáo viên:- Mẫu vẽ: Bộ mẫu gồm một cái cố và 1 số quả cây. - Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ, bài tham khảo. 2, Học sinh: - Vở A4, chì, tẩy GV: Nguyễn Hoàng Trang 1 Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. III. tiến trình dạy học: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS. 2, Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu mẫu vẽ. 3, Hoạt động dạy học: a, Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét. - GV cho HS tự bày mẫu sau đó gv gợi ý hs cách bày mẫu hợp lý. - HS quan sát mẫu: + Quan sát khung hình chung của mẫu. + Vị trí và khung hình từng vật mẫu. + Tỉ lệ các bộ phận trên từng vật mẫu. + Độ đậm nhạt của từng vật mẫu. - GV cho hs ở các góc độ khác nhau nêu nhận xét. b, Hoạt động 2: HS tìm hiêu cách vẽ. - GV cho 1 vài HS nhắc lại cách tiến hành của 1 bài vẽ theo mẫu. - HS nhắc, GV chỉ vào hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. - Vẽ khung hình chung. - Vẽ khung hình từng vật mẫu. - Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình bằng nét thẳng. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. - Vẽ đậm nhạt + Phân mảng đậm nhạt + Tìm hớng ánh sáng chính. + Vẽ từ mảng đậm đến mảng nhạt. c, Hoạt động 3: HS làm bài thực hành. - GV ổn định mẫu vẽ. - HS làm bài vào giấy A4. - GV theo dõi gợi ý động viên nhắc nhở HS. d, Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của HS đã hoàn thành dán lên bảng. - GV gợi ý HS nx đánh giá bài vẽ: Bố cục, tỉ lệ, nét vẽ, vẽ đẹp chung của bài. - HS nêu nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét bổ sung, đánh giá xếp loại một số bài. IV. Bài tập về nhà: - Quan sát độ đậm nhạt ở cái chai, lọ hoa. - Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. Bài 3. Vẽ trang trí: tạo hoạ tiết trang trí I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí. - Biết tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng vào làm các bài trang trí. - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II. đồ dùng dạy học: 1, Giáo viên:- Phóng to một số hoạ tiết trang trí, hoa, lá, chim, thú. - Hình minh hoạ đơn giản hoa lá. - Một số tranh ảnh về hoa, lá, chin, thú có hình dáng đơn giản. 2, Học sinh: - Su tầm hoạ tiết trang trí, một số hoa lá mang theo. - SGK, vở A4, chì, màu. III. tiến trình dạy học: 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS. 2, Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình hoa lá đã cách điệu và cha cách điệu cho học sinh quan sát. GV giới thiệu bài học. 3, Hoạt động dạy học: a, Hoạt động 1: Học sinh quan sát nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật đợc sử dụng họa tiết hoa lá, con vật. - HS quan sát nhận ra các họa tiết sử dụng trong trang trí đợc sử dụng các loại vật trong thiên nhiên. GV: Nguyễn Hoàng Trang 2 Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. b, Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ. * Bớc 1: Chọn các loại hoa, lá, con vật có hình dáng đơn giản. - GV cho học sinh kể tên một số loại hoa lá, con vật đơn giản. Hoa cúc, hoa hớng dơng, con tôm, cá * Bớc 2: Ghi chép lại mẫu thật. - Chọn góc độ, t thế dễ vẽ và đẹp vẽ lại mẫu thật. * Bớc 3: Lợc bỏ 1 số chi tiết không cần thiết đơn giản mẫu thật. * Bớc 4: Cách điệu để tạo hoạ tiết. ? Cách điệu là gì? Là có thể thêm hoặc bớt một vài chi tiết theo ý thích của mình nhng vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu. - GV minh họa các bớc kết hợp với ĐDDH. c, Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành. - HS tự tạo họa tiết trang trí từ mẫu mang theo theo các bớc đã học: Chọn mẫu, ghi chép mẫu, đơn giản mẫu, cách điệu tạo hoạ tiết. - HS làm bài, giáo viên theo dõi gợi ý động viên nhắc nhở học sinh. d, Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn 1 số bài vẽ của HS hoàn thành với các mức độ khác nhau. - Cho học sinh nhận xét về cách tạo hoạ tiết. HS tự nhận xét theo cảm nhận. - GV nhận xét bổ sung. IV. Bài tập về nhà: - Tạo 3 họa tiết trang trí có hình dáng khác nhau. - Chuẩn bị cho bài sau. - Su tầm tranh ảnh phong cảnh đẹp. Bài 4. Vẽ tranh: đề tài tranh phong cảnh. I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc thế nào là vẽ phong cảnh. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh. - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc. II. đồ dùng dạy học: 1, Giáo viên:- Bộ tranh Đ DDH MT 7 bài 4. - Một số tranh phong cảnh của các họa sĩ. - Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trớc. 2, Học sinh: - SGK, vở A4, chì, màu. 3, Phơng pháp dạy học: Trực quan gợi mở luyện tập. III. tiến trình dạy học: 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ, kiểm ra sự chuẩn bị bài mới của HS. 2, Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số tranh phong cảnh đẹp gây hứng thú cho HS. 3, Hoạt động dạy học: a, Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho học sinh xem tranh phong cảnh gợi ý học sinh quan sát về. + Nội dung bức tranh. + Hình thức: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. -HS quan sát tranh nêu nhận xét. b, Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ. - GV gợi ý học sinh 1 số đề tài: cảnh nông thôn, thành phố * Cách vẽ: + Chọn 1 nội dung mà em thích nhất. + Tìm bố cục hình mảng (chính, phụ) + Vẽ hình hợp với nội dung, sát với các mảng đã định. + Vẽ màu: Vẽ màu theo thực tế hoặc theo cảm xúc. - GV minh hoạ lên bảng kết hợp với ĐDDH. c, Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành. - HS vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích. - GV gợi ý, theo dõi động viên nhắc nhở học sinh. GV: Nguyễn Hoàng Trang 3 Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. d, Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn 1 số bài vẽ của HS dán lên bảng gợi ý học sinh những về: + Cách chọn nội dung. + Cách bố cục. + Hình vẽ, màu sắc. + Vẽ đẹp chung. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét bổ sung. - GV đánh giá xếp loại 1 số bài vẽ tốt. IV. Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài ở lớp. - Chuẩn bị cho bài sau. GV: Nguyễn Hoàng Trang 4 . Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. Bài 1. Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226 - 1440) I, Mục tiêu bài học: - Học sinh. chính sách hợp lòng dân. + Với 3 lần đánh thắng quân Mông, Nguyên văn hoá nghệ thuật phát triển trong đó có mỹ thuật. b, Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mỹ thuật thời Trần. - GV: MT thời Trần. nhắc nhở học sinh. GV: Nguyễn Hoàng Trang 3 Mỹ thuật 7. Ngày soạn: . / /06. d, Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn 1 số bài vẽ của HS dán lên bảng gợi ý học sinh những về: + Cách

Ngày đăng: 21/04/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w