1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

13 chuyen dề luyên thi đại học

38 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm Nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Liên kết hoá học. 1. Cấu hình electron của một nguyên tố 39 19 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vậy nguyên tố X có đặc điểm: A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Thuộc chu kì 4, nhóm IA C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20 D. Tất cả đều đúng. 2. Cấu hình (e) của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Cấu hình (e) của nguyên tử tạo ra ion đó là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. Tất cả đều đúng. 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố thứ 2 của chu kì thứ n có cấu hình lớp (e) hoá trị là: A. ns B. nf C. np D. nd 4. Cation M + có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . cấu hình (e) của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 5. Ion M 3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 6. Một nguyên tử M có 111e và 141n. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguyên tử M. A. 141 80 M B. 111 80 M C. 252 111 M D. 141 111 M 7. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn. A. Số lớp e B. Số e lớp ngoài cùng C. Khối lợng nguyên tử D. Điện tích hạt nhân. 8. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p. A. 37 17 Cl B. 39 19 K C. 40 18 Ar D. 38 40 Ca 9. . Ion M 3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d 2 . Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là: A. [Ar] 3d 3 4s 2 B. [Ar] 3d 5 4s 2 C. [Ar] 3d 5 D. [Kr] 3d 3 4s 2 10. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA có cấu hình (e) của nguyên tử là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 3 3s 2 11. Liên kết đợc tạo thành giữa 2 nguyên tử có cấu hình e hoá trị là 2s 2 2p 5 thuộc loại liên kết: A. Ion B. Cộng hoá trị phân cực C. Cộng hoá trị không cực D. Kim loại 12. Theo qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong BTH thì: A. Phi kim mạnh nhất là Iôt B. Phi kim mạnh nhất là Flo C. Kim loại mạnh nhất là Liti D. Kim loại yếu nhất là Xesi 13. Cấu hình e của nguyên tử nhôm Al (Z= 13) là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Vậy: A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 1e B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 3e C. Lớp thứ hai của nguyên tử Al có 2e D. Lớp thứ ba của nguyên tử Al có 6e 14. Nguyên tố X tạo hợp chất với iot là XI 3 . Công thức oxit nào của X dới đây viết đúng. A. X 2 O 3 B. X 3 O 2 C. XO D. XO 3 15. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là bằng 82 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là: A. 56 B. 60 C. 72 D. Kết quả khác 16. Cation M n+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là: A. 3s 1 B. 3s 2 C. 3p 1 D. Tất cả đều đúng 17. Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định hợp chất MX 3 A. CrCl 3 B. AlCl 3 C. FeCl 3 D. AlBr 3 18. X và Y là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của BTH (dạng ngắn). Tổng số proton trong hạt nhân của của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y lần lợt là: A. 25; 33 B. 20; 38 C. 24; 34 D. 19; 39 19. Ion nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. Li + B. K + C. Be 2+ D. Mg 2+ 20. Cho hai phản ứng hạt nhân: 23 4 1 11 2 1 Na He X H+ + 9 4 1 4 2 0 Be He Y n+ + X, Y là: A. 24 12 Mg và 13 6 C B. 25 12 Mg và 12 6 C C. 26 12 Mg và 12 6 C D. 26 13 Al và 11 5 C 21. Bán kính của Ion nào sau đây lớn nhất? A. S 2 B. Cl C. K + D. Ca 2+ 22. Kí hiệu mức năng lợng của Obitan nguyên tử nào sau đây không đúng? A. 3p B. 4s C. 2d D. 3d 1 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 23. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành Ion 1+ có cấu hình giống khí hiếm A. F B. Ca C. Na D. Al 24. Ion nào sau đây có 32 e? A. 2 4 SO B. 2 3 SO C. 4 NH + D. 3 NO 25. Liên kết hoá học nào sau đây có tính Ion rõ nhất? A. K 2 S B. NH 3 C. HCl D. H 2 S 26. Cấu hình e của ion S 2- là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 27. Ion hoặc nguyên tử nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. K B. K + C. Ca D. Ca 2+ 28. Trong một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn theo chiều từ trái sang phải, tính chất nào của các nguyên tủ giảm dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lợng ion hoá C. Độ âm điện D. Số oxi hoá cực đại. 29. Số e tối đa trong phân lớp d là: A. 2 B. 6 C.10 D. 14 30. Cấu hình e nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp? A. 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 6 4s 2 31. Cho cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố sau: X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Z : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Nguyên tố là kim loại là: A. X B. Y C. Z D. X và Y E. Y và Z 32. Một nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử [Kr]4d 10 5s 2 là nguyên tố: A. nhóm IIA B. nhóm IIB C. Phi kim D. Khí hiếm 33. Nguyên tố ở nhóm VI A có cấu hình e nguyên tử ở TTKT ứng với oxi hoá +6 là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 34. Các ion Cl - , K + , Ca 2+ có bán kính ion tăng dần theo dãy nào sau đây? A. Cl - <Ca 2+ < K + B. Ca 2+ < K + <Cl - C. Cl - < Ca 2+ < K + D. Cl - < K + < Ca 2+ 35. Trong một chu kì từ trái qua phải hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Biến đổi E. Không có quy luật. 36. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần thì: A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. Tính kim loại và tính phi kim tăng dần. D. Tính kim loại và tính phi kim giảm dần. 37. Anion Y 3- có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s 2 3p 6 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm IIA A. Chu kì 3, nhóm VIIB. C. Chu kì 4, nhóm VIIA D. Chu kì 3 nhóm VA 38. Obitan nguyên tử là: A. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt e lớn nhất. B. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó chỉ có mặt 2e quay ngợc chiều với nhau. C. Tập hợp quĩ đạo chuyển động của e có mặt trong nguyên tử. D. Vùng không gian hình cầu hoặc hình số 8 nổi xung quanh hạt nhân. 39. Nguyên tử của nguyên tố A có hai e hoá trị, nguyên tử của nguyên tố B có 5e hoá trị ở lớp ngoài cùng. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A 2 B 3 B. A 3 B 2 C. A 2 B 5 D. A 5 B 2 40. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của nguyên tử X là: A. [Ar] 4s 2 4p 3 B. [Ar] 4s 2 4p 5 C. [Ar] 3d 10 4s 2 4p 3 D. [Ar] 3d 10 4s 2 4p 5 41. Cấu hình nào sau đây của nguyên tử cacbon ở trạng bthái kích thích: A. B. C. D. 42. Trong nguyên tử, số e tối đa của lớp thứ n là: A. n 2 B. 2n 2 +1 C. 2n 2 D. 2n 2 - 1 43. Ion nào sau đây có tổng số proton bằng 48? A. 3 4 PO B. 2 3 SO C. 2 4 SO D. 3 NO 44. Nguyên tử X có e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d 7 . Tính số e trong nguyên tử X: A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 45. Cấu hình (e) nào sau đây là sai A. B. C. D. 46. Vị trí của Cl (Z=17) và Ca (Z=20)( chu kì , nhóm , phân nhóm ) trong hệ thống tuần hoàn lần lợt là: A. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA 2 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm B. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm IIA C. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm IIA D. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA 47. Liên kết giữa Ca và Cl trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì ? A. Ion B. Cộng hoá trị không cực C. Cộng hoá trị không cực D. Kim loại 48. Nguyên tử F ( Z=9 ) .Xđ vị trí ( chu kì, nhóm, phân nhóm) của các nguyên tố X, Y biết rằng chúng tạo đợc anion X 2- và cation Y + có cấu hình e giống ion F - . A. X thuộc chu kì 3 nhóm IA; Y thuộc chu kì 2 nhóm VIA B. X thuộc chu kì 2 nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA C. X thuộc chu kì 3 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 2 nhóm IA D. X thuộc chu kì 2 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3 nhóm IA 49. Tổng số hạt p, n ,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Cho biết số hiệu nguyên tử của 1 số nguyên tố là : Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Ca (Z=20), Fe (Z=26), Cu (Z=29), Zn (Z=30). 2 kim loại A và B làn lợt là: A. Ca , Fe B.Na, Mg C. K, Cu D. Al, Zn 50. Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 2- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình của 2 nguyên tố A và B . Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm ) của 2 nguyên tố A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. A. A thuộc chu kì 2 nhóm VIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIIA B. A thuộc chu kì 2 nhóm VIIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIA C. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIA D. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIIA 51. Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim), số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có số oxi hoá duy nhất. Công thức XY là: A. AlN B. MgO C. LiF D. NaF 52. Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Na + , Cl - , Ar B. Li + , F - , Ne C. Na + , F - , Ne D. K + , Cl - , Ar Phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng hoá học 1. Phản ứng Oxi hoá - khử xảy ra theo chiều: A. Tạo ra chất khí B. Tạo chất kết tủa C. Tạo chất điện li yếu D. Tạo chất Oxi hoá và chất khử yếu hơn. 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng Oxi hoá - khử nội phân tử: A. 3 2 2 2 Cu(NO ) CuO NO O + + B. 3 2 CaCO CaO CO + C. 3 2 3 2 Fe(OH) Fe O H O + D. 3 4 KClO KCl KClO + 7. Trong phản ứng: 2 2 3 3NO H O 2HNO NO+ + NO 2 có vai trò gì? A. Chất Oxi hoá B. Chất khử. C. Chất tự Oxi hoá khử D. Không là chất Oxi hoá không là chất khử. 9. Trong phản ứng: 2 2 NaH H O NaOH H+ + 2 H O đóng vai trò chất: A. Axit B. Bazơ C. Oxi hoá D. Khử 5. Trong phản ứng Oxi hoá - khử sau: 2 4 2 4 4 2 4 2 H S KMnO H SO S MnSO K SO H O+ + + + + Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lợt là: A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 11. Phản ứng nào sau đây 2 SO thể hiện là chất Oxi hoá? A. 2 2 2 4 SO H O H SO+ B. 2 2 2 2 4 SO Br 2H O HBr H SO+ + + C. 2 4 2 2 4 4 2 4 SO 2KMnO 2H O K SO 2MnSO 2H SO+ + + + D. 2 2 2 SO 2H S 3S 2H O+ + E. 2 2 3 2SO O 2SO+ 12. Cân bằng phản ứng sau: 3 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 3 4 3 2 2 3 2 CH C CH KMnO KOH CH COOK MnO K CO H O = + + + + + Hệ số các chất theo thứ tự là: A. 3, 8, 1, 3, 8, 3, 2. B. 3, 8, 2, 3, 8, 2, 3. C. 3, 8,2, 3, 8,4,2. D. 4,8,2,3,8,2,3. 20. Hoà tan hoàn toàn 13,92 g 3 4 Fe O bằng dd 3 HNO thu đợc 448ml khí x y N O (đktc). XĐ x y N O . A. NO. B. 2 N O C. 2 NO D. 2 5 N O . 21. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. A. 2 3 Fe O B. 3 4 Fe O C. 3 FeCl D. 3 Fe(OH) . 22. Phản ứng 3 3 3 4 3 2 Al HNO Al(NO ) NH NO H O+ + + có các hệ số cân bằng lần lợt là: A. 4,12,4, 6,6 B. 8,30,8,3,9 C. 6,30,6,15,12 D. 9,42,9,7,18. 23. Phơng trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử: A. 2 3 3O 2O B. 2 3 CaO CO CaCO+ C. 2 2 BaO 2HCl BaCl H O+ + D. 2 2 Zn 2HCl ZnCl H+ + 33. Trong phản ứng: 3 3 2 2 Cu 4HNO Cu(NO ) 2NO 2H O+ + + . Chất bị OXH là: A. Cu B. Cu 2+ C. 3 NO D. H + 24. Cho phản ứng: 2 x 3 3 3 M O HNO M(NO ) + + Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc phản ứng oxi hoá- khử. A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 hoặc 2. 46. Trong p sản xuất nớc Gia-ven: 2 2 Cl 2NaOH NaCl NaClO H O+ + + . Cl 2 đóng vai trò là: A. Chất OXH B. Chất khử C. Chất tự oxi hoá khử D. Chất OXH nội phân tử. 49. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 ( vừa đủ), thu đợc ddX (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 50. Cho các phản ứng sau: a/ FeO+ HNO 3( đặc nóng) b/ FeS+ H 2 SO 4( đặc nóng) c/ Al 2 O 3 + HNO 3( đặc nóng d/ Cu+ dd FeCl 3 e/ CH 3 CHO+ H 2 (xt Ni) f/ Glucozơ+ Ag 2 O/dd NH 3 g/ C 2 H 4 + Br 2 h/ Glixerin + Cu(OH) 2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. a,b,d, e , f, h B. . a,b,d, e , f, g C. . a,b, c, d, e , h D. . a,b, c, d, e , g 51. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lợt phản ứng với HNO 3 đặc nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. 8 B.5 C. 7 D. 6 52. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản ) của tất cả các chất trên phơng trình phản ứng giữa Cu với dd HNO 3 đặc nóng là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 37. Cho các phản ứng sau: a) 0 t 2 3 2 2Cl 6KOH KClO 5KCl 3H O+ + + . b) 0 t 3 2 2KClO 2KCl 3O + c) 3 2 2 3 2 CaCO CO H O Ca(HCO )+ + . d) 2 2 2 3 2 CaOCl CO H O CaCO CaCl 2HClO+ + + + Số phản ứng OXH - khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu đợc 12g hỗn hợp A gồm 2 3 3 4 FeO,Fe O , Fe O và Fe còn d. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch 3 HNO thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ M C dung dịch 3 HNO . A. 10,08g và 3,2 M B. 10,08 và 2M. C. Kết quả khác. D. Không xác định đợc. 3. Chất xúc tác có tác dụng làm: A. Chuyển dịch cân bằng theo phía mong muốn. B. Tăng năng lợng hoạt hoá. C. Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. D. Phản ứng toả nhiệt. 4. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch xảy ra khi: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch không xảy ra nữa( dừng lại). C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm. D. Nồng độ của các chất phản ứng giảm còn nồng độ các chất sản phẩm tăng. 4 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 6. trong phản ứng este hoá giữa rợu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo hớng tạo ra este khi thực hiện: A. Tng nồng độ rợu hay axit. B. Cho rợu d hay axit d. C. Chng cất ngay để cất este ra. D. Cả ba biện pháp B, C, D. 10. Xét cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 5 3 2 PCl (k) PCl (k) Cl (k), H 0+ > (phản ứng thu nhiệt) Qua trình nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Thêm 2 Cl B. Giảm nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất. 13. Khi hoà tan 2 SO vào nớc có cân bằng sau: 2 2 3 SO H O HSO H + + + ơ Nhận xét nào sau đây đúng: A.Thêm dung dịch 2 3 Na CO cân bằng chuyển dời sang trái. B. Thêm dung dịch 2 4 H SO cân bằng chuyển dời sang phải. C. Thêm dung dịch 2 3 Na CO cân bằng chuyển dời sang phải. D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải. 17. Trong công nghiệp sản xuất 2 4 H SO , giai đoạn oxi hoá 2 SO thành 3 SO , đợc biểu diễn bằng phơng trình phản ứng. o 2 5 V O ,t 2 2 3 2SO (k) O (k) 2SO , H 0 + < ơ (phản ứng tỏa nhiệt) Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là 3 SO nếu: A. Tăng nồng độ khí 2 O , và tăng áp suất. B. Giảm nồng độ khí 2 O , và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ 2 SO . 18. Xét phản ứng nung vôi: 3 2 CaCO CaO CO + ơ ( H 0) > (phản ứng thu nhiệt). Để thu đợc nhiều CaO, ta phải: A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt 2 CO . D. B, C đúng. 19. Trong phản ứng: 2 2 Cl KBr Br KCl+ + . Nguyên tố Clo: A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử. 25. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2 2 H (k) Cl (k) 2HCl(k), H 0+ < (phản ứng tỏa nhiệt). Cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng: A. Nhiệt độ B. Ap suất C. Nồng độ khí 2 H D. Nồng độ khí HCl. 26. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: 2 2 3 N (k) 3H (k) 2NH (k), H 0+ < (phản ứng tỏa nhiệt). sẽ thu đợc nhiều amoniac nếu: A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất 27. Trong phản ứng este hóa giữa rợu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: A. Giảm nồng độ rợu hay axitB. Cho rợu d hay axit d C. Dùng chất hút nớc để tách nớc. D. Chng cất ngay để tách este E. Cả 3 biện pháp B, C, D. 28. Bạc tiếp xúc với không khí có mặt 2 H S bị biến đổi thành sunfua: 2 2 2 2 Ag H S O Ag S H O+ + + . Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của chất phản ứng: A. Ag là chất khử, 2 O là chất OXH B. 2 H S là chất khử, 2 O là chất OXH. C. Ag bị OXH khi có mặt 2 H S . D. 2 H S tham gia phản ứng với vai trò là môi truờng. 29. Cho cân bằng sau: 2 2 2 CO (k) H (k) CO(k) H O(k); H 0 + + > ơ (phản ứng thu nhiệt) Biện pháp nào sau đây không làm tăng lợng khí CO ở trạng thái cân bằng: A. Giảm nồng độ hơi nớc B. Tăng nồng độ khí hidro C. Tăng thể tích của bình phản ứng. D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. 5 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 30. Cho cân bằng sau: 2 2 N O 2NO, H 0 + < ơ (phản ứng tỏa nhiệt). Hãy cho biết biện pháp nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng: A. Tăng nồng độ khí 2 O B. Tăng nồng độ khí 2 N C. Tăng hoặc giảm áp suất D. Cả 3 biện pháp trên. 32. Xét cân bằng: 2 4 2 N O 2NO ơ . Thực nghiệm cho biết ở 25 o C khối luợng mol trung bình của 2 khí là 77,64g/mol và tại 35 0 C là 72,45g/ mol. Điều đó chứng tỏ theo chiều thuận là: A. Toả nhiệt B. Thu nhiệt C. Không xảy ra D. Không xác định đợc toả nhiệt hay thu nhiệt 40. ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất: A. 2 2 2 2H (k) O (k) 2H O(k) + ơ B. 3 2 2 2SO (k) 2SO (k) O (k) + ơ C. 2 2 2NO(k) N (k) O (k) + ơ D. 2 2 2CO (k) 2CO(k) O (k) + ơ 44. Dung dịch AlCl 3 trong nớc bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dd các chất sau đây, chất nào làm tăng cờng quá trình thuỷ phân AlCl 3 A. 2 3 Na CO B. 4 NH Cl C. 2 4 3 Fe (SO ) D. ZnSO 4 47. Tốc độ của một phản ứng tăng len bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 0 C đến 240 0 C? Biết rằng khi tăng 10 0 C thì tốc độ p tăng lên 2 lần. A. 8 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 64 ln Sự điện li 1. Dung dịch natri axetat trong nớc có môi trờng: A.Axit B. Kiềm C. Muối D. Trung tính 2. Trộn 3 dd 2 4 3 H SO 0,1M;HNO 0,2M; và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu đợc ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lit ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu đợc ddC có pH= 2. Giá trị V là: A. 0,134 lit B. 0,214 lit C. 0,414 lit D. 0,424 lit 3. Ion OH - có thể phản ứng đợc với ion nào sau đây: A. 2 4 3 3 H ,NH ,HCO ,CO + + B. 2 2 2 4 Fe , Zn , HS ,SO + + C. 2 2 3 2 Ca ,Mg ,Al ,Cu + + + + D. 3 2 2 4 Fe , Mg ,Cu ,HSO + + + 4. Cho dd chứa các ion sau: 2 2 2 Na ,Ca , Mg ,Ba ,H ,Cl + + + + + . Muốn loại đợc nhiều cation ra khỏi dd, có thể cho tác dụng với chất nào sau đây: A. DD 2 3 K CO B. 2 4 ddNa SO C. ddNaOH D. 2 3 ddNa CO 6. Chọn phát biểu sai: A. dd 3 CH COONa có pH>7 B. dd 2 3 Na CO có pH<7 C. dd 4 NH Cl có pH<7 D. dd 2 4 Na SO có pH=7 7. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dd: A. 3 KCl & NaNO B. HCl & AgNO 3 C. Na 2 SO 4 & BaCl 2 D. NaHCO 3 & NaOH 8. Cần thêm bao nhiêu lít nớc vào V lit dd HCl có pH=3 để thu đợc dd có pH=4? A. 3V B. 9V C. 10V D. Kết quả khác 9. Độ tan của muối NaCl ở 100 0 C là 50 gam. ở nhiệt độ này dd bão hoà NaCl có nồng độ % là: A. 33,33% B. 66,67% C. 80% D. Kết quả khác 10. Trong số các dd có cùng nồng độ mol sau đây, dd nào có độ dẫn điện nhỏ nhất? A. NaCl B. CH 3 COONa C. CH 3 COOH D. H 2 SO 4 11. Để bảo quản dd Fe 2 (SO 4 ) 3 , tránh hiện tợng thuỷ phân, ngời ta thờng nhỏ vào ít giọt: A. dd H 2 SO 4 B. dd NaOH C. dd NH 3 D. dd BaCl 2 12. dd nào sau đây có pH<7 ? A. Na 2 SO 4 B. CuSO 4 C. CH 3 COONa D. Cả 3 dd 13. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dd KCl 8% để thu đợc dd 12%? A. 20,45g B. 24,05 g C. 25.04g D. 45,20 g 14. Cần trộn theo tỉ lệ nào vềkhối lợng 2 dd NaCl 45% và dd NaCl 15% để đợc dd NaCl 20% A. 1 3 B. 1 5 C. 2 5 D. Kết quả khác 16. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết 6 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm chúng: A. Quỳ tím B. dd phenolphtalein C. dd AlCl 3 D. Tất cả đều đúng 17. Pha dd gồm NaHCO 3 và NaHSO 4 theo tỉ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu đợc dd có: A. pH=7 B. pH>7 C. pH<7 D. pH=14 18. Trộn 2 thể tích dd H 2 SO 4 0,2M và 3 thể tích dd H 2 SO 4 0,5M thu đợc dd H 2 SO 4 có nồng độ mol là: A. 0.4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M 19. dd NaOH không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây: A. NaHCO 3 B. NaHSO 4 C. K 2 CO 3 D. CuSO 4 20. Trộn 100 ml dd KOH có pH= 12 với 100 ml dd HCl 0,012M . Tính pH của dd sau khi trộn: A. pH=3 B. pH=4 C. pH=8 D. Kết quả khác 21. dd nào sau đây làm giấy quỳ xanh thành đỏ: A. ddNH 3 B. dd CuSO 4 C. dd Na 2 CO 3 D. dd BaCl 2 22. Cho CO 2 TD với KOH theo tỉ lệ số mol 1: 2 thì dd thu đợc có pH bằng bao nhiêu? A. pH=7 B. pH<7 C. pH>7 D. pH=14 23. Muối nào sau đây không bị thuỷ phân? A. Na 2 S B. NaCl C. Al 2 S 3 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 24. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dd CuSO 4 8% để điều chế đợc 560g dd CuSO 4 16%? A. 80g CuSO 4 .5H 2 O và 480g dd CuSO 4 8% B. 60g CuSO 4 .5H 2 O và 500g dd CuSO 4 8% C. 100g CuSO 4 .5H 2 O và 460g dd CuSO 4 8% D. Kết quả khác. 25. Ion trong dãy nào sau đây đóng vai trò axit trong dd nớc: A. 3 Al ,Cl + B. 3 4 Al , NH + + C. Fe 3+ , C 6 H 5 O - D. Ca 2+ , NH 4 + 27. Có các dd riêng biệt: 4 2 4 2 4 2 NH Cl,H SO , NaCl,NaOH, Na SO ,Ba(OH) . Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt đợc các dd trên? A. dd AgNO 3 B. dd BaCl 2 C. dd quỳ tím D. dd phenolphtalein 28. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nớc cất để thu đợc dd axit có pH = 4? A. 10ml B. 40ml C. 90ml D. 100ml 29. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào lợngk d H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc khí A. Hấp thụ hết khí A bằng một lợng vừa đủ dd KmnO 4 thu đợc V lít dd Y không mầu có pH= 2. Tính V A. 1,14lít B. 2,28lít C. 22,8 lít D. Kết quả khác. 30. dd Fe 2 (SO 4 ) 3 có: A. pH<7 B. pH>7 C. pH= 7 D. pH 7 31. Cho 2 dd HCl và CH 3 COOH có cùng nồng độ C M . Hãy so sánh pH của 2 dd trên A. 3 HCl CH COOH> B. 3 HCl CH COOH< C. 3 HCl CH COOH= D. Không so sánh đợc. 32. So sánh nồng độ C M của 2 dd NaOH và CH 3 COONa có cùng pH? A. NaOH > CH 3 COONa B. NaOH < CH 3 COONa C. NaOH = CH 3 COONa D. Không so sánh đợc 33.Theo định nghĩa mới về axit , bazơ thì trong các ion : HCO 3 - , Na + , NH 4 + , CO 3 2- , CH 3 COO - , HSO 4 - , K + , Cl - a/ Số ion đóng vai trò là axit là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b/ Số ion đóng vai trò là bazơ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c/ Số ion đóng vai trò là lỡng tính là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 d/ Số ion đóng vai trò là trung tính là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 34. Trong các dung dịch sau Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, NaHSO 4 , KCl , NH 4 Cl. DD có giá trị pH lớn hơn 7 là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 35. Cho 50ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào 50ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M. Tính pH của dung dịch thu đợc biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . A. pH = 11 B. pH= 12 C. pH=13 D. pH= 14 36. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu đợc 500ml dung dịch có pH=12. Tính a biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . A. 0,1M B. 0,05M C. 0,15M D. 0,2M 37. Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH=1 để pH của hỗn hợp thu đợc bằng 2. A. 0,2 lít B. 0,15 lít C. 0,1 lít D. Kết quả khác 38. PhảI thêm vào 1 lít dung dịch H 2 SO 4 1M bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc : a ) Dung dịch có pH=1. A. 0,5 lit B. 1 lít C. 1,5 lít D. Kết quả khác b ) Dung dịch có pH=13. 7 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm A. 3,125 lít B. 2,315 lít C. 5,321 lít D. 1,235 lít 39. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu đợc m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=13 ,biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . Giá trị a và m lần lợt là: A. 3,23 và 0,15 B. 0,15 và 2,33 C. 0,51 và 2,33 D. 2,33 và 0,51 40. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 a M thu đợc m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=12 ,biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . Giá trị m và a lần lợt là: A. 0,5582 và 0.03 B. 0,03 và 0,5582 C. 0,5825 và 0,06 D. Kết quả khác 41.X là dung dịch H 2 SO 4 0,02M , Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu đợc dung dịch Z có pH=2. A. 3 2 B. 2 3 C. 5 2 D. Kết quả khác 42. Phải lấy dung dịch axit mạnh có pH=5 và dung dịch bazơ mạnh có pH=9 theo tỉ lệ thể tích nào để thu đợc dung dịch có pH=8. Biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . A. 8 11 B. 9 11 C. 10 11 D. Kết quả khác 43. Dung dịch HCl có pH=3 . Cần pha loãng dung dịch này bằng nớc bao nhiêu lần để đợc dung dịch có pH=4. Trình bày cách pha loãng. A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. Kết quả khác 44. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít của NH 3 , NaOH , Ba(OH) 2 . A. Ba(OH) 2 > NaOH >NH 3 . B. NaOH >Ba(OH) 2 > NH 3 . C. NH 3 > NaOH >Ba(OH) 2 D. Kết quả khác 45. So sánh nồng độ mol/lít của các dung dịch có cùng pH: a ) Dung dịch H 2 SO 4 , HCl, CH 3 COOH. A. HCl > CH 3 COOH> H 2 SO 4 B. HCl > H 2 SO 4 > CH 3 COOH C. CH 3 COOH > HCl > H 2 SO 4 . D. Kết quả khác b ) Dung dịch NH 3 , NaOH, Ba(OH) 2 . A. NH 3 > NaOH > Ba(OH) 2 . B. NaOH> NH 3 > Ba(OH) 2 . C. Ba(OH) 2 >.NH 3 > NaOH D. Kết quả khác c ) Dung dịch CH 3 COONa, NaOH, Ba(OH) 2 . A. CH 3 COONa > Ba(OH) 2 > NaOH B. CH 3 COONa > NaOH > Ba(OH) 2 C. NaOH > Ba(OH) 2 >CH 3 COONa D. Kết quả khác 46. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc cho biết [ H + ].[OH - ]=10 -14 . A. pH= 9 B. pH= 10 C. pH= 11 D. pH= 12 47. Cho dung dịch G chứa các ion Mg 2+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia G thành 2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho tác dụng với dd NaOH d đun nóng đợc 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ 2 tác dụng với dd BaCl 2 d đợc 4,66g kết tủa . Tính tổng khối lợng các chất tan trong dd G. A.3,055g B. 6.11g C. 61,1g D. 1,16g 54. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 chất rắn : Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al chứa trong các lọ riêng biệt là: A. dd HCl B. H 2 O C. NaCl D. H 2 SO 4 55. Chỉ cần dùng 1 dung dịch chứa 1 hoá chất để tách Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 ở dạng bột và lợng oxit tách ra giữ nguyên khối lợng ban đầu. Đó là dd: A. dd NaOH đặc B. dd KOH đặc C. dd HCl D. Cả A, B 56. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch loãng sau : Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH. Đó là hoá chất: A. KOH B. HCl C. Quỳ tím D. Phenolphtalein 57. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các lọ riêng biệt bị mất nhãn : NaCl, Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 . Đó là hoá chất: A. KOH B. HCl C. Quỳ tím D. Phenolphtalein 58. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch muối sau : Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn . Đó là hoá chất: A. Ba(OH) 2 B. HCl C. Quỳ tím D. Phenolphtalein 59. pH của dd CH 3 COOH 0,01M là: A. Nhỏ hơn 2 B. 2 C. Lớn hơn 7 D. Lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 60. Trộn lẫn 2 dd Na 2 CO 3 và FeCl 3 , quan sát thấy hiện tợng: A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện C. Không có hiện tợng gì xảy ra D. Cớ bọt khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ 61. Lần lợt cho quỳ tím vào các dd: 2 3 3 4 4 3 2 4 2 3 2 Na CO , KCl,CH COONa, NH Cl,NaHSO ,AlCl , Na SO , K S,Cu(NO ) . Số dd có thể làm quỳ hoá xanh bằng: 8 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 62. Dãy nào dới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch: A. 2 2 3 Na ,Ca ,Cl ,CO + + B. 2 2 2 4 3 Cu ,SO ,Ba , NO + + C. 2 2 3 3 4 Mg , NO ,SO ,Al + + D. 2 2 3 Zn ,S ,Fe ,Cl + + 53. Trộn 100ml dung dịch ( gồm Ba(OH) 2 0,1M, và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch ( gồm H 2 SO 4 0.0375M và HCl 0,0125M), thu đợc ddX. Giá trị pH của ddX là: A. 1 B. 2 C. 6 D. 7 54. Cho dãy các chất sau: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính lỡng tính là: A. 2 B.3 C. 4 D. 5 55. Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nòng độ mol, pH của 2 dd tơng ứng là x và y. Quqan hệ giữa x và y là: ( giả thuyết cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử phân li) A. y= 100x B. y= 2x C. y= x-2 D. y= x+2 56. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu đợc 5,32 lít khí hidro ( đktc) và ddY( coi thể tích dd không đổi). DDY có pH là: A. 1 B. 2 C. 6 D. 7 Phi kim 4. Khí CO 2 thải ra nhiều đợc coi là ảnh hởng xấu đến môi trờng vì: A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trờng C. Gây ma axit D. Gây hiệu ứng nhà kính 8. Khi cho từ từ dd NH 3 vào dd CuSO 4 cho đến d thì: A. Không thấy kết tủa xuất hiện B. Có kết tủa keo xanh xuất hiện sau đó tan C. Có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan D. Sau một thời gian mói thấy xuất hiện kết tủa 9. Sục V lít khí CO 2 (đktc)vào dd A chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thu đợc 2,5g kết tủa. Tính V? A. 0,56 lít B. 8,4 lít C. 11,2 lít D. A hoặc B 11. Cho hh A gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối hơi so với metan bằng 3. Thêm V lít O 2 vào 20 lít hhA thu đợc hh khí B có tỉ khối hơi so với metan bằng 2,5. Giá trị của V là: A. 5 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 20 lít 12. Để phát hiện ion nitrat trong dd muối, ngời ta sủ dụng thuốc thử: A. Kim loại Ag và Cu B. DD NH 3 C. DD H 2 SO 4 loãng và Cu D. Kim loại Ag và dd FeCl 3 14. Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng: A. Que đóm có than hồng B. Hồ tinh bột C. DD KI có hồ tinh bột D. DD KBr có hồ tinh bột 19. Dẫn 33,6 lít khí H 2 S (đktc) vào 2 lít dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu đợc sau phản ứng là: A. NaHS B. Na 2 S C. NaHS và Na 2 S D. Na 2 SO 3 20. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. 2 2 FeS 2HCl FeCl H S+ + B. 2 2 CuS 2HCl CuCl H S+ + C. 2 3 2 3 H S Pb(NO ) PbS 2HNO+ + D. 2 3 2 3 Na S Pb(NO ) PbS 2NaNO+ + 26. Hàm lợng %N trong loại phân đạm nào sau đây là nhiều nhất? A. NH 4 NO 3 B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. (NH 2 ) 2 CO D. Ca(NO 3 ) 2 28. DD muối NaCl có lẫn tạp chất NaI và NaBr. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối ăn. A. Khí Flo B. Khí clo C. Khí oxi D. Khí hidroclorua 29. Axit nào dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh. A. H 2 SO 4 B. HNO 3 C. HF D. HCl 32. Có thể dùng dd AgNO 3 để phân biệt 2 hoá chất nào sau đây? A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr C. NaCl và NaI D. cả B và C 33. Dẫn 2,24 lít SO 2 (đktc) vào cốc đựng 50 ml dd NaOH 2M. Sản phẩm nào thu đợc sau phản ứng. A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 D. NaOH và Na 2 SO 3 35. Khí nào sau đây làm mát mầu thuốc tím? A. SO 2 B. C 2 H 4 C. CO 2 D. Cả A và B 39. Có một bình khí chứa hh khí Cl 2 , CO 2 , SO 2 , H 2 S và hơi nớc. Dùng hoá chất nào sau đây làm khô bình khí trên. A. NaOH rắn B. CaO khan C. CuSO 4 khan D. H 2 SO 4 đặc 40. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hh Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dd HCl. Dẫn khí thu đuợc vào bình đựng dd Ca(OH) 2 d thì lợng kết tủa tạo ra là m gam. Tính m? A. 0,1g B. 10g C. 15g D. Kết quả khác 41. Cho 0,08 mol SO 2 hấp thụ hết vào 280 ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lợng muối thu đợc? A. 8,82g B. 8,32g C. 8,93g D. 9,64g 45. Axit HCl và khí Cl 2 TD với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất: A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn 53. Trờng hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO 3 khi: A. Đun nóng B. TD với axit C. TD với kiềm D. Tác dụng với CO 2 9 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 55. Hiện tợng ma trơi xảy ra ở các nghĩa địa khi trời ma và có gió nhẹ do hoá chất nào gây nên? A. 2 3 2 5 P O , P O B. 3 2 4 PH , P H C. 3 4 H PO D. NH 3 59. Khí nào sau đây đợc mệnh danh là khí cời? A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. NH 3 61. Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 67. Có thể thu đợc khí O 2 từ sự nhịêt phân chất nào sau đây: A. NaHCO 3 B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. CaCO 3 D. KMnO 4 69. Phản ứng của NH 3 với Cl 2 tạo ra khói trắng, chất này có công thức hoá học là: A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 70. Để nhận biết ion NO 3 - ngời ta dùng kim loại Cu và dd H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. Tạo ra khí có mầu nâu B. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí C. Tạo ra dd có màu vàng D. Tạo ra kết tủa có màu vàng. 76. Cho sơ đồ phản ứng: Khí A 2 H O dd A HCl B NaOH khí A. Xác định khí A? A. HCl B. SO 2 C. Cl 2 D. NH 3 78. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu đợc khí A. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 thu đợc khí B. Cho Na 2 SO 3 tác dụng với dung dịch HCl thu đợc khí C. Các khí A, B, C làn lợt là: A. H 2 S, O 2 , SO 2 B. H 2 S, Cl 2 , SO 2 C. O 2 , H 2 S, SO 2 D. O 2 , SO 2 , H 2 S 79. Cho sắt tác dụng với dung dịch HCl thu đợc khí X. Nhiệt phân kali nitrat đợc khí Y.Khí Z thu đợc từ phản ứng của axit HCl đặc với KMnO 4 . Các khí X, Y, Z lần lợt là: A. Cl 2 , H 2 , O 2 B. H 2 , Cl 2 , O 2 C. H 2 , O 2 , Cl 2 D. Cl 2, , O 2 , H 2 80. Cho 2 ion XO 3 2- và YO 3 - trong đó oxi chiếm lần lợt 60% và 77,4% theo khối lợng. X, Y lần lợt là: A. N, C B. S, C C. N, S D. S, N 81. Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế clo bằng cách: A. Điện phân nóng chảy NaCl C. Cho dd HCl đặc TD với MnO 2 , đun nóng. B. Điện phân dd NaCl, có màng ngăn. D. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dd NaCl. 82. Trong phòng thí nghiệm để điều chế một lợng nhỏ khí X tinh khiết, ngời ta đun nóng dd amoni nitrit bão hoà. Khí X là: A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 83. Trong phòng thí nghiệm, ngời ta thờng điều chế HNO 3 từ: A. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc C. NH 3 và O 2 B. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc D. NaNO 3 và HCl 84. Điệnphân dd CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu đợc 0,32g Cu ở catot và một lợng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn kợng khí X trên vào 200ml dd NaOH ( ở nhiệt độ thờng). Sau p nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết thể tích dd không thay đổi). Nông độ ban đầu của dd NaOH là: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M 85. Cho 13,44lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100 0 C . Sau khi p xảy ra hoàn toàn, thu đợc 37,25g KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M Đại cơng về kim loại 1. Khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt thuỷ ngân vào thì quá trình hoà tan Al sẽ: A. Xảy ra chậm hơn B. Xảy ra nhanh hơn C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai 2. Biết thứ tự các cặp oxi hoá khử nh sau: Al 3+ / Al Fe 2+ / Fe Ni 2+ /Ni Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Ag + /Ag Hãy cho biết kim loại nào có khả năng khử đợc Fe 3+ về Fe? A. Al B. Fe C. Ni D. Cu 5. Điện phân dd hỗn hợp gồm: HCl, NaCl, FeCl 3 , CuCl 2 . Thứ tự điện phân ở catot là: A. 2 3 2 Cu Fe H (axit) Na H (H O). + + + + + > > > > B. 3 2 2 2 Fe Cu H (axit) Fe H (H O). + + + + + > > > > C. 3 2 2 Fe Cu H (axit) H (H O). + + + + > > > D. 2 3 2 2 Cu Fe Fe H (axit) H (H O). + + + + + > > > > 6. Điện phân dd hỗn hợp gồm AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 ( với điện cực trơ). Các kim loại lần lợt xuất hiện ở catot theo thứ tự: A. Ag- Cu- Fe B. Fe- Ag- Cu C. Fe- Cu - Ag D. Cu- Ag- Fe 7. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng kim loại nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng? A. DD CuSO 4 d B. DD FeSO 4 d C. dd Fe 2 (SO 4 ) 3 d D. dd ZnSO 4 d 8. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại C. Thực hiện quá trình khử các kim loại D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại 9. Ngâm Cu d vào dd AgNO 3 thu đợc ddA. Sau đó ngâm Fe d vào ddA thu đợc ddB. DD B gồm: 10 [...]... cao su Buna C Cao su isopren có thành phần giống cao su thi n nhiên D Nhựa phenolfomandehit đợc điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomandehit , xúc tác bằng bazơ 9 PVC đợc điều chế từ khí thi n nhiên theo sơ đồ: 15% 95% 90% CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CHCl PVC Thể tích khí thi n nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu (khí thi n nhiên chứa 95% metan theo thể tích) A 1414m3 B 5883,242m3... Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 132 Bng phng phỏp lờn men ru t glucụz ta thu c 0,1lớt ru ờtylic (cú khi lng riờng 0,8gam/ml) Bit hiu sut lờn men 80% Xỏc nh khi lng glucụz ó dựng a 185,6gam b 190,5 gam c 195,65 gam d 198,5gam 134 Thy phõn 1kg sn cha 20% tinh bt trong mụi trng axit vi hiu sut phn ng 85% Tớnh lng glucụzụ thu c: a 178,93 gam b 200,8gam c 188,88gam d 192,5gam 136 Tớnh lng glucụz cn iu ch... (2); D: (1) v (2) 170 Khi lng phõn t ca t capron l 15000 vC Tớnh s mt xớch trong phõn t ca loi t ny: A: 113; B: 133 ;C: 118;D: Kt qu khỏc 171 Polime no sau õy cú th tham gia phn ng cng A Polietilen B Polivinyl clorua C Caosubuna D Xenluloz 176 Da vo tớnh cht no kt lun tinh bt v xenluloz l nhng polime thi n nhiờn cú cụng thc (C6H10O5)n A Tinh bt v xenluloz khi b t chỏy u cho CO2 v H2O theo t l s mol 6... 11,5g C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác thu đợc m gam este (H = 80%) Giá trị m là: A 12,96g B 13, 96g C 14,08g D Kết quả khác 26 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm 3 Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng lợng dung dịch NaOH vừa đủ Các muối tạo ra đợc sấy khô đến khan và cân đợc 21,8g Giả thi t các phản ứng xảy ra hoàn toàn Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lợt là: A 0,15mol... C, 5,56% H, 44,44%O theo khi lng Khi thu phõn A bng dung dch H2SO4 loóng thu c 2 sn phm u tham gia phn ng trỏng bc Cụng thc cu to ca A l A HCOO-CH=CH-CH3 B HCOO-CH=CH2 C (HCOO)2C2H4 D CH2=CH-CHO 113 Cho 13, 2 g este n chc no E tỏc dng ht vi 150 ml dung dch NaOH 1M thu c 12,3 g mui 28 S GD-T Bc Giang Trng THPT B H Xỏc nh E A.HCOOCH3 Nguyn ỡnh Tõm B.CH3-COOC2H5 C.HCOOC2H5 D.CH3COOCH3 Amin - Aminoaxit... một nhóm -NH2 Cho 10,3 g XTD với axit HCl d, thu đợc 13, 95g muói khan CTCT thu gọn của X là: A H2NCH2-COOH C H2NCH2CH2-COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH 24 Cho hh X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 TD vừa đủ với NaOH và đun nóng thu đợc dd Y và 4,48 lít hh Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ ẩm) Tỉ khối hơi của Z đối với hidro bằng 13, 75 Cô cạn dd Y thu đợc khối lợng muối khan là: A 16,5g... bằng khối lợng anot giảm, điều đó chứng tỏ: A Anot trơ B Anot bằng Zn C Anot bằng Cu D Catot trơ 21 Trờng hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học? A Để một vật bằng gang ngoài khong khí ẩm B Ngâm Zn trong dd H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4 C Thi t bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, có tiếp xúc với Cl2 D Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với không khí ẩm 22 Ngâm một lá Zn nhỏ trong một... ln lt l: a Mg v Ca b Be v Mg c Ca v Sr d Sr v Ba 313 Khi cho 17,4 g hp kim gm st, ng, nhụm phn ng vi H 2SO4 loóng d ta thu c dung dch A; 6,4 g cht rn; 9,856 lớt khớ B ( 27,30C v 1 atm) Phn trm khi lng mi kim lai trong hp kim Y l: a Al: 30%; Fe: 50% v Cu: 20% b Al: 30%; Fe: 32% v Cu 38% c Al: 31,03%; Fe: 32,18% v Cu: 36,79% d Al: 25%; Fe: 50% v Cu: 25% Đại cơng hoá hữu cơ Hiđrocacbon 1 Đốt cháy hoàn toàn... khối lợng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn 12 Polime thi n nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngng: Tinh bột (C 6H10O5)n, cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (- NH- R- CO-)n ? A Tinh bột (C6H10O5)n B Tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n C cao su isopren (C5H8)n D Tinh bột (C6H10O5)n ; tơ tằm (- NH- R- CO-)n 13 Để tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat với hiệu suất quá trình... hoàn toàn licopen cho hiđrocacbon no C 40H82 Xác định số nối đôi trong phân tử Licopen? A 10 B 11 C 12 D 13 53 Caroten là sắc tố màu vàng trong củ cà rốt có công thức phân tử C 40H56 Hiđro hoá hoàn toàn caroten thu đợc hiđrocacbon C40H78 Xác định số liên kết trong phân tử caroten? A 10 B 11 C 12 D 13 54 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào . GD-T Bc Giang Trng THPT B H Nguyn ỡnh Tõm Nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Liên kết hoá học. 1. Cấu hình electron của một nguyên tố 39 19 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vậy. mạnh nhất là Flo C. Kim loại mạnh nhất là Liti D. Kim loại yếu nhất là Xesi 13. Cấu hình e của nguyên tử nhôm Al (Z= 13) là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Vậy: A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có. X H+ + 9 4 1 4 2 0 Be He Y n+ + X, Y là: A. 24 12 Mg và 13 6 C B. 25 12 Mg và 12 6 C C. 26 12 Mg và 12 6 C D. 26 13 Al và 11 5 C 21. Bán kính của Ion nào sau đây lớn nhất? A.

Ngày đăng: 21/04/2015, 03:00

w