Sở giáo dục và đào tạo Hải dơng Trờng THPT Kim thành II Tổ : Vật lý- côngnghệ Môn : Công nghệ 12 Giáo án thực hành Số : PPCT : Bài 3: thực hành điện trở tụ điện cuộn cảm A. Mục tiêu: Dạy xong bài này GV cần làm cho HS: - Nhận biết đợc hình dạng và phân loại đợc điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án, 1 số tài liệu liên quan, nghiên cứu kĩ bài 2, 3 SGK - GV làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo thực hành trớc khi hớng dẫn cho HS - Thiết bị, đồ dùng dạy học: + Đồng hồ vạn năng 1 chiếc + Các loại điện trở: 20 chiếc( loại ghi trị số và chỉ thị bằng vòng màu) + Các loại tụ điện: 10 chiếc( tụ giấy, tụ sứ, tụ hoá) + Các loại cuộn cảm: 6 chiếc( lõi không khí, lõi ferit, lõi sắt từ) * Kiến thức liên quan: - Quy ớc về màu để ghi và đọc trị số trên điện trở - Cách đọc số liệu kĩ thuật trên tụ điện: Đọc 2 số liệu đó là: + Điện áp định mức ( V) + Trị số điện dung(picôfara) : - Giá tr th 1 l s h ng ch c - Giá tr th 2 l s h ng n v - Giá tr th 3 l s s khụng ni tip theo giá tr ca s ó to t giá tr 1 v 2.Giá tr ca t c c theo chun l giá tr picro Fara (pF) VD: 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau= 1000pF * Báo cáo thực hành: điện trở tụ điện cuộn cảm Họ và tên: Lớp : 1. Tìm hiểu, đọc và đo trị số điện trở: STT Vạch màu ở trên điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 2. Tìm hiểu về cuộn cảm: STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 Cuộn cảm cao tần 2 Cuộn cảm trung tần 3 Cuộn cảm âm tần 3. Tìm hiểu về tụ điện: STT Loại tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ Giải thích số liệu 1 Tụ không có cực tính 2 Tụ có cực tính C. Quá trình tổ chức thực hành: 1. Cấu trúc bài giảng: Bài thực hành gồm những nội dung sau: - Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở. - Nhận biết, phân loại, đọc các số liệu kĩ thuật của tụ điện. - Nhận biết, phân loại, vẽ kí hiệu của cuộn cảm. 2. Các hoạt động dạy học: ĐVĐ: Chúng ta đã nghiên cứu về 1 số linh kiện điện tử cơ bản ở bài 2 là điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành nhận biết, phân loại, đọc và đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện đó Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu a) Giáo viên giới thiệu mục tiêu của tiết học: b) GV giới thiệu nội dung và quy trình thực hành: Bớc 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện. Bớc 2: Chọn ra 5 điện trở màu. lần lợt lấy ra từng linh kiện điện trở để đọc trị số và đo trị số bằng đồng hồ, sau đó điền vào bảng 1.( GV làm mẫu khi đo) Bớc 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2. .( GV làm mẫu khi đo) Bớc 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi các số liệu kĩ thuật của từng tụ điện, sau đó ghi vào bảng 3.( GV làm mẫu khi đo) c) Phân chia dụng cụ, vật liệu cho HS( Chia nhóm): Phân chia dụng cụ theo 4 nhóm HS trong lớp để thực hành Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên ( Thực hành) : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện Sau khi đợc phát các dụng cụ thực hành, các nhóm HS bắt tay vào thảo luận cùng nhau để nhận biết và phân loại đợc các linh kiện Chia làm 3 nhóm loại linh kiện( để riêng ) - 5 điện trở: - 3 cuộn cảm: + Cao tần + Trung tần + Âm tần - 2 tụ điện: + Không cực + Có cực Giáo viên sau khi phát dụng cụ thực hành xong theo dõi các nhóm HS nhận biết và phân loại các linh kiện Yêu cầu HS để riêng từng loại linh kiện khác nhau để tiện cho việc thực hiện bớc thực hành sau 2. Đọc và đo trị số của 5 điện trở Các nhóm HS lấy riêng 5 điện trở màu để thực hiện đọc và đo trị số Từng nhóm HS thảo luận nhớ lại các trị số của điện trở đợc thể hiện bằng các vạch màu trên điện trở Sau khi đọc đợc trị số từ các vạch màu ghi trị Giáo viên nhắc lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo trị số của các điện trở GV quan sát, theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS Nhắc nhở HS sau khi đã đọc, và ghi xong trị số vào trong bảng Tiếp tục từng nhóm HS sử dụng đồng hồ vạn năng để đo trị số của điện trở rồi ghi vào bảng 1 số của điện trở thì để gọn các điện trở ra 1 chỗ để chuẩn bị lấy các linh kiện cuộn cảm ra thực hành 3. Vật liệu làm lõi và cách quấn dây của 3 cuộn cảm Sau khi nhận biết đợc về cuộn cảm thì HS lấy cuộn cảm ra để cùng nhau thảo luận và đa ra kết luận cuối cùng về cách quấn dây và vật liệu làm lõi Sau khi đã thảo luận xong và đa ra kết quả thì HS ghi kết quả vào bảng thực hành 2 ứng với mỗi loại cuộn cảm Giáo viên quan sát, uốn nắn quá trình thực hành của HS Hớng dẫn HS có thể nhìn vào tranh vẽ để có thể so sánh , sau đó có thể ghi kết quả cách quấn dây bằng cách vẽ kí hiệu của cuộn dây( Cuộn cảm) 4. Số liệu kĩ thuật của 2 loại tụ điện Sau khi HS đã phân biệt đợc loại tụ điện có cực tính và không có cực tính, tập hợp để thảo luận cùng nhau để đọc các số liệu kĩ thuật của 2 loại tụ - Điện áp định mức - Trị số điện dung của tụ Ghi kết quả đọc đợc vào bảng 3 Giáo viên quan sát , uốn nắn các nhóm HS trong qua trình thực hành Nhắc nhở HS dùng cách đọc các số liệu trên tụ bằng cách đã đợc GV giới thiệu ở phần h- ớng dẫn thờng xuyên GV chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn Hoạt động 3 : Kết thúc thực hành Sau khi hoàn thành bài thực hành của mình các nhóm xem lại kêt quả của mình đã ghi trên bảng 1, 2, 3 Nộp báo cáo thực hành Nộp lại các linh kiện và dụng cụ thực hành cho GV hớng dẫn Vệ sinh phòng thực hành Sau khi các nhóm HS đã hoàn thành báo cáo thực hành của mình GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo, dụng cụ thực hành Nhắc nhở HS vệ sinh phòng thực hành D.Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành: 1. GV nhận xét về giờ thực hành: - Tinh thần, tháI độ học tập và kỹ năng thực hành của HS - Đánh giá và cho điểm vào các bản báo cáo thực hành của HS 2. Dặn dò HS đọc trớc bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC E. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: ( Nội dung, phơng pháp, thời gian .): . . . . . . Th«ng qua tæ bé m«n Ngµy th¸ng .n¨m .… … … Ngêi so¹n. NguyÔn Quý TuyÕn