Khái quát Văn học Việt Nam X-XIX. Ngữ văn 10

13 288 1
Khái quát Văn học Việt Nam X-XIX. Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X Đến hết thế kỉ XIX A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : - Nắm đ ợc một cách khái quát những kiến thức cơ bản về các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển. 2. Về kỹ năng: Ghi nhớ, khái quát hoá 3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc I. Các thành phần VH từ thế kỉ X đến hết XIX 1. Văn học chữ Hán - Bao gồm các sáng tác chữ Hán của ng ời Việt. Xuất hiện rất sớm tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi. Đạt đ ợc nhiều thành tựu nghệ thuật to lớn -Thể loại : chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc: gồm chiếu, biểu, hịch cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết ch ơng hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật 2. Văn học chữ Nôm - Cuối thế kỉ XIII văn học sáng tác bằng chữ Nôm mới xuất hiện. Nó tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. - Thể loại :Chủ yếu là thơ, phần lớn là thể loại văn học dân tộc. * Hai thành phần văn học này không đối lập với nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc II. Các giai đoạn phát triển 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. a. Hoàn cảnh lịch sử xã hội - Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dân tộc ta vừa giành đ ợc độc lập lập nhiều kỳ tích trong chiến đấu chống ngoại xâm. Và bắt đầu xây dựng đất n ớc trong hoà bình. Chế độ phong kiến đang ở thời kì phát triển b. Sự kiện văn học: - Văn học viết chính thức ra đời ( thế kỉ X) chủ yếu viết bằng chữ Hán. Từ thế kỉ XIII có chữ Nôm, nh ng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: (SGK tr105) c. Nội dung\: Văn học TK X thế kỉ XIV mang nội dung yêu n ớc, tự hào dân tộc mang âm h ởng hào hùng d. Nghệ thuật Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu của VH Trung Quốc đạt đ ợc những thành tựu nh văn chính luận, văn xuôi viết về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ, phú đều phát triển. 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII a. Hoàn cảnh lịch sử: ND ta dành đ ợc nhiều thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, n ớc Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. - Chế độ phong kiến Việt Nam có những biểu hiện khủng hoảng, song tình hình XH vẫn ổn định. b. Sự kiện văn học :- VH chữ Nôm phát triển và dành đ ợc nhiều thành tựu - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:SGK c. Nội dung: - Phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến\; - Tinh thần yêu n ớc và tự hào dân tộc. d. Nghệ thuật: - Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại đặc biệt là văn chính luận. - Văn học chữ Nôm có sự Việt hoá những thể loại tiếp thu từ Trung Quốc và sáng tạo những thể loại mang tính dân tộc và thuần Dân tộc 3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX a. Hoàn cảnh lịch sử: - Có nhiều biến động, nội chiến phong kiến và phong trào nông dân nổ ra liên tiếp. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái. - Đất n ớc nằm tr ớc hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp b. Sự kiện văn học: - Văn học phát triển v ợt bậc, đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của VH trung đại Việt Nam - - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK c. Nội dung: Văn học phát triển v ợt bậc về nội dung: đã xuất hiện trào l u nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con ng ời (trong đó có con ng ời cá nhân, đặc biệt là ng ời phụ nữ). d.Về nghệ thuật: Văn học phát triển mạnh mẽ ở ph ơng diện văn xuôi và văn vần, cả chữ Hán và chữ Nôm Các thể loại VH dân tộc phát triển mạnh mẽ 4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX a. Hoàn cảnh lịc sử:- Pháp xâm l ợc Việt Nam. - Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. - Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến - Văn hoá ph ơng Tây ảnh h ởng đến đời sống XH VN b. Sự kiện văn học\: - Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nh ng VH chữ Hán, chữ Nôm vẫn là chính - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK c. về nội dung\: Văn học yêu n ớc phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng. d. Về nghệ thuật: - Sáng tác VH chủ yếu vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống. - Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ b ớc đầu đem đến cho văn học những đổi mới theo h ớng hiện đại hoá. III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Do 3 yếu tố tác động: + Tinh thần dân tộc (truyền thống). + Tinh thần thời đại. + ảnh h ởng từ n ớc ngoài. Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn về nội dung (yêu n ớc, nhân đạo, cảm hứng thế sự). 1. Chủ nghĩa yêu n ớc . Chủ nghĩa yêu n ớc là nội dung lớn xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VH trung đại VN Gắn liền với t t ởng trung quân ái quốc (Trung với vua là yêu n ớc và ng ợc lại yêu n ớc là trung với vua). + Thái độ, trách nhiệm khi xây dựng đất n ớc trong thời bình. + Biết ơn, ca ngợi những con ng ời hi sinh vì đất n ớc. + Tình yêu thiên nhiên đất n ớc. (chứng minh bằng một số tác phẩm). * Tác phẩm tiêu biểu: SGK trang 109 - Biểu hiện tập trung ở một số ph ơng diện: + ý thức độc lập tự do, tự c ờng, tự hào dân tộc. +Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống ngoại xâm, tự hào về chiến công thời đại; tự hào về truyền thống lịch sử. + Xót xa, bi tráng tr ớc tình cảnh nhà tan n ớc mất. 2. Chủ nghĩa nhân đạo . Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn xuyên suốt VH trung đại VN. Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh h ởng ở t t ởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Biểu hiện cụ thể: + Th ơng ng ời nh thể th ơng thân + Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử tốt đẹp giữa ng ời với ng ời. + T t ởng nhân văn của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo + Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp phẩm giá của con ng ời. + Khẳng định đề cao con ng ời về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa ng ời với ng ời. * Tác phẩm tiêu biểu: SGK trang 109 3. Cảm hứng thế sự. - Thế sự là cuộc sống con ng ời là việc đời. Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con ng ời, về việc đời. - Tác phẩm h ớng tới hiện thực cuộc sống để ghi lại những điều trông thấy.Qua đó các tác giả đã bộc lộ yêu, ghét, lên án và cả hoài bão khát vọng của mình. Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của VH hiện thực trong thời kì sau. [...]... là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc - ở ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên - Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học ngày càng gắn bó với hiện thực đã đa văn học từ phong cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị 3 Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học n ớc ngoài - Văn học trung đại Việt Nam phát triển theo quy luật vừa... là VH Trung Quốc - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác + Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong và Đờng luật) Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, dụ, cáo, truyện kí truyền kì, tiểu thuyết ch ơng hồi + Thi liệu: chủ yếu điển cố, điển tích Trung Hoa - Quá trình dân tộc hoá thể hiện: * Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt nghĩa Tiếng Việt * Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật...IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuậtcủa văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 1 Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, thể hiện ở quan điểm văn học: * Văn chơng coi trọng mục đích giáo huấn: * ở t duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức... Việt * Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật * Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc ( ) Lục bát, song thất lục bát, hát nói, các thể ngâm khúc Tất cả đều lấy đề tài, thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam . Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X Đến hết thế kỉ XIX A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : - Nắm đ ợc một cách khái quát những kiến thức cơ bản về các. văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển. 2. Về kỹ năng: Ghi nhớ, khái. Pháp b. Sự kiện văn học: - Văn học phát triển v ợt bậc, đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của VH trung đại Việt Nam - - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK c. Nội dung: Văn học phát triển

Ngày đăng: 20/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan