Người soạn: Phạm Thị Lệ Chi. Ngày soạn: 15/1/2011. Tiết: 41. BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về động lượng, phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nhắc lại các công thức về công và công suất. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập trong SGK và sách bài tập. - Giải được các bài toán về va chạm mềm. - Giải được các bài toán về công và công suất. 3. Tư duy và thái độ: Ngiêm túc II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Bài tập trong sách bài tập và các tài liệu tham khảo ở dưới dạng trắc nghiệm và tự luận. - Nội dung ghi bảng. 2- Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học về động lượng và va chạm mềm, công, công suất. III. Phương pháp học tập: IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ổn định lớp. Ôn phần lý thuyết ( kiến thức cũ). Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV - HS báo cáo sĩ số. vmp = - HS trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét. - Gọi HS báo cáo sĩ số. Câu 1: - Động lượng là gì? Giải thích? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Câu 2: Nêu khái niệm công trong trường hợp tổng quát, đơn vị công, khái niệm công suất, đơn vị công suất? Hoạt động 2: Giải và hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV Câu 11: m = 2kg; v 1 = 10 m/s F = 100N; t = 0,1s v 2 = ? Động lượng của hệ trước va chạm. P trước = P 1 + F t ∆ = m 1 V 1 + F t ∆ P sau = mv 2 ADDLBTDL: P trươc = P sau : m 1 V 1 + F t∆ = mv 2 V 2 = sm m tFvm /15 2 1,0.10010.2 11 = + = ∆+ - Hướng dẫn 10 câu trắc nghiệm. - Hưỡng dẫn 10 câu tự luận. - Động lượng của hệ trước va chạm. - Động lượng hệ sau va chạm. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Câu 12: m 1 = 38 kg; V 1 = 1 m/s; m 2 = 2kg; V 2 = 7 m/s; Tính V=? a) 21 vv ↑↓ b) 21 vv ↑↑ Động lượng của xe chở cát: P 1 = m 1 V 1 Động lượng của vật nhỏ: P 2 = m 2 V 2 Động lượng của hệ trước va chạm: P = P 1 + P 2 = m 1 V 1 +m 2 V 2 Động lượng của hệ sau va chạm: P = (m 1 + m 2 )V Áp dụng địng luật bảo toàn động lượng: P t = P s m 1 V 1 +m 2 V 2 = (m 1 + m 2 )V )/(6,0 238 2.71.38 21 2211 sm mm vmvm v = + − = + + =⇒ - Gọi HS tóm tắt đề - Cho HS hoạt động nhóm - Động lượng của xe chở cát? - Động lương của vật nhỏ - Động lượng của hệ trước va chạm? - Động lượng của hệ sau va chạm? - Hãy áp dụng định luật bảo toàn động lượng a) Khi vật đến ngược chiều xe chạy: 21 vv ↑↓ nên: v 2 = -7 (m/s) b) Khi vật đến cùng chiều xe chạy: 21 vv ↑↑ nên: v 2 = 7( m/s) b) v = )/(3,1 40 2.71.38 sm= + Bài 13: m= 10 tấn = 10000 kg; v = 54 km/h = 15 (m/s); F =? a) t = 100 s b) t = 10 s F. t ∆ = ∆ P t P F ∆ ∆ =⇒ Mà P = mv = 10000.15 = 150000 (kgm/s) a) t = 100 s thì F = 1500 N b) t = 10 s thì F = 15000 (N) Hoạt động 4: Củng cố. Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. - Về nhà làm tất cả các bài tập còn lại trong sgk. PHIẾU HỌC TẬP A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 : Chọn câu phát biểu sai: A. Động lượng là đại lượng véctơ. B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương. D. Động lương luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn dương Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Trong hệ SI , đơn vị của động lượng là: A. gm/s. B. kg m/s C. kgm/s 2 D. kg km/h. Câu 3: Chọn phát biểu đúng nhất? A. Véctơ động lượng của hệ được bảo toàn. B. Véctơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn. C. Véctơ động lượng của hệ kín được bảo toàn. D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn. Câu 4: chọn câu trả lời đúng? Biểu thức của định luật II N còn được viết dưới dạng: A. t v mF ∆ ∆ = B. t P F ∆ ∆ = C. t P F ∆ ∆ = D. t P F ∆ ∆ = Câu 5: Chọn câu trả lời đúng: Phương trình định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ 2 vật: A. m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 v 1 ’ + m 2 v 2 ’ B. (m 1 + m 2 )( 21 vv + ) = m 1 ' 22 ' 1 vmv + C. m 1 ' 12 ' 21122 vmvmvmv +=+ D. ' 22 ' 112211 vmvmvmvm +=+ Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động bằng phản lực A. Nếu có 1 phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải đứng yên. B. Nếu có 1 phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động cùng hướng. C. Nếu có 1 phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng vuông góc. D. Nếu có 1 phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng ngược lại. Câu: 7: Chọn câu sai: Công của lực A. Luôn luôn dương . B. Là đại lượng vô hướng . C. .Được tính bằng biểu thức F.s.cos α D. Có giá trị đại số. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang A. Lực phát động. B. Lực ma sát. C. Lực kéo. D. Trọng lực. Câu 9: Chọn câu trả lời sai: Công suất có đơn vị là: A. oát(W) B. Kilôóat (KW) C. Kilôóat giờ ( kWh) D. Mã lực. Câu 10: Động lượng của một hệ được bảo toàn khi: A. Đứng yên. B. Cô lập. C. Chuyển động đều. D. Chuyển động không ma sát. B. Phần tự luận: Câu 1: Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì chịu 1 lực cùng chiều vận tốc có độ lớn 100N trong khaỏng thời gian 0,1s. Sau tác dụng của lực vận tốc của vật là bao nhiêu Câu 2: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm nagng không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang vơi vận tốc 7m/s(Đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc của mỗi xe. Xét 2 trường hợp: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy Câu 3: Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường rây nằm ngang với vân jtốc không đổi v = 54 km/h/. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau: a) 1 phút 40s b) 10s IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… V. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… . Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường rây nằm ngang với vân jtốc không đổi v = 54 km/h/. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của. bao nhiêu Câu 2: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm nagng không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang vơi vận tốc 7m/s(Đối với đất) đến chui vào cát. Phần tự luận: Câu 1: Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì chịu 1 lực cùng chiều vận tốc có độ lớn 100N trong khaỏng thời gian 0,1s. Sau tác dụng của lực vận tốc của vật