SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMGIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Tên bài giảng: Bài 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN.. Mục tiêu: Sau bài
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Tên bài giảng:
Bài 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ
ĐIÊZEN
I Mục tiêu:
Sau bài học này giáo viên học sinh có khả năng:
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
Đọc được sơ đồ khối của hệ thống
Có thể sử dụng động cơ, đảm bảo an toàn, tiết kiệm
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài giảng
- Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu bài học trước khi đến lớp
III Tiến trình bài giảng:
So sánh ưu nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng phun xăng.
Thời
gian
5
phút
I.Nhiệm vụ và đặc điểm của sự
hình thành hòa khí
1 Nhiệm vụ.
Cung cấp nhiên liệu và không
khí sạch vào xilanh phù hợp với
các chế độ làm việc của động
Gv hỏi:
- Nhiên liệu đưa vào động cơ diezen là gì?
HS trả lời
Trang 25
phút
cơ
2 Đặc điểm của sự hình
thành hịa khí.
- Nhiên liệu được phun trực tiếp
vào xilanh động cơ ở cuối kì nén
-Aùp suất phun lớn, nhiên liệu
được phun tơi dưới dạng sương
mù
-Chế độ làm việc của động cơ
phụ thuộc vào lượng nhiên liệu
do bơm cao áp cấp vào xilanh
Từ nội dung bài học trước, hãy rút ra nhiệm vụ của hệ thống CCNL và
KK trong động cơ diezen
Hãy ss với động cơ xăng
GV mở rộng:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí
ở động cơ điêzen và ở động cơ xăng đều lacung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải Nhưng
có sự khác biệt là nhiên liệu ở động cơ xăng
cung cấp trên đường ống nạphoà khí hình thành
ở ngoài xilanh Hệ thống cung cấp nhiên liệu ở động cơ điêzen
nhiên liệu được phun trực tiếp vào xilanh động
cơ ở cuối kì nénhoà khí được hình thành bên trong xilanh, chính vì vậy ở bài này ta chỉ đề cập đến đường nhiên liệu điêzen
Ở động cơ diezen, kì nạp nạp gì vào xilanh, kì nén, nén gì trong xilanh
Nhiên liệu đưa vào xilanh vào thời điểm nào?
Vậy đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở
+ Nạp khơng khí và nén khơng khí + Cuối kì nén
Nhiên liệu được phun trực
Trang 3của động cơ động cơ điêzen như thế
nào?
Nhiên liệu phun tơi vào xilanh ở cuối kì nén kết hợp với khí nóng trong xilanh tạo thành hoà khí và tự bốc cháy
-Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Hoà khí của động cơ điêzen được hình thành ở đâu, thời gian hình thành hoà khí dài hay ngằn, hoà khí được đốt cháy như thế nào?
-Để hoà khí hình thành nhanh chóng và tự bốc cháy được thì nhiên liệu phun vào xilanh phải đạt yêu cầu gì?
tiếp vào xilanh động cơ ở cuối
kì nén, áp suất phun lớn, nhiên liệu được phun tơi
-Lượng nhiên liệu do bơm cao áp cấp vào xilanh
-Hoà khí được hình thành ở trong xilanh, thời gian hình thành hoà khí rất ngằn, hoà khí tư bốc cháy
-Nhiên liệu phun vào xilanh đúng thời điểm, áp suất phun cao, phun tơi
Trang 415
phút II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc.
1 Cấu tạo.
Đường dầu điêzen
> Đường dầu hồi
> Đường không khí
Yêu cầu HS nhắc lại sơ
đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Chia nhĩm nhỏ: 2 bàn/
nhĩm
- Dựa vào nội dung phần
1, em hãy thử thiết lập
sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu ĐC diezen
- Nêu cấu tạo và nhiệm
vụ của từng bộ phận
GV nhận xét, đánh giá và
bổ sung: SS với sơ đồ khối 28.1 ( SGK)
Yêu cầu:
- Quan sát hình 27.1 và 28.1, hãy ss 2 hệ thống nhiên liệu đc xăng và
đc diezen
Chia nhĩm thảo luận, theo tổ học tập
- Các bộ phận trong hệ thống liên kết với nhau ntn?
- Trong hệ thống bộ phận nào là quan trọng nhất?
- Nếu khơng cĩ bơm chuyển nhiên liệu thì làm thế nào để hệ thống vẫn làm việc được?
- Bơm cao áp có nhiệm
HS trả lời câu hỏi
HS thảo luận, quan sát tranh, kết hợp đọc nội dung sgk
HS trả lời câu hỏi
Trang 55
phỳt
2 Nguyờn lớ làm việc
Khi ủoọng cụ laứm vieọc, ụỷ kỡ naùp,
khoõng khớ ủửụùc huựt qua baàu loùc,
ủửụứng oỏng naùp vaứ cửỷa naùp vaứo
xilanh ễÛ kỡ neựn chổ coự khớ trong
xilanh bũ neựn
-Nhieõn lieọu ủửụùc bụm chuyeồn
nhieõn lieọu huựt tửứ thuứng nhieõn
lieọu baàu loùc thoõ baàu loùc tinh
khoang chửựa cuỷa bụm cao aựp
Cuoỏi kỡ neựn bụm cao aựp bụm moọt
lửụùng nhieõn lieọu nhaỏt ủũnh voựi aựp
suaỏn cao vaứo voứi phun ủeồ phun
vaứo xilanh ủoọng cụ Nhieõn lieọu
hoaứ troọn vụựi khớ neựn taùo thaứnh
hoaứ khớ roài tửù boỏc chaựy
-Moọt lửụùng daàu dử ụỷ bụm cao aựp
vaứ voứi phun, ở bơm cao ỏp khi vũi
phun chưa hoạt động theo ủửụứng
daàu hoài trụỷ veà thuứng nhieõn lieọu
vuù gỡ ?
- Voứi phun coự nhieọm vuù
gỡ ?
-Baàu loùc thoõ vaứ baàu loùc tinh coự nhieọm vuù gỡ ?
- Bơm chuyển nhiờn liệu
và bơm cao ỏp cũn cú tờn gọi là gỡ?
Thụng qua từng chức năng, em hóy rỳt ra nguyờn lớ làm việc của hệ thống
Dựa vào sơ đồ 28.1, em hóy xỏc định: đường nhiờn liệu, đường khụng khớ, đường hồi nhiờn liệu
Nếu ý nghĩa của cỏc đường trong hệ thống
HS rỳt ra nguyờn lớ làm việc
4 Củng cố và BTVN Thời gian: 6 phỳt
- GV hệ thống lại bài giảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
Câu 1 : Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen có các bộ phận chính nào?
Câu 2 : Nhiên liệu đợc phun vào xilanh ở thời điểm nào?
Trang 6A Đầu kì nạp C Đầu kì nén
Câu 3 : Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào các yếu tố nào
GV yêu cầu HS về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, học lai bài cũ
- Đọc trớc bài 29 “ Hệ thống đánh lửa ”
IV Rỳt kinh nghiệm.
Lờ Thị Vui