Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin và các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu các đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bội của bit. - Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: tích cực tìm hiểu và đóng góp xây dựng bài học. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: - Sách giáo khoa III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: thông tin là gì? Câu 2: đặc tính và vai trò của máy tính điện tử? 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin và dữ liệu TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Các em hãy cho biết động lực của sự phát triển của Tin học ? - Như vậy, giữa khái niệm thông tin được hiểu trong đời sống xã hội và khái niệm thông tin trong Tin học có sự khác biệt gì? - Các em hãy cho biết sĩ số lớp là bao nhiêu? - Do nhu cầu khai thác thông tin của con người - Học sinh trả lời TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 10’ 10’ 15’ 1.Khái niệm thông tin và dữ liệu Thông tin: những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó Dữ liệu:là thông tin đã được đưa vào máy tính 2. Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit - Trong Tin học, bit là đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lưu trữ một trong 2 kí hiệu 0 và 1 - 1 byte = 8 bit Kí hiệu Đọc là Độ lớn KB MB GB TB PB Ki lô bai Mê ga bai Gi ga bai Te ra bai Pe ta bai 1024 byte 1024 KB 1024 MB 1024 GB 1024 TB 3. Các dạng thông tin gồm 2 loại: số và phi số Các dạng phi số thường gặp: a) Dạng văn bản: báo, sách vở, tấm bia,… b) Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, ảnh chụp bản đồ, băng hình,… c) Dạng âm thanh: tiếng nói con người, sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,… 4. Mã hoá thông tin trong máy tính −Thông tin muốn máy tính xử lí được cần chuyển hoá, biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã hoá thông tin Để mã hoá thông tin ở dạng văn bản ta dùng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh số từ 0- 255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự - Bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ? - Những thông tin vừa rồi chính là thông tin của lớp - Em nào có thể cho lớp biết thông tin là gì ? - Theo các em thông tin có đo được không? - Trong Tin học thì thông tin có đơn vị đo của nó đó chính là bit Ví dụ dãy 8 bóng đèn 1,4,6,7 tắt, 2,3,5,8 sáng với 0 tương ứng trạng thái tắt và 1 tương ứng trạng thái sáng. Các em hãy biểu diễn dãy 8 bit tương ứng 8 bóng đèn trên - Các em hãy cho biết thông tin có những dạng nào? - Em nào hãy cho thầy và các bạn biết Thuý Kiều là người yêu của ai? Làm sao em biết? - Vậy thông tin này ở dạng nào? - Giáo viên rút ra kết luận Giới thiệu sơ lược bảng mã - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết hoạc dựa vào SGK - Học sinh trả lời - 01101001 - Hình ảnh, tiếng nói, văn bản, số - Kim Trọng - Truyện - Phi số - Học sinh theo dõi TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ví dụ: kí tự A Mã thập phân: 65 Mã nhị phân: 01000001 ASCII (phụ lục 1, 169 SGK) Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 10’ 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm và các hệ đếm dùng trong Tin học - Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số - Có hệ đếm không phụ thuộc vị trí và hệ đếm phụ thuộc vị trí o Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vị trí Ví dụ: X ở IX(9) hay XI(11) đều có nghĩa là 10 o Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa là hệ đếm phụ thuộc vị trí Ví dụ: số 545 5: hàng trăm 4: hàng chục 5: hàng đơn vị Để phân biệt các hệ đếm người ta viết thêm cơ số làm chỉ số dưới của số đó Vd: biểu diễn số 7 111 2 (2), 7 10 (10), 7 16 (16) Quy tắc biểu diễn hệ đếm: Với: b:cơ số N: số cần biểu diễn N=d n d n-1 d n-2 d 1 d 0 ,d -1 d -2 d -m Thì giá trị của nó là N=d n b n +d n-1 b n-1 + +d 0 b 0 + d -1 b -1 + +d -m b -m Vd:43,3 10 = 4*10 1 + 3*10 0 + 3*10 -1 - Hãy cho biết con người thường dùng những số nào để đếm các đơn vị? - Đó là hệ đếm thập phân, ngoài ra trong Tin học còn có hệ đếm sử dụng 0 và 1. Đó là hệ nhị phân - Như vậy hệ đếm là gì? -Nếu ta biểu diễn IX, hoặc XI thì giá trị của số này được tính như thế nào? Và giá trị của các ký hiệu có phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn không? - Theo các em thì hệ cơ số 10 có phụ thuộc vị trí không? - Các em cho biết số 545 là tổng của 3 số nào? - Tương tự như cách biểu diễn số trong hệ thập phân. Ta có quy tắc biểu diễn hệ đếm - - 0,1,2,…,8,9 - Học sinh trả lời SGK - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 545= 500+40+5 TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ 10’ 5’ Các hệ đếm dùng trong Tin học: - ngoài hệ thập, trong tin học người ta thường dùng hai hệ đếm sau. + Hệ nhị phân (cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 kí hiệu 0 và 1 VD: 1011=1x2 3 +0x2 2 +1x2 1 +1x2 0 =11 10 + Hệ thập phân (cơ số 10) là hệ dùng các số 0, 1, 2, 3,…., 9 để biểu diễn. VD: 5,2=5x10 0 +2x10 -1 + Hệ cơ số 16 (hệ hexa) là hệ dùng các số 0, 1, 2, 3,…., 9, A, B,…,F để biểu diễn. VD: 1AD=1x16 2 +10x16 1 +13x16 0 = 429 10 Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số nguyên với 1 byte như sau: 7 6 5 4 3 2 1 0 - Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là âm hay dương. - Biểu diễn số nguyên có dấu thể hiện trong máy tính ở dạng nhị phân là số dùng 1 bit làm bit dấu. Qui ước: 1 là dấu âm 0 là dấu dương Vậy 1 byte biểu diễn được số nguyên từ -127 127 - Số nguyên không âm 1 byte biểu diễn được số từ 0 255 Biểu diễn số thực. - Mọi số thực có thể biểu diễn được dưới - Hãy biểu diễn các số sau: 01000001 1A3 - Như vậy trong Tin học có bao nhiêu hệ đếm? - Hãy biểu diễn số 1011 - Trong hệ hexa: Kí tự Giá trị A B C D E F 10 11 12 13 14 15 - 1 byte=? - Đọc SGK trang 12 sau đó tra bảng mã ASCII và cho biết 1byte có thể biểu diễn được số nguyên trong phạm vi nào ? - Giáo viên giải thích - Học sinh làm bài - Thập phân, nhị phân, hexa - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - 1 byte=8 bit - từ -127 đến 127 - 5,25=0,525 *10 1 TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dạng 10 K M ± ± × (đgl dấu phẩy động) Trong đó : 0,1 1M≤ < M là phần định trị K là phần bậc VD : 12,345 = 0.12345x10 2 b. Thông tin loại phi số (SGK/trang13) Hãy biểu diễn số sau về dạng mũ cơ số 10: 5,25 4. Củng cố: (2’) Tiết 1: − Thông tin, đơn vị đo thông tin ; − Thông tin loại số: nhị phân, thập phân, hexa ; − Thông tin loại phi số:văn bản, hình ảnh, âm thanh. Ti ết 2: − Cách biểu diễn thông tin trong máy. 5. Dặn dò: (2’) Tiết 1: xem tiếp tục phần còn lại của bài Tiết 2: Đọc trước bài tập thực hành 1 và bài đọc thêm . Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin và các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin. sinh 3’ Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Các em hãy cho biết động lực của sự phát triển của Tin học ? - Như vậy, giữa khái niệm thông tin được hiểu trong đời sống xã hội và khái niệm thông tin trong Tin. thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính 2. Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit - Trong Tin học, bit là đơn