Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý làm việc đúng và làm đúng việc, làm đúng ngay từ đầu và làm đúng tại mọi thời điểm.
Trang 1CHƯƠNG 3 CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 23.1 Các bước giải quyết
Trang 3Xác định vấn đề
Xác định vấn đề
Quan sát
Quan sát
Phân tích
Phân tích
Hành động
Hành động
Kiểm tra
Kiểm tra
Tiêu chuẩn hóa
Tiêu chuẩn hóa
đề CL
Trang 4Vấn đề phải được xác định một cách rõ ràng Cụ
thể cần xác định:
- Tính cấp thiết vấn đề cần đưa ra giải quyết.
- Bối cảnh và diễn biến của vấn đề.
- Những thiệt hại do vấn đề gây ra.
- Chủ đề và mục tiêu.
- Người chịu trách nhiệm chính giải quyết vấn đề Khi cần cử một nhóm thì phải xác định nhóm trưởng.
- Kinh phí để tiến hành cải tiến.
- Kế hoạch chương trình cải tiến.
Bước 1: Xác định vấn đề
Trang 5Xem xét những tính chất đặc thù của vấn đề từ nhiều khía cạnh quan điểm khác nhau:
- Kiểm tra 4 điểm (thời gian, địa điểm, dạng vấn
đề, triệu chứng).
- Quan sát dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra các biến đổi trong các kết quả và nguyên nhân.
- Đến hiện trường thu thập số liệu cần thiết.
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Bước 2: Quan sát
Trang 6• Tìm ra những nguyên nhân chính.
Mục đích
• - Vẽ biểu đồ nhân quả, nêu ra nguyên nhân có thể liên quan đến vấn đề Thu thập thông tin về nguyên nhân chính.
• - Sử dụng thông tin thu được qua điều tra và loại
bỏ những thông tin thấy không liên quan tới vấn đề.
• - Đánh dấu trên biểu đồ những nguyên nhân có thể
• - Đối chiếu các thông tin điều tra để giải quyết nguyên nhân nào là nguyên nhân chính.
Trang 7Tiến hành biện pháp để loại bỏ những nguyên
nhân chính:
- Cần phân biệt những hành động khắc phục hay
hành động phòng ngừa.
- Phải đảm bảo hành động khắc phục không làm
nảy sinh những vấn đề khác - Nếu có phải có biện
pháp, hành động khắc phục những vấn đề này.
- Đề xuất những phương án hành động xác định
những thuận lợi và những bất lợi cho mỗi phương
án, lựa chọn phương án hợp lý và triển khai thực
hiện.
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Bước 4: Hành động
Trang 8Đảm bảo vấn đề được ngăn ngừa không tái
diễn bằng cách:
- So sánh các biểu đồ trước và sau khi cải tiến.
- Chuyển đổi kết quả thu được thành tiền và so sánh với mục tiêu.
- Ghi lại kết quả dù tốt hay xấu.
Bước 5: Kiểm tra
Trang 9Mục đích nhằm loại trừ vĩnh viễn nguyên nhân gây ra sự cố:
- Phải nhận dạng vấn đề một cách rõ ràng.
- Cần chú trọng đào tạo và huấn luyện.
- Phân công trách nhiệm rõ ràng.
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Bước 6: Tiêu chuẩn hóa
Trang 10Xem xét lại cách thức giải quyết vấn đề và lập kế
hoạch cho công việc tương lai.
- Tổng kết lại những vấn đề còn tồn tại.
- Lập kế hoạch những gì cần làm trong tương lai
để khắc phục những vấn đề tồn tại.
Bước 7: Kết luận
Trang 113.2 Các công cụ và kỹ thuật trong QLCL
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Trang 123.2.1 Nhóm chất lượng
Trang 13ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Tiếp theo sự tin cậy là
sự phát triển không ngừng tăng nhanh.
Giai đoạn quyết định cho việc tiếp tục cải tiến và giải quyết vấn
đề thực sự
C Á
N H Â N
H Ợ
P
T Á C
Trang 14 Nhóm 1: Tìm hiểu về QCC và xây dựng QCC
áp dụng tại doanh nghiệp chưa áp dụng
QCC
Nhóm 2: Tìm hiểu QCC tại một doanh
nghiệp (sản xuất hàng hóa) đang áp dụng
Trang 15ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Nhóm chất lượng
Trang 16Mục tiêu của QCC:
Mục tiêu
Tạo môi trường làm
việc thân thiện thông
qua:
1 Cải thiện hành vi giao tiếp
2 Xây dựng tinh thần đông đội và hỗ trợ nhau cùng phát triển.
3 Mở rộng hợp tác
4 Liên kết tất cả các cấp của tổ chức.
5 Cải thiện vấn đề bảo hộ lao động.
Huy động nguồn nhân
lực bằng cách:
1 Thu hút mọi người vào công việc.
2 Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức về chất lượng và cải tiến chất lượng.
3 Tạo cơ hội cho các thành viên phát huy tài năng của mình.
Nâng cao trình độ làm
việc của nhân viên
thông qua:
1 Đào tạo các phương pháp giải quyết vấn đề.
2 Thảo luận nhóm, kích thích sự sáng tạo của mọi người.
3 Tự thân phát triển.
Nâng cao hiệu quả
hoạt động của toàn tổ
chức thông qua:
1 Cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ;
2 Giảm thiểu sự vắng mặt của công nhân và phiền hà cho khách hàng/than phiền của khách hàng.
3 Giảm lãng phí.
4 Nâng cao năng suất lao động.
(Đọc thêm tài liệu)
Trang 17ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Quy trình hoạt động của QCC
Trang 18 Ở cuộc họp đầu tiên, mỗi nhóm cần đặt ra một tên gọi, một nhóm trưởng và một thư ký
Nhóm quyết định chuẩn bị một loạt các vấn đề mà các thành viên muốn tìm cách giải quyết Khi chuẩn bị danh sách các vấn đề này, cần phải nghĩ
ra một phương pháp để đánh giá, dự kiến hết những khó khăn của nó.
Phân công cho các thành viên thu thập dữ liệu bằng các phương pháp thống kê
Bước 1: Đưa ra vấn đề
Trang 19 Khi vấn đề đã được lựa chọn, nhóm có thể bắt đầu phân tích với
sự giúp đỡ của hai công cụ thống kê: tấn công não và biểu đồ nhân quả
Trưởng nhóm lập danh sách các nguyên nhân thu thập được trên giấy
Với sự đồng ý của nhóm, chọn ra nhiều nguyên nhân chính để phân tích và một loạt các dữ liệu khác được thu thập để thẩm tra nguyên nhân
Nếu chứng minh được rằng nhóm đã chọn đúng nguyên nhân chính, nhóm có thể tiến xa hơn: tìm cách giải quyết
Nếu dữ liệu không đủ bằng chứng thì nhóm phải tìm nguyên nhân khác và thu thập các thông tin mới để thẩm tra
Có thể phải tiến hành 2 đến 3 lần mới tìm ra nguyên nhân
Khi tìm ra nguyên nhân chính, nhóm tiến hành triển khai cách giải quyết
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Bước 2: Phân tích vấn đề
Trang 20 Khi nguyên nhân đã được xác minh, các thành viên của nhóm phải cùng nhau dành hết tâm trí
để làm việc và đề xuất cách giải quyết
Khi nhóm đã tìm được một trình tự sắp xếp các vấn đề khó khăn cần giải quyết, nên chuẩn bị kế hoạch để thực hiện.
Đây là giai đoạn quan trọng nó có thể kéo dài từ
2 đến 3 tuần hoặc từ 2 đến 3 tháng, không nên khẳng định rằng nhóm có thể hoàn thành dự án trong khoảng thới gian nhất định nào đó
Bước 3: Triển khai các cách giải quyết
Trang 21 Báo cáo với lãnh đạo là hình thức quan trọng để công nhận nhóm
Sự nỗ lực hết mình của các thành viên nhóm chất lượng cần được lãnh đạo công nhận để giữ vững nhuệ khí của các thành viên nhóm chất lượng
Điều quan trọng nhất là tổ chức sắp xếp trình tự
dự án với ban lãnh đạo như thế nào để đạt được thành công Việc này giúp cả hai bên: các thành viên của nhóm cản thấy công việc của họ không
vô ích và ban lãnh đạo có thể nghe được mọi khía cạnh của vấn đề mà trước đây họ sao nhãng.
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Bước 4: Báo cáo với lãnh đạo
Trang 22 Sau khi thành viên của nhóm chất lượng đã trình bày cách giải quyết với ban lãnh đạo, nhiệm vụ của ban lãnh đạo là xem xét kỹ các đề nghị và các cách giải quyết
Nhóm chất lượng cần hỏi ý kiến mọi người từ các phòng ban kỹ thuật, quản lý chất lượng, kỹ thuật sản xuất để đánh giá về kế hoạch, về cách giải quyết Đồng thời, nhóm chất lượng đề nghị sự
hỗ trợ của ban lãnh đạo về nhiều mặt, như tài chính, nhân sự… Qua đó, ban lãnh đạo cần nhận thấy trách nhiệm của mình đối với chương trình hoạt động của nhóm
Sau khi báo cáo, một cuộc thảo luận về những kiến nghị sẽ được tổ chức, ban lãnh đạo đồng ý hoặc không đồng ý với các đề xuất và chuẩn bị kế hoạch theo dõi trong tương lai
Sau khi có quyết định của ban lãnh đạo, nhóm nên thông báo những quyết định trên để các thành viên nắm được thông tin một cách đầy đủ và biết được những cố gắng của họ có đạt kết quả không, có được quan tâm không? Bên cạnh đó, ban lãnh đạo nắm được chương trình hoạt động cho tương lai
Bước 5: Xem xét và theo dõi ban lãnh đạo
Trang 23ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Đánh giá hoạt động của QCC
Trang 243.2 Các công cụ và kỹ thuật trong QLCL
Trang 253.2.2 Các công cụ thống kê trong QLCL
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update 2011 25
Trang 263.2.2 Các công cụ thống kê trong QLCL (Tiếp)
Trình bày kiểu biến thiên của dữ liệu
Thông tin dưới dạng hình ảnh về kiểu cách của quá trình.Quyết định nơi tập trung nỗ lực cải tiến
Trang 273.2.2 Các công cụ thống kê trong QLCL (Tiếp)
Phân tích : đáng giá sự ổn định của quá trình
Kiểm soát : xác định khi một quá trình cần điều chỉnh và khi nào cần để nguyên hiện trạng
Xác nhận : xác nhận sự cải tiến của quá trình
3 Biểu đồ Patero Trình bày theo thứ tự quan trọng sự đóng góp của từng
cá thể cho hiệu quả chung
Xếp hạng các cơ hội cải tiến
4 Biểu đồ phân
tán/tán xạ
Phát hiện và xác nhận mối quan hệ giữa hai tập số liệu
có liên hệ với nhau
Xác nhận mối quan hệ dự tính giữa hai bộ số liệu có quan hệ với nhau
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update 2011 27
Trang 283.2.2 Các công cụ thống kê trong QLCL (tiếp)
Công cụ và kỹ thuật cho các dữ liệu không bằng số/dữ liệu mô tả
1 Biểu đồ quan hệ Ghép thành nhóm có một số lớn ý kiến, quan điểm hay
3.Tấn công não Xác định các giải pháp có thể cho các vấn đề và các
cơ hội tiềm tàng cho việc cải tiến chất lượng
Trang 293.2.2 Các công cụ thống kê trong QLCL (tiếp)
Công cụ và kỹ thuật cho các dữ liệu không bằng số/dữ liệu mô tả
4 Biểu đồ nhân
quả
Phân tích và thông báo các mối quan hệ nhân quả
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân đến giải pháp
5.Biểu đồ tiến trình Mô tả quá trình hiện có
6 Biểu đồ cây Biểu thị mối quan hệ giữa chủ đề và các yếu tố hợp
Trang 30a Khái niệm
Biểu đồ kiểm soát là một biểu đồ có một
đường tâm và hai đường song song giới hạn
kiểm soát trên và kiểm soát dưới, sử dụng để kiểm soát quá trình được xác định theo thống kê.
Biểu đồ là công cụ để phân biệt các biến động
do nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những thay
đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình.
1 Biều đồ kiểm soát
Trang 31Đặc tính giá trị Loại biểu đồ Đường tâm Đường giới hạn
Giá trị liên tục (đo
được)
BĐ giá trị trung bình X
BĐ XR – khoảng sai biệt BĐ X và độ lệch chuẩn
BĐ phân tán
BĐ độ lệch tiêu chuẩn S
Giá trị rời rạc (đếm
BĐKS số sp có sai sót np
BĐ khuyết tật c
BĐ khuyết tật trên một số sản phẩm u
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Trang 32b Tác dụng
Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình.
Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh
quá trình.
Xác định sự cải tiến của một quá trình.
1 Biều đồ kiểm soát
Trang 33Vẽ biểu đồ KS
Dùng BĐKS đó làm chuẩn để KS
Nhận xét
Kết thúc
Tìm nguyên nhân, xây dựng BĐKS sau khi xóa bỏ nguyên nhân
Trang 35 Lập biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình X và R trên cơ sở quan trắc 25 mẫu, mỗi
Trang 37ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Trang 38X tb
Mẫu
Trang 39 Lập biểu đồ kiểm soát để đánh giá thực trạng của quá trình nhập
số liệu của một nhân viên kế toán với các thông tin sau:
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Trang 40Lập biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình X kết hợp với độ lệch chuẩn S, biết rằng kết quả đo kiểm tra đường kính của 20 chi tiết sản phẩm tính bằng
mm và chia làm 4 nhóm như sau:
BÀI TẬP 3 (Biểu đồ kiểm soát)
Trang 41ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Giá trị trung bình X
(mm)
Nhóm mẫu
Trang 42 2
2
i i
S S
Trang 43a Khái niệm
Biểu đồ cột dùng để đo tần
số xuất hiện của một vấn đề
nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh
sự thay đổi, biến động của mỗi
tập dữ liệu.
- Trục hoành biểu thị các giá
trị đo.
- Trục tung biểu thị số lượng
các chi tiết hay số lần xuất
hiện.
- Bề rộng của mỗi cột bằng
khoảng cách phân lớp
- Chiều cao của mỗi cột nói
lên số lượng chi tiết tương
Giá trị đo
Trang 441 Phân bố chuẩn
Các dạng biểu đồ phân bố mật độ
- Hình quả chuông.
- Nếu phần dữ liệu nằm trong
khoảng 4 sai lệch chuẩn sẽ là
dạng lý tưởng.
- Khi một biến thiên nhỏ
trong quá trình thì SP không
bị loại bỏ và nằm trong giới
hạn cho phép.
Trang 452 Phân bố không chuẩn
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Các dạng biểu đồ phân bố mật độ
2a Dạng răng lược có các
điểm cao thấp xem kẽ
nhau
- Đặc trưng cho lỗi do
đếm, lỗi trong thu thập
dữ liệu.
- Phân nhóm lại dữ liệu.
Trang 462 Phân bố không chuẩn
Trang 472 Phân bố không chuẩn
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
nhau tùy thuộc vào các
thao tác của từng người
lao động.
Trang 482 Phân bố không chuẩn
- Xem xét phần lệch khỏi tâm
đó có vượt ra ngoài giới hạn
kỹ thuật cho phép thì quá
trình không phải là xấu.
Trang 492 Phân bố không chuẩn
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Các dạng biểu đồ phân bố mật độ
2e Dạng vách núi phân bố nghiêng về bên trái hoặc bên phải.
- Vượt giá trị quá mức của chỉ tiêu chât lượng.
Trang 502 Phân bố không chuẩn
Các dạng biểu đồ phân bố mật độ
2f Dạng hai đỉnh biệt lập, tách
rời nhau trong đó có một quả
chuông lớn và một quả chuông
nhỏ tách riêng.
- Hai quá trình đang song
song tồn tại, trong đó một quá
trình phụ có ảnh hưởng
không tốt đến chất lượng,
cần được tìm ra và loại bỏ nó
kịp thời.
Trang 51 Tỷ lệ hỏng thấp hay cao hơn chuẩn.
Giá trị trung bình có trùng với đường tâm của các giới hạn chuẩn không.
Độ phân tán của dữ liệu so với giới hạn tiêu
Trang 52Các bước thực hiện
Trang 53 Hãy dùng biểu đồ phân bố mật độ để phân tích tình hình của quá trình SX nếu dữ liệu thống kê thu được từ điều tra chọn mẫu bề
dày tấm kim loại cho trong bảng sau:
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Trang 55ThS Phạm Thị Minh Lan - Update
Biểu đồ phân bố mật độ
Tần suất
Trang 563 Biểu đồ Pareto
a Khái niệm:
Là biểu đồ phản ánh các nguyên nhân gây ra các vấn đề xếp theo các tỉ lệ và mức độ ảnh hưởng tác động của các nguyên nhân đến vấn đề, qua đó giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định khắc phục vấn đề một cách hữu hiệu.
Là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao đến thấp Mỗi cột đại diện cho một cá thể (sai sót, nguyên nhân v.v.) Chiều cao mỗi cột biểu thị mức độ đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung
Trang 58b Tác dụng:
• Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệu
quả chung theo thứ tự quan trọng, từ đó phát hiện
cá thể quan trọng nhất.
• Xác định thứ tự ưu tiên cho việc cải tiến.
3 Biểu đồ pareto (tiếp)
Trang 60VD: Phân tích pareto về CL thoại của DVĐTDĐ
Điều tra 100 khách hàng về CL thoại của DVĐTDĐ như sau:
Trang 61Lý do phàn nàn Số khách hàng
phàn nàn Tỷ lệ % trên tổng số KH phàn nàn % tích lũy
Ko nhận được
giọng người đối
thoại (méo tiếng)
Thông báo của
VD: Phân tích pareto về CL thoại của DVĐTDĐ
Điều tra 100 khách hàng về CL thoại của DVĐTDĐ như sau:
Trang 62Tiếng vọng Xuyên âm Nhiễu
Ko thực hiện được cuộc gọi
Thông báo là không liên lạc được
Đường tích lũy
%
Trang 63a Khái niệm
Còn gọi là BĐ tương quan, biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng trong mối quan hệ tương quan giữa hai giá trị của chúng.
Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ
số liệu liên hệ xảy ra theo cặp Biểu đồ phân tán trình bày các cặp như một đám mây điểm Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ những hình dạng của đám mây đó.
Là một đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
a Khái niệm
Còn gọi là BĐ tương quan, biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng trong mối quan hệ tương quan giữa hai giá trị của chúng.
Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ
số liệu liên hệ xảy ra theo cặp Biểu đồ phân tán trình bày các cặp như một đám mây điểm Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ những hình dạng của đám mây đó.
Là một đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
4 Biểu đồ phân tán/tán xạ
ThS Phạm Thị Minh Lan - Update