nghề trồng lúa

32 645 3
nghề trồng lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa Ngay 6-11-2010 Phần I : lý thuyết Ch ơng I đời sống cây lúa Tiết 1 ,2,3 Thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa các thời kỳ sinh trởng và phát triển cây lúa I. Mục tiêu ba i hc *Yêu cầu học sinh nắm đợc : thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố: - Giống lúa - Thời vụ gieo cấy - Kỹ thuật canh tác Các thời kỳ sinh trởng và phát triển cây lúa : - Đặc điểm của thời kỳ tăng trởng gồm 2 thời kỳ nhỏ: Thời kỳ mạ và thời kỳ lúa đẻ nhánh. - Đặc điểm của thời kỳ sinh sản gồm 2 thời kỳ nhỏ: Thời kỳ làm đòng và thời kỳ lúa trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín. - Thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Nêu đặc điểm của các yếu tố đó? II. Nội dung hoạt động Gv & hs Nội dung - Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống lúa khác nhau n thế nào? - Dựa vào sinh trởng có thể chia ra làm mấy loại giống lúa? - Cùng một giống lúa nhng, gieo cấy ở các thời vụ khác nhau thì thời gian sinh trỏng và phát triển nh thế nào? - Các biện pháp kỹ thuật có ảnh hởng đến thời gian sinh trởng và phát triển của cây lúa nh thế nào 1/ Giống lúa Các giống khác nhau có thời gian sinh trỏng và phát triển khác nhau: - Giống lúa ngắn ngày: Thời gian sinh trởng và phát triển khoảng từ 100- 120 ngày. VD: giống lúa NN1A; NN75-IQ; CR 203( tồng miền bắc) Giống lúa: NN3A; NN6A(trồng ở miền nam) - Giống lúa dài ngày: Thời gian sinh trởng và phát triển từ 150 ngày trở lên. VD: ỏ miền bắc : xuân số 2; Mộc truyền; NN5 ở miền nam: NN75-1; NN75-2; hoà bình 2/ Thời vụ gieo cấy - Cùng một giống lúa nhng, gieo cấy ở các thời vụ khác nhau,thời gian sinh trỏng và phát triển khác nhau. - Các giống lúa ngắn ngày gieo cấy ở vụ xuân có thời gian sinh trởng và phát triển dài hơn vụ mùa. VD: Giống CR203 Gieo ở vụ xuân có thời sinh trởng và phát triển 130-135 ngày. Gieo ở vụ mùa chỉ còn thời sinh trởng và phát triển 110-115 ngày. 3/ Kỹ thuật canh tác Các biện pháp kỹ thuật cũng có ảnh hởng đến thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa: - ở vụ mùa nếu cấy sớm, thời gian sinh trởng và phát triển kéo dài, nếu cấy muộn thời gian sinh trởng và phát triển rút ngắn - Trên những chân ruộng chiêm trũng hay đất phèn, bón lân làm cho lúa chín sớm hơn. -Bón đạm nhiều làm thời gian sinh trởng và phát triển kéo dài. - Thời kỳ tăng trởng đơc tính từ khi nào? - Đặc điểm thời kỳ 4/ Thời kỳ tăng tr ởng - Thời kỳ tăng trởng đơc tính từ khi hạt bắt đầu nảy nầm cho đến khi lúa ngừng đẻ nhánh tối đa. - Đặc điểm : sự lớn lên của cây lúa, cây lúa cao dần, số lá và phạm văn hờng 1 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa tăng trởng? - Thời kỳ mạ đơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ mạ? - Thời kỳ đẻ nhánh đ- ơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ đẻ nhánh? - Thời kỳ sinh sản đơc tính từ khi nào? Đặc điểm nổi bật của thời kỳ sinh sản là gì? - Thời kỳ làm đòng làm đốt đơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ kỳ làm đòng làm đốt? - Thời gian của thời kỳ trỗ bông phơi màu vào chắc và chín khoảng bao lâu? - Vì sao cần phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ chính? kích thớc tăng, đẻ nhiều nhánh và bộ rễ phát triển mạnh về kích thớc. a/ Thời kỳ mạ: - Thời kỳ mạ đơc tính từ khi hạt nảy mầm cho đến khi cấy. - Thời kỳ mạ kéo dài từ 20-25 ngày đến 40-60 ngày. b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh - Thời kỳ đẻ nhánh đơc tính từ khi lúa bắt đầu đẻ cho đến khi lúa ngừng đẻ. 5/ Thời kỳ sinh sản - Thời kỳ sinh sản của cây lúa đợc tính từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến khi lúa chín. - Đặc điểm nổi bật: Sự hình thành và phát triển của bông lúa và hạt lúa. làm đòng trỗ bông phơi màu vào chắc và chín. a/ Thời kỳ làm đòng làm đốt - Thời kỳ làm đòng làm đốt của cây lúa đợc tính từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến khi lúa trỗ bông(26- 35 ngày). - Đặc điểm: Sự hình thành và phát triển của bông lúa và hoa lúa. làm đòng, thân lúa làm đốt và cao lên. b/ Thời kỳ trỗ bông phơi màu vào chắc và chín. - Toàn bộ thời gian này kéo dài khoảng 28- 35 ngày. Đây là thời kỳ quyết định trọng lợng của hạt và tỷ lệ của hạt chắc. - Cây lúa cũng nh mọi cây trồng khác, có quá trình sinh tr- ởng và phát triển phức tạp. Trong quá trình đó mỗi lúc lại có đặc điểm nổi bặt và có nhu cầu khác nhau đối với điều kiện ngoại cảnh, vì vậy cần phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ chính là để tìm hiểu kỹ những diễn biến mang tính chất quy luật của nó. c. Củng cố 1/ Thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? 2/ Nêu đặc điểm của c 3/ Thời kỳ tăng trởng đơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ tăng trởng? Thời kỳ tăng trởng gồm mấy thời kỳ nhỏ? đặc điểm của mỗi thời kỳ? 4/ Thời kỳ sinh sản đơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ sinh sản ? Thời kỳ sinh sản gồm mấy thời kỳ nhỏ? đặc điểm của mỗi thời kỳ? Ngày 12- 11- 2009 Tiết 4,5,: những đặc điểm của thời kỳ mạ yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ A. Mục tiêu HS nắm đợc: Những đặc điểm chính của thời kỳ mạ và đặc điểm của mỗi thời kỳ: - Cây mạ hình thành qua 3 giai đoạn: giai đoạn nảy mầm, giai đoạn mạ 3 lá và giai đoạn mạ sau 3 lá. - Cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém. - Cây mạ có tuổi Những điều sống và tầm quan trọng của nó đối với thời kỳ cây mạ: - Nhiệt độ - nớc - chất dinh dỡng - Ô xi - ánh sáng B. Nội dung I. KTBC 1/ Thời kỳ tăng trởng đơc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ tăng trởng? Thời kỳ tăng trởng gồm mấy thời kỳ nhỏ? đặc điểm của mỗi thời kỳ? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Đặc điểm của giai đoạn hạt 1/ Cây mạ hình thành qua 3 giai đoạn a/ Giai đoạn nảy mầm phạm văn hờng 2 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa nảy mầm? - Đặc điểm của giai đoạn mạ ba lá? - Đặc điểm của giai đoạn mạ sauba lá? Vì sao cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém ? - Nh thế nào gọi là tuổi của mạ? - Đặc điểm của giai đoạn mạ sauba lá? Hạt lúa khi có đủ điều kiện: nớc, ô xi, nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm. Đầu tiên phôi trơng lên đâm ra ngòi vỏ trấu, tiếp theo mầm và rễ mầm xuất hiện. b/ Giai đoạn mạ ba lá - Hạt bắt đầu xuất hiện bao mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thứ nhất, lá thứ 2, lá thứ 3. - Rễ lúa bắt đầu đợc hình thành. - Giai đoạn này mạ sống nhờ vào chất dinh dỡng dự trữ trong hạt, cha tự hút thức ăn bên ngoài đợc. c/ Giai đoạn mạ sau ba lá. - Mạ bắt đầu sống tự lập - Rễ phụ hoạt động và hút chất dinh dỡng từ đất nuôi cây. 2/ Cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém. ở thời kỳ này, các bộ phận cấu tạo cơ thể mới hình thành: lá mỏng, thân mềm, nhỏ, rễ ít và ngắn. Vì thế khả năng chịu đựng bất lợi của ngoại cảnh còn yếu => Cây dẽ bị chết rét, chết vì khô hạn, hoặ dễ bị sâu bệnh xâm nhạp phá hoại. 3/ Cây mạ có tuổi - Tuổi mạ là mlột khái niệm nói lên mức độ sinh trởng của cây mạ. Mỗi lá thật là một tuổi. VD: Cây mạ có 4 lá thật gọi là mạ 4 tuổi - Cây mạ 4 tuổi nó bắt đàu sống tự lăp. Cây mạ 5-6 tuổi bát đầu nhổ cấy thích hợp. Vì vậy muốn cấy mạ đúng tuổi phải dựa vào số lá trên cây mạ. - Nớc có tầm quan trọng nh thế nào đối với thời kỳ mạ? - Nhiệt độ có tầm quan trọng nh thế nào đối với thời kỳ mạ? -Tầm quan trọng của chất dinh dỡng đối với thời kỳ mạ? -Tầm quan trọng của ô xi đối với thời kỳ mạ? 4/ N ớc - Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần đủ nớc mới nảy mầm đợc(trung bình từ 22-25% trọng lợng khô của hạt). Vì vậy trớc khi gieo cần ngâm hạt giống vào nớc. Thời gian ngâm nhanh hay lâu tuỳ thuộc vào nhiệt độ nớc và không khí. - Ruộng mạ lúc đầu không cần ngập nớc, đủ độ ẩm là tốt nhất,tạo cho rễ bám chặt vào đất. Khi cây mạ từ hai đến ba lá cần một lớp nớc mỏng trên mặt ruộng là tốt nhất. 5/ Nhiệt độ - Giai đoạn hạt nẩy mầm cần nhiệt độ từ 30-35 0 C. Nhiệt cao trên 40 0 C hoặc thấp dới 15 0- C đều không thíc hợp cho hạt nẩy mầm. - Cây mạ phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 25- 30 0 C. Nếu nhiệt độ thấp 10-12 0 C và kéo dài sẽ làm mạ trắng lá và chết. 6/ Một số yếu tố khác cần cho cây mạ a/ Chất dinh dỡng. Khi cây mạ có 4 lá thật, nó chuyển sang sống tự lập, tự hút chất dinh dỡng từ đất, vì vậy lúc này cần cung cấp chất dinh dõng cho đất, nhất là đạm. Tốt nhất là cần bón đạm, lân, ka li cân đối cho mạ ở giai đoạn cuối. Nếu gặp rét thì bón ka li có tác dụnh chống rét. b/ Ô xi Trong quá trình nảy mầm, hạt lúa cần nhiều ô xi. Nếu không đủ ô xi hạt sẽ không nảy mầm. thiếu ô xi thờng mầm nhanh dài ra nhng rễ thì ngắn. Vì vậy trong quá phạm văn hờng 3 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa -Tầm quan trọng của ánh sáng đối với thời kỳ mạ? trình ủ giống, cần chú ý đảo trộn đều, đẻ mầm và rễ phát triển cân đối. c/ ánh sáng Thời kỳ mạ cần đầy đủ ánh sáng, ánh sáng đầy đủ mạ sẽ đanh dảnh, khoẻ mạnh , chóng lên rễ sau khi cấy. Vì vậy không nên gieo mạ nơi thiếu ánh sáng, mật độ không nên quá dày. C. Củng cố Hãy kể tên các yếu tố điều kiện trong thời kỳ mạ và tầm quan trọng của các yếu tố điều kiện đối với thời kỳ mạ? Ngày 22 tháng 11 năm 2009 Tiết 6-7-8 Đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh A. Mục tiêu HS nắm đợc các đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh: - Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh. - Cây lúa có khả năng đẻ nhánh nhiều - Sự đẻ nhánh có tơng quan với sự ra lá *các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ: - Chất dinh dỡng - Nớc - Nhiệt độ - ánh sáng B. Nội dung I. KTBC Hãy kể tên các yếu tố điều kiện trong thời kỳ mạ và tầm quan trọng của các yếu tố điều kiện đối với thời kỳ mạ? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Thời gian lúa đẻ nhánh hữu hiêu khoảng bao nhiêu ngày? - Trong giai đoạn này chúng ta cần phải làm gì để thúc đẩy lúa đẻ nhánh? - Nh thế nào là nhánh vô hiệu ? Tác hại của nhánh vô hiệu? Biện pháp ngăn chặn lúa đẻ nhánh vô hiệu? - Vì sao cây lúa có khả năng đẻ ra nhiều nhánh? / Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh. a/ Giâi đoạn đẻ nhánh hữu hiệu Giai đoạn này chỉ kéo dài khoảng 20-25 ngày kể từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh cần có biện pháp chăm sóc để thúc đẩy lúa đẻ nhánh sớm. Vì vậy khi lúa bén rễ, ngời ta tiến hành làm cỏ sục bùn, bón phân thúc. b/ Giâi đoạn đẻ nhánh vô hiệu - Những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh trởng ngắn nên không hình thành bông lúa đợc gọi là nhánh vô hiệu - Những nhánh vô hiệu sau một thời gian lụi dần rồi chết . Nhánh vô hiệu làm tiêu hao mòn một phần dinh dỡng của cây mẹ. Vì vậy cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời lúa đẻ nhánh vô hiệu. 2/ Cây lúa có khả năng đẻ nhánh nhiều - Mỗi mắt trên thân của cây lúa có một lá, một mầm nhánh, và hai tầng rễ. Nh vậy thân lúa có bao nhiêu đốt thì có bấy nhêu mầm nhánh. - Từ cây lúa mẹ đẻ ra nhiều nhánh con, nhánh con đẻ ra nhiều nhánh cháu, rồi nhánh chắt. Nhng thờng đẻ đến nhánh cháu. 3/ Sự đẻ nhánh có t ơng quan với sự ra lá phạm văn hờng 4 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa - Vì sao sự đẻ nhánh và ra lá có mối tơng qua với nhau? - Mối tơng quan đó còn đợc gọi là gì? Sự đẻ nhánh và sự ra lá có liên quan mật thiết với nhau: Cây lúa trong điề kiện thuận lợi khi có 4 lá thật thì bắt đầu đẻ nhánh con thứ nhất. Cứ tuần tự nh vậy khi cây lúa ra lá thứ năm thì đẻ nhánh thứ hai, và ra lá thứ 6 thì đẻ nhánh thứ 3Mối tơng quan nhất định giữa đẻ nhánh và ra lá đó đợc gọi là quy luật " Cùng ra lá cùng đẻ nhánh". Dựa vào quy luật này ta có thể tinh đợc số nhánh đẻ và số nhánh hữu hiệu 4/ Chất dinh d ỡng -Trong thời kỳ này lúa đẻ nhánh phát triển mạnh về thân, lá. Khối lợng chất xanh tăng rõ rệt, vì vậy cần tăng nhiều chất dinh dỡng nhất là đạm và lân. - Cung cấp đủ chất dinh dỡng cho lúa ở thời kỳ này bằng các biện pháp bón lót tr- ớc khi cấy, bón thúc sớm làm cỏ sục bùn, đều thúc đẩy qúa trình đẻ nhánh 5/ N ớc - Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất trong điều kiện mặt ruộng lớp nớc dày khoảng 3-5 cm - Ruộng khô hạn hoặc ruộng ngập nớc sâu cây lúa cũng kém đẻ hoặc ngừng đẻ nhánh. Vì vậy ngời ta dùng nớc đẻ điều khiển sự đẻ nhánh VD: Tháo nớc phơi ruộng 3-5 ngày cây lúa ngừng đẻ nhánh vô hiệu 6/ Nhiệt độ _ Nhiệt độ thích hợp cho cây lúa đẻ nhánh là 20-35 o C. Nếu nhiệt độ dới 20 0 C hoặc trên 37 0 C đều không có lợi cho lúa đẻ nhánh. Nhiệt độ xuống dới 16 0 C cây lúa ngừng đẻ nhánh. - ở miền nam đều có sự thích hợp cho lúa đẻ nhánh. ở miền bắc vụ xuân nhiệt độ thấp, nên hạn chế đẻ nhánh, thờng cấy dày, khóm to hơn và bón thêm lân và kali để chống rét. 7/ á nh sáng - Thời kỳ lúa đẻ mạnh nhất cần có nhiều ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng thì lúa đẻ chậm và ít đẻ. - Chế độ ánh sáng trong rộng lúa phụ thuộc vào mật độ cấy. Vì vậy có thể điều chỉnh ánh sáng bằng cách điêù chỉnh mật độ cấy cho phù hợp. - Chất dinh dỡng có tác dụng nh thế nào trong thời kỳ lúa đẻ nhánh ? - Nớc có tác dụng nh thế nào trong thời kỳ lúa đẻ nhánh ? - Nhiệt độ có tác dụng nh thế nào trong thời kỳ lúa đẻ nhánh ? - ánh sáng có tác dụng nh thế nào trong thời kỳ lúa đẻ nhánh ? Củng cố 1/ Đặc điểm của các giai đoạn của cây mạ? 2/ Vì sao cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém ? 3/ Nêu đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh? phạm văn hờng 5 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa 4/ Nh tbhế nào gọi là quy luật " Cùng ra lá cùng đẻ nhánh"? 5/ Nh thế nào là nhánh vô hiệu ? Tác hại của nhánh vô hiệu? Biện pháp ngăn chặn lúa đẻ nhánh vô hiệu? 6/ Kể tên các các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ? B4 Ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tiết 9,10, 11 Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh A. Mục tiêu HS nắm đợc những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh: - Hình thành bông lúa - Hình thành hạt lúa - Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. *HS nắm đợc những điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh: - Nhiệt dộ - Chế độ nớc - Chất dinh dỡng B. Nội dung I. KTBC - Kể tên các các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ? 1- Thời kỳ sau đẻ nhánh lúa có những đặc điểm gì? 2- Nh thế nào gọi là đòng lúa ? Vì sao hạt lúa ở đầu bông to và chắc hơn? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Nh thế nào gọi là đòng lúa ? - Khi nào thì cây lúa đã trỗ bông? - Nêu các đặc điểm của qúa trình hình thành hạt lúa? - Vì sao hạt lúa ở đầu bông to và chắc hơn? - Luợng tinh bộy trong hạt lúa do đâu tạo nên? - Lá lúa có vài trò nh thế nào trong quá trình tạo hạt? I.Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh 1/ Hình thành bông lúa - Bông lúa lúc còn nằm trong bẹ lá đợc gọi là đồng lúa. - Đòng lúa phân hoá tối đa khi cây lúa đẻ nhánh đạt tối đa. Trong quá trình này, gié lúa, hoa lúa, hạt phấn hoa đợc hình thánh. - Sau khi phân hoá đòng khoảng 30 ngày, đòng lúa vơn ra khỏi bẹ => cây lúa đã trỗ bông. 2/ Hình thành hạt lúa - Sau khi trỗ bông, hoa lúa mở ( phơi màu) để tiến hành thụ phấn - Hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông xuống. Vì vậy hạt lúa đầu bông thờng chắc hơn, to hơn. - Sau khi thụ phấn, hạt lúa dần hình thành và phát triển. Các tập trung về hạt, nên hạt to và chắc dần. - Hạt lúa trải qua các thời kỳ chín sữa, chín sáp, chín vàng và chín hoàn toàn. 3/ Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. - Lọng tinh bột tích luỹ trong hạt, một phần ba do thân bẹ lá chuyển lên, hai phần ba là do quá trình quang hợp của cây lúa sau khi trỗ bông tạo nên.Vì vậy lá đòng và hai lá dới đòng có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp tinh bột cho hạt. - Trong thời kỳ này ánh sáng đầy đủ quang hợp tốt, tinh bột hình thành nhiều, năng suất lúa cao. II.Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh - Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? 1/ Nhiệt độ - Nhiệt độ thích hợp từ 25-30 0 C. Nhiệt độ cao quá (trên 35 0 C) thời gian làm đòng sẽ rút ngắn, bông sẽ nhỏ, ít dé, ít hạt, lép nhiều. phạm văn hờng 6 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa - Chế độ nớc có ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? - Vai trò của chất dinh dỡng trong thời kỳ lúa sau đẻ nhánh? - Nếu hiệt độ thấp dới 18 0 C và kéo dài hạt lúa cũng lép nhiều. ở vụ xuân miền bắc nớc ta thờng hay gặp rét ảnh hởng tới năng xuất lúa => đẻ nhiệt độ thích hợp, cần gieo trồng đúng thời vụ. 2/Chế độ n ớc - Từ khi làm đòng cho đến khi chín sữa, cây lúa rất cần nớc. Nếu thiếu nớc bông lúa sẽ bị lép nhiều. - Nếu ruộng lúa gặp hạn, bông lúa sẽ bị nghẽn đòng. Ngợc lại nếu lúa bị ngập lụt kéo dài đồng sẽ bị thối, phấn hoa trơng nớc sẽ bị thối, phấn hoa tr- ơng nớc sẽ vỡ ra và mất sức sống. - Mực nớc tốt nhất trong rộng thờng xuyên khoang 10 cm. Khi lúa bất đầu chín tháo cạn nớc cho lúa chóng chín,dễ gặt. 3/ Dinh d ỡng - Khi làm đòng, cây lúa cần nhiều chất dinh dỡng nhất là đạm và kali. Nếu thiếu đạm bông lúa nhỏ, gié và hoa ít, hạt rễ bị lép. - Bón đạm trong thời kỳ này thgờng là bón đón đòng hoặc là bón nuôi đòng => bông lúa to, nhiều dé, nhiều hoa và hạt chắc. - Khi lúa trỗ nhu cầu dinh dỡng giảm dần( trừ tr- ờng hợp lúa có nhiều biểu hiện nh lá vàng cây còi cọc) C. Củng cố - Thời kỳ sau đẻ nhánh lúa có những đặc điểm gì? - Nh thế nào gọi là đòng lúa ? Vì sao hạt lúa ở đầu bông to và chắc hơn? - Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? - Chế độ nớc có ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? - Vai trò của chất dinh dỡng trong thời kỳ lúa sau đẻ nhánh? 14-12-2009 Tiết 12,13,14 Các yếu tố hình thành năng suất lúa Qúa trình hình thành số bông và biện pháp kỹ thuật A. Mục tiêu HS nắm đợc các yếu tố hình thành năng suất lúa: - Số bông trên một đơn vị diện tích. - Số hạt trên bông. - Tỷ lệ hạt chắc. - Trọng lợng hạt. * Quá trình hình thành số bông : - Thời kỳ quết định số bông - Cơ cấu hình thành số bông - Quan sát quá trình hình thành số bông *Biện pháp ký thuật chủ yếu đẻ tăng số bông. B. Nội dung I. KTBC 1/ Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? 2/ Chế độ nớc có ảnh hởng nh thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? I.Các yếu tố hình thành năng suất lúa - Năng suất = Số bông x Số hạt x Tỷ lệ hạt chắc x Trọng lợng hạt. - Các yếu tố tạo thành năng suất trên liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn nâng cao năng suất cần phát huy vai trò của từng yếu tố. phạm văn hờng 7 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa - Mật độ cấy có ảnh hởng nh thế nào tới năng suất lúa? - Năng suất lúa trên một đơn vị diện tích phụ thuộc vào những yếu tố nào? Số bông trên một đơn vị diện tích phụ thuộc vào : +/ Mật độ cấy: mật độ cấy trên một đơn vị diện tích thấp thì lợng dinh dỡng cao, cây đẻ nhánh mạnh và số bông tăng. Nếu mật độ tăng quá cao diễn biến về số bông sẽ ngợc lại. Năng suất lúa trên một đơn vị diện tích là sự tổng hợp của nhiều yếu tố: đất đai, phân bón, khí hậu, giống lúa. Căn cứ vào những yếu tố này đẻ định mật độ cấy cho phù hợp, nhằm đạt đợc số bông cao. +/ Quá trình đẻ nhánh. +/ Tỷ lệ nhánh hữu hiệu. Dựa vào sự tơng quan của các yếu tố, ta có thể tác động vào từng yếu tố để đạt năng suất cao. - Những đặc điểm cần lu ý trong thời kỳ quyết định số bông? - Số bông lúa đợc hình thành trên nhánh hữu hiệu hay vô hiệu? - Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Mật độ cấy ảnh hởng nh thế nào đến số bông trên đơn vị diện tích? - Quan sát quá trình hình thành số bông dựa vào những chỉ tiêu nào? II. Quá trình hình thành số bông 1/ Thời kỳ quyết định số bông Trong quá trình sinh trởng và phát triển của cây lúa, quá trình hình thành số bông có thời gian nhất định. Nắm đợc đúng thời kỳ quyết định số bông ta sẽ chủ động có biện pháp canh tác nhằm đạt số bông theo dự kiến: - Các thời kỳ sinh trởng của cây lúa với quá trình hình thành số bông. - Các thời kỳ sinh trởng của cây lúa đến sớm hay muộn đều ảnh hởng đến quá trình hình bông và số bông. - Các giống lúa khác nhau, thời kỳ phân hoá đòng đến sớm muộn khác nhau, do đó cũng ảnh hởng đến quá trình hình thành bông - Ngoại cảnh với quá trình hình thành số bông: ánh sáng có ảnh hởng rất nhiều đến quá trình hình thành số bông, đặc biệt khoản 28-48 ngày trớc khi trỗ bông nếu thiếu ánh sáng ảnh hơnggr rõ rệt đến số bông Chất dinh dỡng(đạm, lân) cũng ảnh h- ởng nhiều đến số bông 2/ Cơ cấu hình thành số bông Số bông trên đợn vị diện tích hình thành trên hai yếu tố: - Mật độ cấy: +/ Mật độ cấy tha, ánh sáng đầy đủ, dinh dỡng nhiều thì lúa đẻ mạnh và số bông trên đơn vị diện tích tăng. Vì vậy để đạt đợc số bông nhất định trên một đơn vị diện tích, cần cấy lúa với mật độ hợp lý. +/ Nếu đất tốt, phân nhiều, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho đẻ nhánh thì cấy tha. Nếu đất xấu, ít phân, thời tiết rét, trời âm u thiếu ánh sáng thì cấy dày nhằm đảm bảo đủ số bông sau này. - Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của cây lúa. 3/ Quan sát quá trình hình thành số bông Trong quá trình hình thành số bông, ta có thể quan sát, dự tính số bông dựa vào những chỉ tiêu sau: - Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa. - Dựa vào tốc độ ra lá. phạm văn hờng 8 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa - Muốn tăng số bông trên một đơn vị diện tích thích hợp ta cần chú ý đến những yếu tố nào? - Các biện pháp kỹ thuật để tăng số bông trên một đơn vị diện tích? - Dựa vào số lá xanh trên cây. 4/ Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông. - Muốn tăng số bông trên một đơn vị diện tích thích hợp ta cần chú ý 2 yếu tố: +/ Mật độ cấy: phụ thuộc vào giống, đất đai, thời tiết từng thời vụ, phân bón, trình độ thâm canh. +/ Quá trình đẻ nhánh: phụ thuộc vào chất lợng mạ, thời vụ cấy, phân bón, cách chăm sóc. - Các biện pháp kỹ thuật để tăng số bông: +/ Bảo đảm mạ tốt, khoẻ +/ Cấy đúng thời vụ +/ Bón phân lót và bón thúc đầy đủ +/ Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu. C. Củng cố - Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Mật độ cấy có ảnh hởng nh thế nào tới năng suất lúa? - Những đặc điểm cần lu ý trong thời kỳ quyết định số bông? - Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Quan sát quá trình hình thành số bông dựa vào những chỉ tiêu nào? - Các biện pháp kỹ thuật để tăng số bông trên một đơn vị diện tích ******************************************************************** Ngày 20 tháng 12 năm 2009 Tiết 15-18 Qúa trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỹ thuật Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp tác động Quá trình hình thành trọng lợng hạt và biện pháp tác độngTổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa A. Mục tiêu HS nắm đợc: - Quá trình hình thành số hạt trên bông: + Thời kỳ quyết định số hạt trên bông + Cơ cấu hình thành số hạt trên bông - Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lợng hạt trên bông: + Hạn chế số bông tăng quá nhiều + Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu to, khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng. + Xúc tiến quá trình phân hoá hoa. + Phòng trừ hoa thoái hoá Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc: +/ Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc. +/ Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc - Biện pháp chủ yếu năng cao tỷ lệ hạt chắc: +/ Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ +/ Đảm bảo các diều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho cây lúa sinh trởng tốt từ khi phân hoá đòng đến khi lúa trỗ đều. +/ Không nên tăng số hạt trên bông lúa quá nhiều vì dẫn đến hạt lép nhiều +/ Chăm sóc cho cây khoẻ trong thời kỳ trỗ bông. +/ Bón thúc sau khi lúa trỗ đều. +/ Phòng trừ sâu bệnh. +/ Phòng chống cây lúa đổ. - Quá trình hình thành trọng lợng hạt: +/ Thời kỳ quyết định trọng lợng 1000 hạt. +/ Cơ cấu quyết định trọng lợng 1000 hạt. - Biện pháp chủ yếu năng cao trọng lợng 1000 hạt : +/ Làm tăng độ to của vỏ trấu. +/ Xúc tiến quá trình tích luỹ phôi nhũ. HS nắm đợc: Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa: - Yếu tố bông trên đơn vị diện tích. phạm văn hờng 9 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa - Số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác dụng quyết định đến năng suất. - Tỷ lệ hạt chắc. - Trọng lợng 1000 hạt có ảnh hởng đến năng suất ít hơn so với các yếu tố khác. B. Nội dung I. KTBC 1/ Những đặc điểm cần lu ý trong thời kỳ quyết định số bông? 2/ Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Số hạt trên một bông lúa là gì? - Thời kỳ quyết định số hạt trên bông lúa đợc tính từ khi nào đến khi nào? - Số hạt trên bông lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số l- ợng hạt trên bông là gì? - Vì sao phải hạn chế số bông tăng quá nhiều? - Xúc tiến quá trình phân hoá hoa là gì? Thời kỳ phân hoá hoa bắt đầu từ khi nào? I.Qúa trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỹ thuật 1/ Thời kỳ quyết định số hạt trên bông - Số hạt trên một bông lúa là số lợng hoa đựoc phân hoá và hình thành trên bông. - Thời kỳ quyết định số hạt trên bông lúa chủ yếu từ phân hoá đòng đến cuối thời kỳ giảm nhiễm. 2/ Cơ cấu hình thành số hạt trên bông - Số hạt trên bông lúa phụ thuộc vào hai yếu tố: Tổng số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá. - Số hoa phân hoá càng nhiều, số hoa thoá hoá càng ít thì tổng số hạt trên bông sẽ nhiều - Thời kỳ quyết định phân hoá số hoa từ bắt đầu phân hoá đòng đến phân hoá hoa. - Số dé cấp1, 2 nhiều thì số hoa trên bông nhiều. 3/ Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số l ợng hạt trên bông a/ Hạn chế số bông tăng quá nhiều: Cây lúa nếu đẻ quá nhiều nhánh sẽ có nhiều nhánh nhỏ yếu, vậy bông sẽ nhỏ và số hạt trên bông ít. Vì vậy cần áp dụng các biện pháp ngay từ đầu nh đảm bảo mạ tốt, cấy đúng thời vụ, bón phân thích đáng, làm cỏ sục bùn, ức chế đẻ nhánh vô hiệu => nhánh lúa to, bông to, hạt nhiều. b/ Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu to, khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng. Phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại lúa. c/ Xúc tiến quá trình phân hoá hoa. - Xúc tiến quá trình phân hoá hoa là một biện pháp tích cực để tăng số hoa trên bông lúa. - Thời kỳ phân hoá hoa bắt đầu từ phân hoá đòng 7-10 ngày. Trong thời kỳ này điều kiện ngoại cảnh và chế độ dinh dỡng có ý nghĩa rất quan trọng. d/ Phòng trừ hoa thoái hoá. Từ sau thời kỳ phân hoá hoa, đặc biệt thời kỳ giảm nhiễm, số bông trên hoa dễ bị thoái hoá. II. quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc - Tỷ lệ hạt chắc là gì? 1/ Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc. - Tỷ lệ hạt chắc là tỷ lệ % những hạt nặng. Tỷ lệ hạt chắc có ảnh hởng tới năng suất của lúa. - Thông thờng tỷ lệ hạt lép chiếm khoảng phạm văn hờng 10 [...]... lúanhân giống lúa Giới thiệu một số giống lúa mới hiện nay đang trồng phổ biến ở địa phơng A Mục tiêu HS nắm đợc: cách chọn lọc giống lúa - Căn cứ để chọn giống lúa: phạm văn hờng 12 Trờng THCS Diễn Hong Nghề trồng lúa +/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phơng +/ Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phơng +/ Trình độ canh tác và thâm canh lúa của nhân dân địa phơng +/ Đặc điểm sinh học của từng giống lúa - Kỹ... giống lúa mới với các giống lúa cũ địa phơng - Trông nghề trồng lúa muốn có năng suất cao phải có giống lúa tốt Để có hạt giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, ta cần chọn lọc thờng xuyên thông qua việc làm ruộng - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa lọc giống - Để có nhiều hạt iống lúa tốt, cung cấp kịp thời cho cần tiến hành các bớc nào? sản xuất đại trà, cần nhanh số lợng hạt giống - Đặc điểm, tính chất trồng lúa. .. Cấy lúa - Thời vụ cấy lúa - Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc - Kỹ thuật cấy nào? 4/ Chăm sóc lúa - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc - Trong quá trình chăm sóc cần lu ý - Điều tiết nớc những khâu kỹ thuật nào? - Phòng trừ sâu bệnh cho lúa 5/ Bố trí thí nghiệm đơn giản về lúa - ở ruộng mạ - Nêu phơng pháp làm thí nghiệm về lúa - ở ruộng lúa ở ruộng mạ và ruộng lúa? 6/ Nhận biết một số sâu hại lúa. .. Kỹ thuật chọn lọc giống lúa *Phơng pháp nhân giống lúa *HS nắm đợc: Một số giống mới đang trồng phổ biến ở địa phơng hiện nay về: - Nguồn gốc xuất xứ - Đặc tính nông học - Thời vụ gieo trồng và yêu cầu kỹ thuật B Nội dung hoạt động Gv & hs I.chọn lọc giống Nội dung 1/ Căn cứ để chọn giống lúa a/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phơng - Nếu đất đồi nơng đòi hỏi phải có giống lúa chịu hạn tốt Đất đồng... tác và thâm canh lúa của nhân dân địa phơng nh thế nào? 4/ Đặc điểm sinh học của từng giống lúa đợc thể hiện nh thế nào? 5/ Kỹ thuật chọn lọc giống lúa cần tiến hành các bớc nào 6/ Đặc điểm của quá trình nhân giống lúa? Các khâu nhân giống lúa có gì khác với quá trình chọn lọc giống 7/ Đặc điểm thời tiết khí hậu, tính chất đất trồng lúa ở địa phơng ảnh hởng nh thế nào đến năng suất của lúa? 8/ Đặc điểm... ánh sáng của thời kỳ lúa đẻ nhánh? 5/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh - Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh - Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh - Sự đẻ nhánh của cây lúa tơng quan với sự ra lá - Những đặc điểm chính của 6/ Những điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ thời kỳ lúa sau đẻ nhánh nhánh: Chất dinh dỡng, nớc, nhiệt độ, ánh sáng 7/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh -... chắc II/ Một số khâu kỹ thuật trong nghề trồng lúa 1/ Chọn lọc giống lúa - Căn cứ để chọn lọc giống lúa - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa 2/ Nhóm sâu đục thân - Sâu đục thân hai chấm - Sâu đục thân năm vạch 3/ Nhóm sâu chích hút nhựa - Rầy nâu - Rầy lng trắng 4/ Nhóm bệnh hại lá lúa - Bệnh đạo ôn - Bệnh bạc lá - Bệnh đốm nâu Củng cố - Thời gian sinh trởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào?... cây lúa: 1 Thời kỳ tăng trởng: phạm văn hờng 22 Trờng THCS Diễn Hong Nghề trồng lúa a/ Thời kỳ mạ b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh 2 Thời kỳ sinh sản a/ Thời kỳ làm đòng, làm đốt b/ Thời kỳ trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín Câu2: (2đ) a/ Lúa ở đầu bông thờng to hơn và chắc hơn là: Do hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông trở xuống b/ Lợng tinh bột tích trong hạt đợc lấy từ quá trình quang hợp của cây lúa. .. Phun thuốc trừ sâu cho lúa 29 Trờng THCS Diễn Hong - Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu u điểm và nhợc điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? - Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? - GV bố trí ruộng lúa để HS thực hành phun thuốc trừ sâu Nghề trồng lúa - Tác dụng: diệt sâu,bệnh nhanh - Ưu điểm: ít tốn công - Nhợc điểm: dễ gây độc cho ngời, cây trồng, vật nuôi; làm ô... giống lúa - Mỗi giống lúa có đặc điểm riêng, u thế riêng, do đó khi chọn giống đa vào sản xuất cần chú ý điều này - Sau khi xác định đợc bộ lúa thích hợp với địa phơng, thờng xuyên chọn lọc từng giống để loại trừ sự lẫn tạp - Đặc điểm sinh học của từng giữa các giống, hạn chế sự thoái hoá giống giống lúa đợc thể hiện nh thế 2/ Kỹ thuật chọn lọc giống lúa - Trồng thử các giống lúa. Thực chất của việc trồng . chọn lọc giống lúa - Trồng thử các giống lúa. Thực chất của việc trồng thử là tiến hành thực nghiệm so sánh giữa các giống lúa mới với các giống lúa cũ địa phơng. - Trông nghề trồng lúa muốn có. thuật trong nghề trồng lúa Tiết 19-21 chọn lọc giống- lúanhân giống lúa Giới thiệu một số giống lúa mới hiện nay đang trồng phổ biến ở địa phơng A. Mục tiêu HS nắm đợc: cách chọn lọc giống lúa. -. giống lúa: phạm văn hờng 12 Trờng THCS Diễn Ho ng Nghề trồng lúa +/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phơng. +/ Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phơng +/ Trình độ canh tác và thâm canh lúa của

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan