Hoàn cảnh lịch sửII Tình hình thế giới: - Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Làm nảy sinh hai mâu thuẫn mới: + Các nước thuộc địa với chủ nghĩa đế q
Trang 1VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Trang 2Những nội dung chính
• A) Hoàn cảnh ra đời của ĐCS Việt Nam.
• B) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị
tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt Nam.
• C) Kết luận.
Trang 3A-Hoàn cảnh lịch sử
I) Tình hình Việt Nam
• Năm 1858 Thực dân Pháp nổ
súng tấn công xâm lược Việt Nam,
từng bước thiết lập bộ máy
thống trị ở nước ta.
• Kinh tế:
– Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì bên cạnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới được du nhập vào Việt Nam.
– Kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu, về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
Trang 4Hoàn cảnh lịch sử
• Xã hội:
– Từ xã hội phong kiến độc lập trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
– Xã hội có sự phân hóa thành 5 giai cấp:
Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông
dân, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp công nhân.
Trang 6Hoàn cảnh lịch sử
• Văn hóa:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân : Dung túng, duy trì các thủ tục lạc hậu
Trang 7Hoàn cảnh lịch sử
II) Tình hình thế giới:
- Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
Làm nảy sinh hai mâu thuẫn mới:
+ Các nước thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Vì vậy các nước thuộc địa đứng lên đấu tranh
là tất yếu để giành độc lập
+ Chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc.
Trang 8Hoàn cảnh lịch sử
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mac-Lenin:
+ Muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân phải thành lập ĐCS
+ Đảng phải đại diện cho toàn thể nhân dân lao động
- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga:
Cách Mạng tháng Mười Nga thắng lợi làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới
+ Mở đầu một thời đại mơi, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm
vi toàn thế giới
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của các dân
tộc thuộc địa
Trang 10Hoàn cảnh lịch sử
- Quốc tế cộng sản III được thành lập (3-1919) + QTCS đề ra cương lĩnh
cho các dân tôc và thuộc địa
đứng lên đấu tranh để chống
ách áp bức thực dân.
+ 1920, tại đại hội II,
Lê Nin công bố “sơ thảo
luận cương các vấn đề
dân tộc và thuộc địa”.
Trang 11Về mặt tư tưởng
• Năm 1911, Nguyễn Tất thành( nguyễn Ái
Quốc) ra đi tìm đường cứu nước Người tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng trên thế giới:
CM Mỹ,CM Pháp…=> Người khẳng định:
con đường cách mạng tư sản không thể
đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho
nhân dân.
Trang 12Về mặt tư tưởng
• Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp.
• Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt
động trong phong trào công nhân Pháp.
• Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
Trang 13Về mặt tư tưởng
• Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi “ Bản yêu sách 8 điểm” đến Hội nghị Vécxai,
nhằm tố cáo chính sách của Pháp và đòi
Chính phủ Pháp thực hiện các quyền tự do,
dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
Trang 14Về mặt tư tưởng
• Tháng 7-1920 : Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của LeNin
đăng trên báo nhân đạo
• “ Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc
không có con đường
nào khác con đường
cách mạng vô sản”.
Trang 15Về mặt tư tưởng
• 12-1920, Tại Đại hội lần
thứ 18 của Đảng Xã hội
Pháp họp tại Tua,
Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
phiếu tán thành việc gia
Trang 16Về mặt tư tưởng
• 1921: Người sáng Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc địa Pháp để tuyên truyền, tập hợp lực
lượng chống chủ nghĩa đế quốc.
• 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Người cùng khổ ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man
của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
Trang 17Về mặt tư tưởng
• 1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việc ở Quốc tế Cộng sản.
• 1924 : Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V
=> Tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
hình thành về cơ bản định hướng đấu tranh
cho dân tộc Việt Nam theo con đường
của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trang 18Về mặt tư tưởng
• Người còn viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế độ thực dân Pháp” - đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp.
Trang 19Hồ Tùng Mậu…thành lập nên Cộng Sản Đoàn.
Trang 20Về mặt tổ chức
• Tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên hạt nhân là Cộng Sản Đoàn
Với tờ báo Thanh Niên làm cơ quan ngôn luận ra đời
số báo đầu tiên ngày 21-6-1925.
Hội có nhiệm vụ tuyên truyền CN Mác-Lênin
và con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào
VN, mở các lớp đào tạo chính trị ở Quảng Châu
về lý luận CM và thực tiễn đấu tranh của CM Việt
Nam chuẩn bị cho việc thành lập ĐCS Việt Nam.
Đây là sự chuẩn bị thất yếu cho sự
thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Trang 21Về mặt tổ chức
• 1925-1927 Nguyễn Ái
Quốc mở nhiều lớp chính
trị ở Quảng Châu.
• Đầu năm 1927 những bài
giảng của Ngườiđược tập
hợ và in thành cuốn sách
“Đường Kách Mệnh”.
Trang 22Về mặt tổ chức
Đường cách mệnh đề cập đến:
• Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa là kẻ thù trực tiếp của dân tộc các nước thuộc địa
• Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi được phải đi theo con đường vô sản
• Nhấn mạnh tính chất của cách mạng Việt Nam là
đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến phản động
Trang 23• Chỉ ra nhân tố để lãnh đạo cách mạng để đi đến
thắng lợi là Đảng Cộng Sản
=> Đường cách mệnh có giá trị lý luận và thực tiễn
to lớn đối với cách mạng Việt Nam.
Trang 24Về mặt tổ chức
• Từ năm 1928 : Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xây dựng được cơ sở của mình ở khắp nơi
Trang 25Về mặt tổ chức
• Giữa năm 1927-1930 : Nguyễn Ái Quốc
đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản
triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản, thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam
Trang 27Về mặt tổ chức
• Ngày 1-5-1929, tại ĐH toàn quốc của Hội
Việt Nam CM Thanh niên ở Hương Cảng,
đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập ĐCS Đề nghị đó không được chấp nhận, trở về nước, ngày 17-6-1929, những Đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long đã tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng.
Trang 28Về mặt tổ chức
• Ngày 25-7-1929 An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ Tháng 9-1929 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kỳ.
Trang 29Về mặt tổ chức
• Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba
tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long
(Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc
Trang 30Về mặt tổ chức
• Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu DDCSD);
Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu
ANCSĐ) Đại biểu ĐDCSLĐ không đến kịp
Hội nghịnhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là ĐCS Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Ngày 3 tháng
2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập ĐCS
Việt Nam.
Trang 31Về mặt tổ chức
Trang 32Kết luận
• Với tấm lòng yêu nước thương dân,đau xót trước
cảnh ngưòi dân mất nước ,ngày 5/6/1911 người
thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cúu nước.Sau nhiều năm bôn ba nước ngoài cuối cùng Người cũng gặp được chân lí cách mạng đún đắn Đó là CN Mác
• Nguyễn Ái Quốc chính là người truyền bá CN Lênin vào nước ta tạo ra bước chuyển cách mạng lớn dẫn đến sự ra đời của ĐCS Việt Nam
Trang 33Mác-Kết luận
• Kinh nghiệm thực tế và lịch sử cho thấy muốn CM thành công không thể thiếu là phải có một chính đảng vững mạnh lãnh đạo Hiểu được sự bức
của DT Việt Nam
Trang 34The end
Cám ơn sự theo dõi của cô giáo và các
bạn