Phòng trừ sâu bệnh cho lúa

Một phần của tài liệu nghề trồng lúa (Trang 28)

II. bón lót ở ruộng cấy.

3/Phòng trừ sâu bệnh cho lúa

- Nắm vững yêu cầu của việc phòng trừ sâu bệnh hại lúa.

- Nắm vững đặc điểm, tập tính sống, cách gây hại và thời gây bệnh của từng loại sâu bệnh. - Tiến hành điều tra, dự tính dự báo tình hình phát sinh phát triển của từng loại bệnh.

4/ Thực hành

HS tiến hành làm các bớc và quy trình nh đã học.

Củng cố

- Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? - Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? - Sau khi cấy cần dữ lợng nớc trong ruộng nh thế nào?

- Để phong bệnh cho lúa chúng ta phải thực hiện những yêu cầu gì?

Ngày 12 tháng 3 năm 2010

Tiết 60-63: nhận biết một số sâu hại lúa

A. Mục tiêu

HS nhận biết đợc một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung

I. KTBC

1/ Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? 2/ Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? 3/ Sau khi cấy cần dữ lợng nớc trong ruộng nh thế nào?

II. Bài mới

hoạt động Gv & hs Nội dung - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu 1/ Sâu đục thân hai chấm

đục thân hai chấm?

- Để nhận biết sâu đục thân năm vạch ta dựa vao những đặc điểm nào?

- Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cuốn lá nhỏ?

- Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cuốn lá lớn?

- Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cắn dé?

- GV bố trí ruộng lúa để HS làm thực hành.

- Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trớc màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ.

- Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trớc màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt.

- Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng.

Một phần của tài liệu nghề trồng lúa (Trang 28)