Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN LỚP DSI1081 BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN : QUANG HỢP GVHD: THẦY HOÀNG MINH TÂM TỔ 1: TÔ HOÀNG YẾN NGUYỄN VĂN TÚ PHẠM THỊ MỸ HẠNH CAO THỊ THUỲ TRANG LÊ KIM YẾN HUỲNH THỊ DIỄM THÚY ĐỖ NGUYỄN HỒNG HẠNH MAI THỊ TRÀ GIANG CHƯƠNG 6: PHỨC HỆ TRUNG TÂM PHẢN ỨNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: I. NGUỒN GỐC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRUNG TÂM PHẢN ỨNG. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM TRUNG TÂM PHẢN ỨNG. III. TRUNG TÂM PHẢN ỨNG CỦA VI KHUẨN TÍM. IV. NHỮNG PHÂN TÍCH VỀ LÝ THUYẾT CỦA PHẢN ỨNG VẬN CHUYỂN ELECTRON. V. SỰ GIẢM QUINONE, VAI TRÒ CỦA Fe VÀ CON ĐƯỜNG HẤP THU PROTON. VI. CẤU TRÚC CỦA PHỨC HỆ 2 VÀ CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN ELECTRON. VII. PHỨC HỆ TẠO OXY, CƠN CHẾ CỦA VIỆC OXY HÓA NƯỚC BỞI PHỨC HỆ 2. VIII. CẤU TRÚC CỦA PHỨC HỆ 1 VÀ CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN ELECTRON. - Phức hệ trung tâm phản ứng là những tế bào mang sắc tố. - Tất cả trung tâm phản ứng dưới sự điều khiển của ánh sáng thực hiện vận chuyển điện tử . Kết quả là tạo ra lớp tích điện ngăn chặn qua màng. - Ngoài ra 1 vài trung tâm phản ứng như là cái bơm proton, và vận chuyển điện tử có liên quan đến quinones. - Đặc tính hóa học của một phân tử bị kích thích có thể sẽ khác biệt hơn từ những phân tử giống nhau thuộc cùng nhóm hoặc có trạng thái năng lượng thấp nhất. - Kết quả cuối cùng: phân tử bị kích động là tác nhân khử mạnh sẵn sàng bỏ 1e để nhận 1e ở gần đó. - Chu trình quang hóa là chủ yếu trong chu trình vận chuyển điện tử ở trạng thái bị kích thích trong quang hợp và tại đó năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng hóa học. - Sản phẩm của quá trình này là chất nhị trùng của lục lạp và một phân tử nhận điện tứ khứ.Cả hai đều có nguồn gốc từ những ion mang điện và những gốc tự do với một điện tử độc thân. - Trung tâm phản ứng lấy năng lượng ánh sáng và sử dụng nó để thực hiện những phản ứng vận chuyển điện tử. - Ngay lập tức sau quá trình vận chuyển điện tử thì hệ thống đạt trạng thái cân bằng tại điểm tới hạn.Chủ yếu sự oxi hóa phân tử cho điện tử được đặt kế tiếp phân tử nhận - Đây được gọi là quá trình tái kết hợp,kết quả trong sự chuyển đổi giải phóng năng lượng photon,không có bất kì cơ hội nào được lưu trữ. II.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TRUNG TÂM PHẢN ỨNG - Ban đầu người ta cho rằng trung tâm phản ứng là một phức hệ xác định, nó nằm riêng biệt và có thể được tách rời từ bộ máy quang hợp. Trung tâm phản ứng gồm những protein bất hoạt, chất sắc tố và những yếu tố khác. - Để giải thích cho những lời nhận xét trên Enerson và Arnold đã đưa ra những thí nghiệm về trung tâm phản ứng ( ở chương 3 và 5). Những thí nghiệm này cho thấy rằng việc hoàn thành quá trình quang hợp không phải được thực hiện hoàn toàn nhờ diệp lục. II.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TRUNG TÂM PHẢN ỨNG - Ban đầu người ta cho rằng trung tâm phản ứng là một phức hệ xác định, nó nằm riêng biệt và có thể được tách rời từ bộ máy quang hợp. Trung tâm phản ứng gồm những protein bất hoạt,chất sắc tố và những yếu tố khác. - Để giải thích cho những lời nhận xét trên Enerson và Arnold đã đưa ra những thí nghiệm về trung tâm phản ứng ( ở chương 3 và 5). Những thí nghiệm này cho thấy rằng việc hoàn thành quá trình quang hợp không phải được thực hiện hoàn toàn nhờ diệp lục. Vi khuẩn tía có trung tâm phản ứng sinh hóa lần đầu tiên được tách ra và mô tả. Trung tâm phản ứng này là một phần tử tách biệt, lần đầu tiên được trình bày rõ ràng ở sinh vật. Sau đó Clayton bắt đầu tìm cách tách và tinh chế phức hệ trung tâm phản ứng và ông thành công cuối thập kỉ 1960. - Năm 1950 Duysens đã tìm thấy vi khuẩn tía, vi khuẩn tía này hấp thu nhanh nhờ sự thay đổi kích thước. Từ đó ông cho rằng một vài sắc tố đã có mặt trong vi khuẩn tía (nhưng chưa biết rĩ lí do). Những khám phá tương tự được theo dõi trong quang hệ 1 bởi Bessel Kok(1957) và QH2 bởi Horst Witt(1967). III.TRUNG TÂM PHẢN ỨNG CỦA VI KHUẨN TÍM [...]... Khi tế bào bị phá vỡ, nó nằm trong những túi này và gọi là tế bào sắc tố ( Chromatophores ), trong đó Cytochromes ( C ) - trung tâm cho electron Nhờ chất tẩy rửa, có thể loại ra những trung tâm phản ứng này và làm sạch chất màu đi dựa vào kĩ thuật sinh hóa Trung tâm phản ứng được tạo thành gồm mỗi bản sao của 3 hoặc 4 loại protein ( Subunit ): Light ( L ) Heavy ( H ) Medium ( M ) Cytochrome... biết đến khối lượng của những prô này, trên thực tế thì H có khối lượng thấp nhất, kế đến là L và M HÌNH: CẤU TRÚC TRUNG TÂM PHẢN ỨNG CỦA Rhodobacter sphaeroides ĐỘNG HỌC VÀ CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN ĐiỆN TỬ TRONG TRUNG TÂM PHẢN ỨNG CỦA VI KHUẨN TÍM IV SỰ PHÂN TÍCH VỀ MẶT LÝ THUYẾT CỦA NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA SỰ VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ Quá trình vận chuyển điện tử có thể được xem như là quá trình nghỉ của điện tử Theo... CON ĐƯỜNG HẤP THỤ PROTON • Sau vòng thuần hoàn thứ hai của trung tâm phản ứng, một quinone mới được hình thành trong QB, Quinone này được giải phóng từ phất chất vào trong màng hidrocacbon và được thay thế bằng 1 quinone oxi hóa Quá trình này chuyển toàn bộ 2 electron từ TB sắc tố đến quinone và lấy 2 proton từ TB chất Trung tâm phản ứng và phức hợp bc1 cùng hoạt động, sử dụng năng lượng ánh sáng để . OXY HÓA NƯỚC BỞI PHỨC HỆ 2. VIII. CẤU TRÚC CỦA PHỨC HỆ 1 VÀ CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN ELECTRON. - Phức hệ trung tâm phản ứng là những tế bào mang sắc tố. - Tất cả trung tâm phản ứng dưới sự điều. NIỆM VỀ TRUNG TÂM PHẢN ỨNG - Ban đầu người ta cho rằng trung tâm phản ứng là một phức hệ xác định, nó nằm riêng biệt và có thể được tách rời từ bộ máy quang hợp. Trung tâm phản ứng gồm. NIỆM VỀ TRUNG TÂM PHẢN ỨNG - Ban đầu người ta cho rằng trung tâm phản ứng là một phức hệ xác định, nó nằm riêng biệt và có thể được tách rời từ bộ máy quang hợp. Trung tâm phản ứng gồm