Giao an lop 4 tuan 25

32 397 0
Giao an lop 4 tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2:Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cao lớn, lên cơn loạn óc, quen lệ, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cớp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ. - Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật. - Hiểu các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gờm gờm, làu bàu, im nh thóc - Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc. - Giáo dục HS lòng dũng cảm. II. Đồ dùng. - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập * GTB - Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu bài. - HS quan sát và nêu ý kiến. a. Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt) - HS đọc bài theo trình tự: 1) Tên chúa tàu ấy.bài ca man rợ. 2) Một lần phiên tòa sắp tới. 3) Trông bác sĩim nh thóc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng,nêu phần chú giải. - HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. + Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất tợn? - HS đọc thầm + Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rợu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm. + Tính hung hãn của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào? + Hắn đập tay xuống bàn quát mọi ngời im, hắn quát bác sí Ly. + Thấy tên cớp nh vậy bác sĩ Ly đã làm gì? + Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: Anh bảo tôi có phải không? + Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào? + Ông là ngời nhân từ, điềm đạm nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp biển? - HS đọc thầm + Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng nh con thú nhốt trong chuồng. + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn? + Vì bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải. - Gọi HS đọc cả bài. * Bài đọc có nội dung gì? + Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngợc. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS đọc theo hình thức phân vai: Ngời dẫn truyện, tên cớp, bác sĩ Ly - Đọc và theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Yêu cầu HS tìm cách đọc đoạn: Chúa tàu chừng mắt.phiên tòa sắp tới. - Cần nhấn giọng: trừng mắt, phải, dữ dội, . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài diễn cảm trớc lớp. - 2 HS lần lợt đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3 ; Âm Nhạc Tiết 4:Toán phép nhân phân số I. Mục tiêu - Giúp HS : + Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). + Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Hình vẽ trên bảng phụ ( nh SGK) - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập * Giới thiệu bài. - GV đa bài toán: nh SGK. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào? + Diện tích hình chữ nhật: 5 4 ì 3 2 - GV hớng dẫn cách tính: + Hình vuông lớn có diện tích là bao nhiêu? + 1 m 2 + Hình vuông đợc chia thành bao nhiêu ô? Mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? + 15 ô. Mỗi ô có diện tích là: 15 1 m 2 2 + Hình chữ nhật cần tính gồm bao nhiêu ô? Có tổng diện tích là bao nhiêu? + 8 ô. Tổng diện tích là 15 8 m 2 + Để thực hiện phép nhân: 5 4 ì 3 2 ta làm nh thế nào? - HS thực hiện: 5 4 ì 3 2 = 35 24 ì ì = 15 8 - Yêu cầu HS rút ra quy tắc: - HS nêu: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. - Gọi HS nhắc lại. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 1. HS đọc: Tính - GV yêu cầu HS thực hiện ra nháp. - HS thực hiện ra nháp - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét - nêu kết quả đúng. * Kết quả đúng: 5 4 ì 7 6 = 75 64 ì ì = 35 24 ; 9 2 ì 2 1 = 29 12 ì ì = 18 2 = 9 1 - Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại. - HS làm bài. Bài 2: Gọi HS đọc bài. 2. HS đọc bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm ra nháp. - HS làm bài . - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm. - GV nhận xét, nêu kết quả. * Kết quả đúng: 6 2 ì 7 5 = 3 1 ì 7 5 = 21 5 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. HS đọc bài. - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài. - Gọi HS chữa bài + Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS chữa bài - HS nhắc lại - GV nhận xét, nêu đáp án: * Kết quả: Diện tích hình chữ nhật là: 7 6 ì 5 3 = 35 18 (m 2 ) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 5: Tiếng Việt ( Ôn) Ôn : Tập đọc: Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhận giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn ngời nghe, chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến của câu chuyện. - Giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm chống cờng quyền. II. Đồ dùng dạy học - GV: nội dung luyện đọc 3 - HS: đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiêu bài 2. Luyện đọc a)Ôn lại nội dung bài - Yêu cầu HS đọc bài + Bài TĐ chia làm mấy đoạn? + Nội dung chính của mỗi đoạn? + Nội dung chính của bài là gì? + Em học tập gì ở bác sĩ Ly? c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - GV hớng dẫn HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học. CB cho giờ sau. 3 HS nối nhau đọc bài HS nhắc lại nội dung bài HS liên hệ HS đọc từng đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc phân vai theo nhóm Tiết 6:Kĩ thuật Lắp xe đẩy hàng (tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. - Giáo dục HS ý thức an toàn khi lắp ghép. II. Đồ dùng - HS - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy học Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập 1. GTB 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn hS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã nắp sẵn- yêu cầu HS quan sát kĩ từng bộ phận. - HS quan sát từng bộ phận của xe đẩy hàng. + Để lắp đợc xe đẩy hàng cần bao nhiêu bộ phận? - Cần 5 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe. - GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a. GV hớng dẫn chọn các chi tiết 4 - Yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết. - HS chọn các chi tiết - GV đến từng bàn để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng, đủ các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe. - GV tiến hành lắp, HS quan sát - HS quan sát GV lắp. - Yêu cầu HS cùng lắp - HS thực hành lắp. *. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. - GV hớng dẫn lắp vị trí trong và ngoài các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. + Yêu cầu HS lên lắp - HS quan sát sau đó thực hành lắp. * Lắp thành sau xe. - Gọi HS nêu tên các chi tiết lắp - HS cầm từng chi tiết nêu tên. - Gọi HS lên bảng lắp - HS thực hành lắp - GV quan sát nhận xét * Lắp càng xe. * Lắp trục xe - Yêu cầu HS lắp theo từng bớc - HS thực hành lắp. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. c. Lắp ráp xe đẩy hàng. - GV lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình trong sách giáo khoa. - HS theo dõi, thực hành theo - Sau khi lắp xong, kiểm tra sự chuyển động của xe. - HS kiểm tra d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp. - HS tháo rời từng chi tiết 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 7: Toán(Ôn) Ôn tập: phép nhân phân số I. Mục tiêu - Củng cố cách thực hiện phép nhân hai phân số. - Rèn kĩ năng trình bày phép nhân thành thạo, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - GV : Nội dung BT - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập Bài 1: GV chép bảng BT. Gọi HS đọc yêu cầu BT. 1. HS đọc: Tính( theo mẫu) - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS thực hiện bảng con - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - HS lên bảng chữa bài. 5 - GV nhận xét - nêu kết quả đúng. * Kết quả đúng: 5 4 ì 7 3 = 75 34 x x = 35 20 - Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại. - HS làm bài. Bài 2: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài. 2. HS đọc bài. Rút gọn rồi tính - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm ra nháp. - HS làm bài . - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm. - GV nhận xét, nêu kết quả. * Kết quả đúng: 5 7 x 6 2 = 25 17 x x = 10 7 Bài 3: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. HS đọc bài. - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài. - Gọi HS chữa bài + Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS chữa bài - HS nhắc lại - GV nhận xét, nêu đáp án: * Kết quả: Diện tích hình chữ nhật là: 9 8 x 11 7 = 99 56 (m 2 ) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tiết 1:luyện từ và câu Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn - Tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng -GV: Bảng phụ viết phần nhận xét, bài tập - HS : Vở, nháp III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì ? + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp trờng cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng năm 1931. + Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập a. GTB b. Tìm hiểu VD: - Yêu cầu HS phần nhận xét. - HS đọc thành tiếng. 6 Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Ruộng rẫy là chiến trờng. + Cuốc cày là vũ khí. + Nhà nông là chiến sỹ. + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài. - GV gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu dới lớp gạch bằng bút chì. - HS lắng nghe. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - HS trao đổi, làm bài. + Ruộng rẫy// là chiến trờng. + Cuốc cày// là vũ khí. + Nhà nông// là chiến sỹ. + Kim Đồng và các bạn anh// là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - GV kết luận. Bài 3: + Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? + Do danh từ tạo thành ( Ruộng rẫy, Cuốc cày, Nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) - GV kết luận, rút ra ghi nhớ. c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy VD- nêu tác dụng. - HS lấy VD d. Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1. HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm - chữa bài - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ - chữa bài. - GV nhận xét - nêu bài làm đúng. * Bài đúng: + Văn hóa nghệ thuật// + Anh chị em// + Vừa buồn cời lại vừa vui// + Hoa phợng// + Muốn tìm đợc chủ ngữ trong các câu kể trên em làm nh thế nào? + Đặt câu hỏi: (Cái gì? Ai là? Cái gì?) + CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? + Do DT và cụm DT tạo thành. - GV giảng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 2. HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm bài bằng cách giơ thẻ. - HS thảo luận và đa ra đáp án. - GV nhận xét, nêu lời giải đúng. * Đáp án: + Bạn Lan là ngời Hà Nội. + Ngời là vốn quý nhất. + Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em. 7 + Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 3. HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. - HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp. - GV chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà học phần ghi nhớ Tiết 2:Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS + Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. + Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( 5 2 ì 3 là tổng của 3 phân số bằng nhau: 5 2 + 5 2 + 5 2 ). + Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. - Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng. - Bảng phụ. III. Các họat động dạy học. 1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập : 2 1 ì 5 2 ; 6 3 ì 3 2 . 2. Bài mới. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập: Bài 1: Thực hiện phép nhân với số tự nhiên. - GV nêu phép tính: 9 2 ì 5 + Các em thực hiện phép nhân này nh thế nào? + HS nêu các cách làm của mình. 9 2 ì 5 = 9 10 + Tại sao em làm ra kết quả đó? Giải thích cách làm? 9 2 ì 5 = 9 2 ì 1 5 = 19 52 ì ì = 9 10 + Yêu cầu HS giải thích : 5 4 ì 1= 5 4 và 8 5 ì 0 = 0 - HS giải thích. - GV kết luận Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán 1. HS đọc bài - Yêu cầu HS bảng con - Gọi HS nhận xét. - HS làm bảng - Nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, kết luận. 8 Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài 3. HS làm bài. - GV gọi chữa bài + Giải thích vì sao hai kết quả bằng nhau? - HS chữa: - HS giải thích. Bài 4: Gọi HS đọc bài 4. HS đọc bài - Yêu cầu HS làm nháp. - HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét. Bài 5: Gọi HS đọc bài 5. HS đọc bài - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ. - Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài chữa: Chu vi hình vuông là: 7 5 ì 4 = 7 20 (m) Diện tích hình vuông là: 7 5 ì 7 5 = 49 25 (m 2 ) 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà làm phần b bài 1,2 (133) Tiết 3: Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu . - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đạo đức thông qua các hành vi, tình huống. - HS có kĩ năng về đạo đức khi gặp các tình huống đó. - Giáo dục cho HS đạo đức tốt. II. Đồ dùng - Tranh ảnh từ bài 9 đến bài 11. - Các tình huống, hành vi cho HS luyện tập. III. Các hoạt động dạy học . 1. KTBC: 2. Bài mới; Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập - GV giới thiệu bài. Bài tập 1: - GV nêu nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài tập: Những việc làm nào dới đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn ngời lao động. - GV nêu từng việc làm. - HS nêu ý kiến: a. Chào hỏi lễ phép. b. Nói trống không. c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập d. Giúp đỡ ngời lao động. + Việc làm đúng: a; c; d + Việc làm sai: b. - GV kết luận. Bài tập 2. - GV nêu nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài tập: Những hành vi, việc làm nào dới đây là đúng? Vì sao? 9 a. Một ông lão ăn xin vào nhà Lan, Lan cho ông ít gạo rồi quát: Thôi, đi đi b. Trung nhờng ghế cho một phụ nữ mang bầu khi đi trên xe buýt. c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim vừa cời đùa. d. Do sơ ý Lâm làm ngã em bé, Lâm liền xin lỗ em và đỡ em dậy. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS đa ra hành vi và việc làm đúng: + Đúng: b, d + Sai: a, c - GV kết luận. Bài tập 3: - GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận và ứng xử. - HS đọc lại: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đờng sắt, Hng thấy một số thanh sắt ở đờng ray bị mất. Nếu là Hng , em sẽ làm gì? Vì sao? - yêu cầu HS đa ra cách ứng xử. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Kể chuyện Những chú bé không chết I. Mục tiêu - Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Những chú bé không chết. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nội dung truyện. - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ tổ quốc. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm. II. Đồ dùng - Tranh minh họa câu chuyện. - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi HS lên bảng kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đờng phố, tr- ờng học) xanh, sạch, đẹp. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập * Giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. * GV kể chuyện. + Lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp 10 [...]... mới 4 2 3 6 ì ; ì 5 3 4 7 Hỗ trợ của GV a Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số * Tính chất giao hoán: - GV cho HS thực hiện: 4 2 2 4 ì ; ì 5 3 3 5 - Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ của hai tích * Tính chất kết hợp: - GV yêu cầu HS thực hiện: Hoạt động học tập - HS thực hiện ra nháp, 2 HS lên bảng thực hiện: 8 2 8 4 2 4 2 4 4ì 2 ì = = ; ì = = 5 3 5 ì 3 15 3 5 3 ì 5 15 4 2 2 4 -... trao đổi, thảo luận - 2 HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận dùng bút chì gạch chân dới từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - Yêu cầu HS phát biểu, GV ghi nhanh - HS nối tiếp nhau phát biểu: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm + Dũng cảm có nghĩa là gì? + Dũng cảm: Có dũng khí dám đơng đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm - Đặt câu với... tranh đề tài? Là tranh vẽ theo 1 đề tài cho trớc HS quan sát tranh và TL - GV treo 1 số bức tranh đã CB và hỏi: + Những tranh trên thuộc loại đề tài gì? Nông thôn; thành phố; trờng em; + Hình ảnh chính trong tranh trờng em là gì? + Em thích vẽ tranh theo đề tài trờng em không? Vì sao? Hãy nêu những hình ảnh HS liên hệ và TL chính trong đề tài mà em thích? * Hoạt động 2: cách vẽ + Hãy nêu cách vẽ tranh... 4 2 2 4 - HS kết luận: ì = ì 5 3 3 5 18 1 3 2 5 3 4 ( ì )ì ; 1 2 3 ì( ì ) 5 4 3 - Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ của hai biểu thức - HS làm ra nháp, 2 HS lên bảng làm - HS rút ra tính chất: 1 3 * Nhân một tổng hai phân số với một phân số - GV yêu cầu HS thực hiện: ( 1 1 2 3 3 2 3 ì + ) ì và ì + 5 4 5 4 5 5 4 - Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ của hai biểu thức b Luyện tập Bài 1: Gọi HS... GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Trịnh - Nguyễn phân tranh + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Trịnh - Nguyễn? Kiểm lên thay + Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh - HS trình bày Nguyễn + Nêu kết quả của chiến tranh? + Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nớc - GV kết luận Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI - Yêu cầu HS tìm hiểu về... đúng: + gan dạ: Không sợ nguy hiểm + gan góc: chống chọi (kiên cờng) không lùi bớc + gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì 4 HS đọc thành tiếng - HS làm bài chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sứcbảng nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS đọc - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà làm bài 3 ,4 vào vở... cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc - Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe II Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK- Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học 1 KTBC: Gọi 3 HS đọc bài 2 Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới - HS chú ý lắng nghe 14 thiệu bài a Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS nối... thích vì sao có hiện tợng đó? - GV nhận xét- Kết luận Và giới thiệu nhiệt - HS quan sát và lắng nghe kế 23 + Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao + Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là nhiêu độ? 100 0C + Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu + Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 0 0C độ? - Kẹp nhiệt kế vào nách HS khoảng 5 phút - 37 0C sau đó cho HS nêu Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ - Tổ chức cho... bài * Lời giải: Không gian- bao giờ- dãi dầu- đứng giórõ ràng- khu rừng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh đoạn văn 3 Củng cố: - Nhận xét giờ học.Về nhà làm bài 2 b Tiết 4: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I Mục tiêu Giúp HS: - Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp - Biết đợc nhiệt độ bình thờng của cơ thể, nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nhiệt độ của nớc đá đang tan - Hiểu nhiệt độ là đại... quan lại cớp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc + Nam triều là triều đình của dòng họ phong + Là triều đình họ Lê, ra đời năm 1533 kiến nào? Ra đời nh thế nào? 17 + Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? + Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả nh thế nào? + Vì hai thế lực tranh giành quyền lực + Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm đợc Thăng Long thì chiến tranh . 3 2 ; 3 2 ì 5 4 - HS thực hiện ra nháp, 2 HS lên bảng thực hiện: 5 4 ì 3 2 = 35 24 ì ì = 15 8 ; 3 2 ì 5 4 = 53 24 ì ì = 15 8 - Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ của hai tích. -. ì 4 3 và 5 1 ì 4 3 + 5 2 ì 4 3 - HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ của hai biểu thức. - HS rút ra tính chất: ( 5 1 + 5 2 ) ì 4 3 = 5 1 ì 4 3 . diễn biến của chiến tranh Trịnh Nguyễn - HS trình bày. + Nêu kết quả của chiến tranh? + Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nớc - GV kết luận. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở

Ngày đăng: 20/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan