Tự động đóng lại đường dây giúp cải thiện tính liên tục cung cấp điện, có khả năng giữ ổn định và đồng bộ hệ thống tránh hiện tượng nơi thì thiếu hụt công suất còn nơi thì dư thừa công s
Trang 1TỰ ĐÓNG LẠI ĐƯỜNG
DÂY
Trang 280% - 90% sự cố trên đường dây là
sự cố thoáng qua do những nguyên nhân:
Trang 3Tự động đóng lại đường dây giúp cải thiện tính liên tục cung cấp điện, có khả năng giữ ổn định và đồng bộ hệ thống tránh hiện tượng nơi thì thiếu hụt công suất còn nơi thì dư thừa công suất.
Có hai biện pháp thực hiện TĐL HTĐ
- TĐL bằng cách kết hợp MC với hệ thống TĐL (ARS-Auto
Reclosing Schemes – sơ đồ tự đóng lại)
- Sử dụng máy cắt TĐL (ACR-Automatic Circuit Recloser)
ACR gọn, nhẹ, chi phí thấp nhưng khả năng cắt dòng không cao
ARS sử dụng cho đường dây truyền tải cao áp công suất lớn và đường dây siêu cao áp
Ngày nay sự kết hợp rơle với ACR có độ tin cậy cao được dùng rộng rãi
Trang 4TĐL có thể cho tác động một hay nhiều lần; theo thống kê hiệu quả của việc TĐL đường dây trên không theo số lần là:
Trang 8a Tác động nhanh:
Càng nhanh càng tốt nhưng cũng phải tuỳ thuộc vào điện áp, địa điểm đường dây, trị số và thời gian dòng ngắn mạch, dạng NM, thời gian khử ion
1 Những yêu cầu chính đối với TĐL
b thiết bị TĐL phải làm việc với mọi dạng hư hỏng
Bất kỳ hư hỏng đường dây do nguyên nhân nào (trừ đóng MC bằng tay khi có NM) thì hệ thống phải TĐL
Nếu đóng MC bằng tay mà BV tác động mở MC thì trong lưới vẫn tồn tại điểm NM Khi đó cần khởi động TĐL bằng tiếp điểm phụ MC hoặc tiếp điểm rơle BV
Trang 9c thiết bị TĐL không được làm việc khi mở MC bằng tay hoặc điều khiển từ xa.
Trường hợp này là muốn cắt điện một thời gian để bảo trì, sửa chữa Nên khoá hệ thống TĐL để nó không làm việc
1 Những yêu cầu chính đối với TĐL
d Sơ đồ TĐL có thể khoá hay cấm tác động trong trường hợp đặc biệt.
Ví dụ như BVSL hay BV của MBA làm việc khi có NM bên trong MBA
e TĐL không được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Tránh tác động nhiều lần khi sự cố là lâu dài,
Trang 10f TĐL phải tự động trở về vị trí ban đầu
Sau khi đã tác động một thời gian, TĐL phải trở về vị trí ban đầu để chuẩn bị cho lần tác động tiếp theo
1 Những yêu cầu chính đối với TĐL
g Thời gian tối thiểu của tín hiệu đi đóng MC đủ để đóng
MC chắc chắn.
Thường thời gian này khoảng từ 1 đến 2 s
h Yêu cầu đối với sơ đồ TĐL một pha.
Sự cố pha đơn thì TĐL 1 pha tác động, nếu sự cố 1 pha là lâu dài thì phải khoá cả 2 pha còn lại
Trang 11TĐL được phân loại theo các tiêu chuẩn sau:
Trang 12II TĐL BẰNG CÁCH KẾT HỢP MC VỚI HỆ THỐNG TĐL (ARS)
2 Khái niệm về ổn định
Trang 13Trong quá trình vận hành, khi xảy ra sự cố, đóng cắt các
phần tử của lưới điện hoặc thay đổi tải đột ngột sẽ dẫn đến
mất cân bằng trong HTĐ Nếu HT có thể trở về trạng thái
cân bằng (xác lập) ban đầu hoặc trạng thái cân bằng mới thì
ta nói HT là ổn định
NHIỄU NHỎ TRẠNG THÁI
XÁC LẬP
BAN ĐẦU
TRẠNG THÁI XÁC LẬP MỚI
II TĐL BẰNG CÁCH KẾT HỢP MC
VỚI HỆ THỐNG TĐL (ARS)
1 Khái niệm về ổn định
Trang 14PHÂN LOẠI ỔN ĐỊNH
Ổn định tĩnh: Là khả năng của HT sau những kích động nhỏ (nhiễu nhỏ) mà phục hồi được chế độ ban đầu.
Ổn định động: Là khả năng của HT phục hồi được trạng thái ổn định ban đầu hoặc trạng thái ổn định khác sau những kích động lớn như: Ngắn mạch trên các phần tử của lưới điện, đóng cắt các phần tử của lưới điện hoặc tăng giảm tải đột ngột.
Trang 15Xét sự ổn định của hai hệ sau:
A B
⇒ Do tính chất và vị trí trong hệ nên nó tự điều chỉnh đến vị trí cân bằng và ổn định.
Trang 16Chế độ làm việc của HTĐ:
- Chế độ xác lập: Chế độ xác lập là chế độ trong đó các thông số hệ thống không thay đổi, hoặc trong những thời gian tương đối ngắn chỉ biến thiên xung quanh các trị số định mức Chế độ làm việc bình thường, lâu dài của HTĐ thuộc về chế độ xác lập.
- Chế độ quá độ: là chế độ trung gian chuyển từ chế độ
xác lập này sang chế độ xác lập khác (thường diễn ra sau
những sự cố hoặc thao tác đóng cắt các phần tử mang
công suất)
Trang 17Chế độ làm việc bình thường (xác lập) tồn tại sự cân bằng giữa công suất cơ PT của tua-bin và công suất điện từ P(δ)
của máy phát (năng lượng phát bằng năng lượng tiêu thụ)
Trang 182 / X X
X
X H = F+ B + D
trong đó:
Xét hệ thống điện đơn giản:
Công suất truyền:
δ δ
X
U E
Trang 19U E
H
=
= . )
(
Đặc tính công suất điện từ của máy phát và đặc tính công suất cơ của Tua-bin
Trang 20U E
H
=
= . )
Trang 21U E
H
=
= . )
(
∆δ
∆δ <0
P (δ) > P T
⇒ Điểm cân bằng b được coi là không ổn định.
Đặc tính công suất điện từ của máy phát và đặc tính công suất cơ của Tua-bin
Trang 22U E
H
=
= . )
Trang 23U E
H
=
= . )
(
∆δ <0
∆δ
P (δ) < P T
Điểm a như vậy được coi là có tính chất cân bằng bền, hay nói
cách khác là ổn định tĩnh Cũng với ý nghĩa trên ổn định tĩnh còn được gọi
là ổn định với những kích động bé.
Trang 24Định nghĩa ổn định theo tiêu chuẩn năng lượng:
∆W - năng lượng dư, ∆W = ∆WF - ∆Wt
∆WF , ∆Wt : số gia năng lượng phát và tiêu tán
Một hệ ở chế độ xác lập khi có sự cân bằng giữa năng lượng phát
và tiêu thụ Nếu nhiễu (kích động) làm cho các thông số này thay đổi theo hướng khuếch đại thì hệ thống không ổn định Điều này xảy ra khi năng lượng phát lớn hơn năng lượng tiêu thụ
Tiêu chuẩn năng lượng về ổn định được mô tả:
Trang 25( P
0
>
δ
d dP
Do chấp nhận giả thiết P T không đổi nên biểu thức viết lại:
Vậy hệ ổn định khi:
Trang 27δ
= δ
Trang 28% P
P
P K
T
T
gh dtEq − 100
Trang 29PT=const nên HT tăng tốc lên Z tại đây MC phải cách ly NM nếu không để ĐC tăng quá góc giới hạn khiến Sht < Stt thì HT mất ổn định
Trang 302 ảnh hưởng tự đóng lại đối với ổn định hệ thống.
Đối với đường dây lộ kép, HT
sẽ tự ổn định khi bị cắt một
đường dây Do đó nên cho
TĐL với thời gian trễ để các
dao động sinh ra do sự cố kịp
giảm trước khi TĐL
Trang 31Phải đảm bảo BV ở cả 2 đầu phải cắt MC đồng thời.
b Khử ion tại nơi xảy ra sự cố.
Đảm bảo thời gian khử ion tại nơi xảy ra sự cố để không cho hồquang cháy trở lại Nó phụ thuộc vào cấp U, khoảng cách phát sinh hồ quang, INM, thời gian kéo dài sự cố, tốc độ gió và điện dung của dây dẫn kề bên
Trang 32II TĐL BẰNG CÁCH KẾT HỢP MC
VỚI HỆ THỐNG TĐL (ARS)
3 TĐL tốc độ cao, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ TĐL
c Các đặc điểm của máy cắt:
MC phải chịu được chu kỳ làm việc nặng nề trên một dòng sự
cố lớn Các loại MC hay sử dụng như: MC dầu, không khí, SF6
d Lựa chọn thời gian phục hồi.
Đảm bảo cho MC có đủ thời gian để trở về sẵn sàng cho lần tác động tiếp theo
e Số lần đóng lại.
Với đường dây siêu cao áp thường chỉ cho TĐL 1 lần vì với INMlớn có thể gây mất ổn định HT
Trang 345 TĐL tốc độ chậm trên đường dây siêu cao áp
Các đường dây này thường đi lộ kép nên khi mất một lộ không gây chia cắt HT, do đó có thể dùng TĐL với thời gian trễ 5-6s.Cũng không cần quan tâm đến thời gian khử ion của hồ quang
sự dao động công suất cũng tự ổn định trước khi TĐL
Tuy nhiên trong trường hợp này cần lưu ý đường dây còn lại của
HT có góc lệch U giữa các đầu trạm nên thường phải có rơle
kiểm tra góc lệch pha, độ lệch điện áp, tần số…
II TĐL BẰNG CÁCH KẾT HỢP MC
VỚI HỆ THỐNG TĐL (ARS)
Trang 35III MÁY CẮT TỰ ĐÓNG LẠI (ACR)
Là thiết bị trọn bộ gồm MC và mạch điều khiển cảm nhận tín hiệu dòng điện, định thời gian cắt và đóng lại đường dây tự động khi
có sự cố thoáng qua, tái lập cung cấp điện Nếu là sự cố lâu dài nó
sẽ khoá TĐL sau số lần tác động đã định trước
1 Phân loại ACR.
- Tác động một pha hoặc ba pha.
- Điều khiển bằng thuỷ lực hay điện tử
- Phương pháp dập hồ quang
a ACR một pha: BV và TĐL đường dây một pha Có thể dùng
cho mạng 3 pha khi đường dây đa số là thiết bị 1 pha Nếu sự cố
1 pha không thể cách ly thì khoá cả 3 pha
Trang 36b ACR thuỷ lực hay điện tử:
Hệ thống điều khiển thuỷ lực được dùng trong cả ACR 1 và 3 pha Nhận biết quá dòng bằng cuộn cắt nối tiếp với đường dây Khi I qua cuộn dây > giá trị đặt, pittong được hút về phía cuộn cắt làm tiếp điểm mở ra
Hệ thống điều khiển điện tử dễ chỉnh và làm việc chính xác hơn, nó cho phép thay đổi đặc tính T-C với giá trị cắt và thời gian tịên lợi hơn
Trang 372 Các thông số khi chọn lựa ACR:
- Khả năng phối hợp với các loại thiết bị khác
-Độ nhạy đối với sự cố chạm đất
Trang 383 Vị trí của ACR:
bất kỳ nơi nào sao cho giá trị định mức của ACR phù hợp với những yêu cầu của hệ thống:
-Trong trạm phân phối như một thiết bị BV đầu nguồn
-Trên đường dây để phân đoạn những đường dây cung cấp có chiều dài lớn
-Trên những nhánh rẽ của đường dây chính nhằm BV đường dây chính khi có sự cố ở mạch rẽ
Trang 394 Các chức năg chính của ACR:
a Chức năng bảo vệ
BV chống chạm đất (E/F)
BV chống chạm đất độ nhạy cao (SEF)
BV quá dòng chống NM nhiều pha (PF)
BV mất pha (LOP)
BV quá và dưới tần số
BV chống sự cố mất đối xứng dùng thành phần thứ tự nghịch (NPS)
Trang 404 Các chức năg chính của ACR:
b Chức năng điều khiển
c Chức năng tự đóng lại
d Chức năng đo lường, giám sát, truyền thông
Trang 41IV THIẾT BỊ PHÂN ĐOẠN TỰ ĐỘNG (SEC)
SEC (Sectionalizer): Là thiết bị BV có khả năng cô lập đoạn đường
dây sự cố ra khỏi lưới phân phối Có thể là LBS hoặc LBFCO
Không có khả năng cắt INM mà phải kết hợp với ACR, MC
SEC được dùng trong các trường hợp:
- đặt giữa 2 thiết bị BV, có đặc tính T-C gần sát nhau, khó phối hợp
- Có thể đặt gần các nhánh rẽ, nơi mà INM lớn, khó phối hợp giữa cầu chì với các thiết bị TĐL và MC
Các thông số chọn lựa SEC:
Thời gian NM<thời gian chịu đựng của SEC và khả năng phối hợp với các thiết bị BV khác
Trang 42a chức năng phân đoạn.
để đảm bảo sự phối hợp giữa các cầu chì dọc theo một nhánh cung cấp chính xác hơn
Là sự đóng cắt đặc biệt phụ thuộc vào số lần TĐL đưa đến số lần gián đoạn nguồn Nó sẽ mở tiếp điểm sau khi INM đã được ngắt bởi ACR
Trang 43b Chức năng giám sát, truyền thông (tương tự như ACR)
c Trình tự hoạt động của LBS
-Xác định có dòng sự cố pha qua LBS
-bộ đếm đếm số lần gián đoạn để biết số lần hoạt động của TĐL.-Khi bộ đếm đủ số lần cài đặt thì LBS mở trong thời gian đường dây mất điện
-sự cố được cách ly bằng LBS
-Nguồn cung cấp được khôi phục lại cho các phần tử không sự cố
Trang 44V PHỐI HỢP ACR VỚI CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ KHÁC
5.1 ACR phối hợp với cầu chì
Phối hợp dựa trên các đặc
tính thời gian dòng điện T-C
Cầu chì phía nguồn BV cho
MBA là phần tử cơ bản để
chọn đặc tuyến của ACR
Sau khi chọn dung lượng và
đặc tuyến của ACR với CC
phía nguồn thì CC phía tải
mới được được chọn để phối
hợp với ACR
Trang 45a Ph ối hợp ACR với CC phía tải
Trang 48Độ tăng nhiệt độ nóng chảy của dây chì khi phối hợp với ACR phía nguồn.
Trang 49curve) damage
(fuse curve
C fuse of
%
75
[ ]a',b' coordination limits
Trang 50b Phối hợp cầu chì phía nguồn
N
Fuse C
ACR
CC phía ngu ồ n không được
chảy với bất kỳ NM nào trong
vùng BV của ACR
Phối hợp theo nguyên tắc: với
chảy min của CC >thời gian cắt
trung bình của ACR
Đặc tuyến cắt trung bình của ACR
Ctb=k.C C: đặc tuyến cho bởi nhà sản xuất.
k: hệ số nhân (tham khảo tài liệu)
Trang 51Miscoordination
Trang 52SEC Substation
Trang 53SEC Substation
c Phối hợp ACR và SEC
Trang 54c Phối hợp ACR và SEC
Trang 55Trip 3
ACR Closed
c Phối hợp ACR và SEC
Trang 56c.2 Phương pháp phối hợp thời gian làm việc
Trang 57B Closed
C Open
Fault on A-B
Three-shot automatic reclosing
Reclose open inteval times: 0.5, 15 and 45 seconds
Lock out
c.2 Phương pháp phối hợp thời gian làm việc
Trang 58B Closed, C Open, Permanent Fault on A-B
t
Fault on A-B A recloses A recloses A recloses
A Trips A Trips A Trips
A Trips
Figure: Timing Diagram for Permanent Fault on A-B
Lock out t1
B Opens
t4
C Closes
Trang 59B Closed, C Open, Permanent Fault on B-C
Trip and Reclose
Breaker A twice
Trip and Reclose Breaker D twice
Trang 60Fault on B-C A recloses A recloses D recloses
A Trips D Trips D Trips
B Closed, C Open, Permanent Fault on B-C
Trang 62∆t
Khi phối hợp dạng này cần
lưu ý khoảng thời gian ∆t giữa
hai đường đặc tuyến
Cần chọn ∆t đảm bảo các
ACR không tác động đồng
thời
Trang 64d Ph ối hợp ACR v ới Rơle
Đối với sơ đồ Rơle-ACR
Thì chỉ cần chọn đặc tính của ACR dưới đặc tính của Rơle BV và bảo đảm khoảng cách an toàn giữa hai đặc tính để trong mọi
trường hợp ACR luôn tác động trước Rơle là được
Đối với sơ đồ ACR-Rơle
Cần phải chú ý đến các sai số và thời gian trì hoãn của Rơle để đảm bảo Rơle luôn tác động trước ACR
Trang 65VI TỰ ĐỘNG VẬN HÀNH MẠNG KÍN (LA)
LA là sơ đồ phối hợp tác động ACR nhằm thay đổi cấu trúc
mạng vòng để phục hồi cung cáp điện đến phân đoạn bị sự cố
Tên gọi của các LA:
-FR: các ACR ở đầu phát tuyến, thường ở trạng thái đóng
-TR: dùng như LBS tách hai phát tuyến thường ở trạng thái mở
-MiR: Nằm bất kỳ vị trí nào trên mạng giữa FR và TR
Nguyên lý hoạt động của LA:
-Quy luật 1: FR sẽ cắt khi bị mất nguồn
-Quy luật 2: MiR tự động chuyển đến nhóm BV và chế độ cắt đóng lại 1 lần trong khoảng thời gian ngắn khi bị mất điện
-Quy luật 3: TR đóng khi 1 phía mất nguồn và một phía có nguồn
Trang 66VI TỰ ĐỘNG VẬN HÀNH MẠNG KÍN (LA)
Trình tự làm việc trong mạng như sau:
FR1 là BV quá dòng, không phải là chức năng LA
FR1 có thể đóng lại một vài lần theo trị số đặt Nếu hết số lần cài đặt mà không thành công thì nó sẽ bị khoá và LA khởi
Trang 67TR
Trang 68Hoạt động tái lập trạng thái ban đầu theo các quy luật sau:
Quy luật 4: FR đóng lại khi nhận thấy nguồn được cung cấp trở lại sau khi nó cắt ra bởi LA, hoặc khi nó nhận thấy có nguồn từ cả
Trang 69TR