thành phần biệt lạp (tt)

18 869 0
thành phần biệt lạp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là thành phần biệt lập? Nêu những thành phần biệt lập đã học? Thế nào là thành phần cảm thán? Thành phần tình thái? Cho ví dụ? Thành phần biệt lập là những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa sự việc của câu. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm lí của người nói. VD: Ồ, hoàng hôn đẹp quá! -Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu VD: Chắc hẳn cậu ấy học giỏi lắm nhỉ Xác định thành phần biệt lập trong câu sau: - À ! Chắc là chiều nay tôi không đến được, các cậu đừng đợi tôi nhé. - Vâng! Nhưng cậu phải cố gắng thu xếp nhé- Nam nói với theo. Chắc là À Vâng Nam nói với theo THÀNH PHẦN GÌ? TIẾT 103 TIẾNG VIỆT I/Thành phần gọi đáp Bài tập: a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông hai đặt bát nước xuống chỏng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Thảo luận ? Từ in đậm nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? ? Từ nào dùng để duy trì cuộc gọi, từ nào dùng để tạo lập cuộc gọi? Quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây là gì? Này  dùng để gọi, để tạo lập cuộc thoại. Thưa ông dùng để đáp, để duy trì cuộc thoại Thành phần gọi đáp TIẾT 103 TIẾNG VIỆT I/Thành phần gọi đáp Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Ví dụ: Ông ơi, cháu đã về với ông rồi đây ạ! TIẾT 103 TIẾNG VIỆT II/ Thành phần phụ chú a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. ? Những từ và cụm từ in đậm bổ sung cho điều gì? ? Chúng đứng ở những vị trí nào? (Nguyễn Quang Sáng) (Nam Cao) Những từ trong ngoặc đơn giải thích cho nguồn gốc của đoạn trích. Chúng thường đứng giữa hai dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, hoặc giữa hai dấu ngoặc đơn…. Những từ trong ngoặc đơn giải thích cho cái gì? Những từ, cụm từ in đậm là thành phần phụ chú. Vậy thành phần phụ chú là gì? TIẾT 103 TIẾNG VIỆT II/ Thành phần phụ chú Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Nó thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi còn được đặt sau dấu hai chấm. Vd: Mình không thể thất bại –tôi tự nhủ. - A này! Chắc là chiều nay tôi không đến được, các cậu đừng đợi tôi nhé. - Vâng! Nhưng cậu phải cố gắng thu xếp nhé- Nam nói với theo. Chắc làA này Vâng Nam nói với theo TIẾT 103 TIẾNG VIỆT I/ Thành phần gọi đáp II/ Thành phần phụ chú III/ Luyện tập: Bài tập 1 Tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích sau: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. -Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. Này Vâng Này Dùng để gọi Vâng Dùng để đáp Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên - dưới Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai? a) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn b) Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc,cướp ngày là quan a)Thành phần gọi đáp: Bầu ơi.  Hướng đến toàn thể người dân trên đất nước Việt Nam b) TPGĐ: Con ơi hướng đến những người lao động, lên án bọn tham quan, cường hào Bài tập 2 Trả lời Bài tập 3 THẢO LUẬN NHÓM Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung cho điều gì? a) Chúng tôi, mọi người-kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Thành phần phụ chú: “Mọi người-kể cả anh”. Bổ sung cho “Chúng tôi” mọi người-kể cả anh [...]... đôi mắt của cô bé CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI 1 Thành phần gọi đáp và phụ chú là những thành phần biệt lập 2 Chúng có tham gia vào việc diễn đạt nội dung ý nghĩa sự việc của câu 3 Câu “Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa” chứa thành phần phụ chú 4 Thành phần gọi đáp và phụ chú không cùng nhóm S Đ S S * Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài cũ, phần ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập, làm bài tập 5 SGK -Chuẩn bị... cánh cửa này -các thầy cô các thầy cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt là là những người giáo, cáccác bậc cha mẹ, đặc biệt những người mẹmẹ -gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy b) TPPC: “Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những nguời mẹ” Bổ sung cho “Những người nắm giữ . Thế nào là thành phần biệt lập? Nêu những thành phần biệt lập đã học? Thế nào là thành phần cảm thán? Thành phần tình thái? Cho ví dụ? Thành phần biệt lập là những thành phần không. chứa thành phần phụ chú 4. Thành phần gọi đáp và phụ chú không cùng nhóm Đ S S S 1. Thành phần gọi đáp và phụ chú là những thành phần biệt lập. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài cũ, phần. thích cho cái gì? Những từ, cụm từ in đậm là thành phần phụ chú. Vậy thành phần phụ chú là gì? TIẾT 103 TIẾNG VIỆT II/ Thành phần phụ chú Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi

Ngày đăng: 21/04/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan