- PDH Inverter có thể phát ra tần số ngõ ra đến 3000Hz được sử dụng để điều khiển các Motor có tốc độ cực cao.. - Căn bản các trạm nối công suất được chia làm ba phần: + Phần ngõ vào điệ
Trang 1NỘI DUNG
1 Mô tả các kiểu Inverter PDA/H/E -2
1.1 Mô tả và quan điểm thiết kế -2
1.2 Ngõ vào điều khiển và định dạng ngõ ra -2
1.3 Đặc tính kỹ thuật -4
2 Lắp đặt -5
2.1 Kích thước vỏ máy -5
2.2 Các đầu nối mạch động lực -6
2.3 Cấp điện lưới vào ngõ vào Inverter -6
2.4 Nối Inverter vào Motor -6
2.5 Nối mạch điều khiển -6
2.6 Các đầu nối bus DC (P, N) hay trạm nối thắng (B, P) -7
3 Bàn phím điều khiển -7
3.1 Kiểu CTL -7
3.2 Kiểu MON -8
3.3 Kiểu PAR -8
3.4 Kiểu ANL -9
4 Khởi động hệ thống -9
4.1 Reset và kích khởi Inverter -9
4.2 Cài đặt những thông số cơ bản cho động cơ -9
4.3 Chọn lựa kiểu hoạt động của chủng loại PDA -9
4.4 Tự động dò chỉnh - 11
4.5 Chọn lựa kiểm tra - 12
4.6 Ví dụ ứng dụng đơn giản - 12
5 Các thông số parameter - 14
5.1 Danh mục các thông số - 14
5.2 Thông số bảo vệ - 16
5.3 Thông số kích khởi - 16
5.4 Mô tả các thông số parameter - 17
6 Chọn lệnh điều khiển RUN/STOP/FWD/REV (CHẠY/NGỪNG/TỚI/LÙI) - 23
7 Chọn cài đặt tần số - 24
7.1 Cài đặt bảng chọn tần số nguồn - 24
7.2 Mô tả các nguồn tần số ngõ vào - 26
8 Chọn chức năng ngõ vào Digital - 33
9 Chọn chức năng ngõ ra Digital và relay - 41
10 Chọn chức năng ngõ ra Analog - 46
11 Chức năng dò tìm tốc độ và khối cơ bản - 47
12 Chức năng tự động chạy - 48
12.1 Chọn lựa kiểu tự động và chạy - 48
12.2 Trạng thái ngõ ra tự động chạy - 50
13 Chức năng kiểm tra - 51
13.1 Kiểm tra trạng thái hoạt động - 51
13.2 Kiểm tra trạng thái các trạm kết nối - 51
13.3 Kiểm tra bộ chuyển đổi A/D - 52
14 Bảo trì và báo sai - 53
15 Sơ đồ khối của Inverter PDA - 54
Trang 2Trang 2
1 MÔ TẢ CÁC CHỦNG LOẠI INVERTER PDA/H/E :
1.1 MÔ TẢ VÀ QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ :
- Bộ Inverter chủng loại PDA là một bộ biến đổi tần số công suất lớn dùng cho các truyền động bằng Motor AC 3 pha, làm thay đổi tốc độ Motor theo ý muốn Ứng dụng quan điểm Vecter không đầu dò để điều khiển điện thế ngõ ra và tần số cho động cơ Chỉ sử dụng một đầu dò dòng ở trạm
DC, bộ vi xử lý mới dò tìm dòng DC và phục hồi tín hiệu dòng AC ba pha Các góc lệch pha của dòng điện ngõ ra được đo để dung hòa các biến thiên về tốc độ động cơ bằng cách sử dụng thuật toán Vector không đầu dò Lợi thế hơn các loại Inverter V/F cổ điển, loại PDA sẽ cung cấp nhiều ngẫu lực ở tốc độ thấp và bù tự động cho các sAIsót của Motor khi hoạt động nặng
- PDE Inverter thì tương tự như PDA Tuy nhiên, vì các lý do kinh tế, một điện trở mắc rẽ đơn giản thay thế bộ đầu dò dòng điện hiệu ứng Hall (Hall – Effect Current Sensor) Vì thế, PDE không bao gồm tất cả các chức năng bao gồm các phần đo đạc và tính toán về dòng Cả PDA và PDE INVERTER có thể phát ra tần số ngõ ra đến 650Hz
- PDH Inverter có thể phát ra tần số ngõ ra đến 3000Hz được sử dụng để điều khiển các Motor có tốc độ cực cao Trong trường hợp để giảm hài tần số thấp khi chạy Motor ở tần số cao, nó dùng phương pháp Biến điệu Khổ xung đối xứng đồng bộ hình sin (Synchronous Symmertic Sine Pulse Width Modulation method) để tạo dạng sóng phát ra
- Module counter UP/DOWN được thiết kế sẵn
- Timer/Counter Module và Flip/Flop Module rất thường được sử dụng trong các ứng dụng hệ thống hiện nay Sáu ngõ vào Digital và ba ngõ ra Digital được lập trình để đáp ứng tất cả các loại ứng dụng Ba ngõ vào Analog A11, A12, A13 được thiết kế cho các ứng dụng điều khiển khác nhau
- Thêm vào đó, nhiều phối hợp giữa các ngõ Analog này để cho phép thiết kế hệ thống một cách uyển chuyển hơn
- Phần mềm điều khiển ngõ giao tiếp nối tiếp (Serial Communication) đã được cài đặt trong bộ vi xử lý Khi cần, chỉ cần thêm vào một bo mạch có thể cho phép máy vi tính điều khiển trực tiếp hệ thống qua các ngõ RS 232 hay RS 485 Điều này rất hữu ích khi một Inverter và nhiều Inverter được yêu cầu điều khiển động bằng máy vi tính chủ Với bộ Repeater, một cổng nối tiếp có thể địa chỉ hóa cho 99 Inverter (tiêu chuẩn bộ điêu khiển RS485 có thể điều khiển đến 31 Inverter mà thôi) 1.2 ĐỊNH DẠNG NGÕ VÀO VÀ NGÕ RA CỦA PHẦN ĐIỀU KHIỂN:
- Các trạm điều khiển trên bo mạch CPU được phân loại làm ba nhóm:
Các trạm cho tín hiệu Analog:
AM AI1 AI2 AI3 5V ACOM
*A13 không có hiện diện trong các kiểu mẫu PDA/E/H 2007, 2015, 4015
Các trạm cho tín hiệu Digital:
Trang 31.2.1 KHỐI NGÕ VÀO ANALOG (Xem SEC.7)
- A11, A12, A13 là những trạm nối ngõ vào Analog
- Trạm AM là ngõ ra tín hiệu Analog
- ACOM là trạm chung cho mạch Analog
- Trạm 5V cung cấp điện +5V cho mạch Analog
- Trong bo mạch điều khiển có 3 chấu nối JP1, JP2, JP3 Các chấu này được dùng để định dạng phần cứng của A11, A12, A13
LƯU Ý: các kiểu máy PDA/E/H 2007, 2015, 4015 chỉ có 2 chấu nối JP1 và JP2 mà thôi
1.2.1.a Module AI1 Ngõ vào Analog:
- JP1 được dùng để định dạng các đặc tính của trạm nối ngõ vào
AI1 Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến +10V từ bên ngoài,
ta hãy sử dụng AI1 và chọn JP1 ở vị trí +10V Nếu ta sử dụng điện
thế ngõ vào Analog từ bên ngoài từ 0 đến +5V để đưa vào AI1,
hãy chọn JP1 ở vị trí +5V
1.2.1.b Module AI2 Ngõ Vào Analog0
- JP2 được dùng để định dạng các đặc tính của trạm nối ngõ vào
AI2
- Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến +5V (điện thế chuẩn
từ bên trong hay bên ngoài) cho AI2, ta hãy chọn JP2 ở vị trí +5V
- Nếu ta sử dụng nguồn dòng 20mA ngõ vào cho AI2, hãy chọn
JP2 ở vị trí 20mA
1.2.1.c Module AI3, Ngõ Vào Analog
- Bảng điều khiển tại hộp máy đã được gắn sẵn một cái biến trở
nhỏ VR, với chấu nối JP3, người sử dụng có thể chọn nguồn vào
cho AI3 từ trạm nối hay từ bảng điều khiển
- Với các kiểu máy PDA/E/H 2007, 2015, 4015 bởi vì không có
trạm và ngõ vào AI3, mạch điều khiển CPU luôn được nối với
biến trở trên bảng điều khiển
1.2.2 MODULE NGÕ RA ANALOG (XEM SEC 10)
- Điện thế ngõ ra ở trạm nối AM phát xuất từ bộ vi xử lý CPU có
dạng sóng điều khổ xung PWM Tỷ lệ khổ xung sẽ tỷ lệ với biên độ
Analog yêu cầu Và tín hiệu đã được lọc bằng một điện trở R và một
tụ điện C nằm trong bo mạch
1.2.3 NGÕ VÀO DIGITAL (DI1~DI4 VÀ RUN/REV)
- DI1~DI4, RUN và REV đều là các ngõ vào Digital giống
nhau :
+ Trạm nối RUN tương đương với DI5
+ Trạm nối REV tương đương với DI6
- DCOM là điểm chung của các mạch Digital này, người sử
dụng phải dùng công tắc thô hay các ngõ ra Collector hở để
lái tất cả ngõ vào Digital
+5V +10V JP1
22K
22K
20mA +5V JP2
249
JP3 PAN TER AI3 terminal
To CPU GND 4.7k
Common line of +24V
Trang 4Trang 4
1.2.4 TRẠM NỐI NGÕ RA DIGITAL (XEM SEC.9)
- Có ba tín hiệu ngõ ra Digital cho người sử dụng, hAItrong các ngõ này được thiết kế như là ngõ ra collector hở Ngõ thứ ba là ngõ ra Contact Relay “1A” điện thế cách ly Các ngõ ra Collector hở được mang tên DO1 và DO2, DCOM là điểm chung
- Ngõ ra Relay làtrạm nối RY1, RY2 (Lưu ý RY1, RY2 chỉ lái được Relay 24V mà thôi)
1.2.5 TRẠM NỐI RESET PHẦN CỨNG (RST)
- Cấu trúc của ngõ vào phần cứng rất giống với ngõ vào Digital được mô tả ở Sec 1,2,3 Trạm nối RST được dùng để Reset Inverter dù ở bất cứ tình huống nào RST và DCOM nối với nhau sẽ cưỡng bách Inverter thực hiện Reset như thể là được tiếp điện lại
Open Collector output +24V +24V
Trang 52 LẮP ĐẶT:
LƯU Ý:
- Để đảm bảo hoạt động an toàn cho thiết bị, Inverter phải do chuyên gia lắp đặt và nghiệâm thu theo đúng những điều khoản đã được ghi trong sách hướng dẫn này Hãy lưu tâm tới tất cả nhưng điều lệ về an toàn chung và của địa phương khi làm việc với điện thế cao cũng như tất cả những quy định liên quan đến sử dụng dụng cụ và những trang thiết bị bảo hộ
- Kiểm tra khoảng cách cần thiết ở các ngõ vào và ra của hệ thống làm nguội máy của bộ Inverter tối thiểu là 100mm Phải đảm bảo khoảng cách là 40mm phía hai bên của Inverter để giúp luồng khí mát làm nguội từ phía bên hông máy
- Kiểm tra để nhiệt độ không vượt qua mức quy định khi Inverter được lắp trong tủ điện Tránh chấn động rung qua mức quy định cho thiết bị
Lưu ý: xin xem xét kỹ nhu cầu gắn thêm bộ lọc chống nhiễu RFI khi thiết kế máy
THẬN TRỌNG
Mở nắp trên của Inverter theo trình tự này:
1 Ngắt nguồn tiếp điện ngõ vào
2 Đợi 5 phút cho đến khi các tụ điện bên trong được xả hoàn toàn
3 Sử dụng vít vặn dẹp, cắm vào lỗ khóa ở tại cạnh dưới của vỏ máy Vỏ máy sẽ được mở dễ
dàng
2.1 KÍCH THƯỚC BÊN NGOÀI
PDA/PDE/PDH 2007 – 2015 – 4015
125 112.5
5.5
157.5 170
Trang 6Trang 6
2.2 CÁC TRẠM CÔNG SUẤT:
- Hãy tháo nắp trên để lắp đặt các đường dây điện
- Căn bản các trạm nối công suất được chia làm ba phần:
+ Phần ngõ vào điện công suất (R, S, T) nhận nguồn điện cho hoạt động của Inverter
+ Phần ngõ ra động cơ (U, V, W) cung cấp điện có tần số thay đổi cho động cơ
+ Điện trở thằng được nối vào các trạm (B, P)
- Phải được tiếp đất cẩn thận
CHÚ Ý: Đừng bao giờ nối nguồn điện vào đến các trạm U, V, W, B, N, P
TRẠM NỐI CÔNG SUẤT
- Dãy PDA/PDH
- Dãy PDE:
Các Model khác không được ghi nơi đây, hãy tham khảo nhà sản xuất
2.3 ĐẤU NỐI ĐIỆN NGUỒN VÀO INVERTER:
CẢNH BÁO VÀ LƯU Ý:
- Giữa nguồn điện lưới và Inverter, nên gắn bộ dao điện NFB để bảo vệ hệ thống
- Bo mạch in có nhiều linh kiện nhạy cảm với tĩnh điện, vì thế không nên đụng tay hay chạm bằng một vật kim loại vào các linh kiện của bo mạch
- Chỉ sử dụng vít vặn cách điện khi mắc dây vào các trạm nối dây Kiểm tra kỹ và siết chặt các trạm nối điện, đảm bảo các nguồn điện cung cấp đều đúng điện thế và được thiết kế với dòng điện cần thiết
- Kiểm tra động cơ được định dạng để đáp ứng điện thế ngõ vào
- Hãy nối dây tiếp đất vào trạm tiếp đất có ghi E
- Hãy dùng dao điện có dòng điện danh định thích hợp để nối giữa nguồn điện và Inverter
2.4 NỐI INVERTER VÀO ĐỘNG CƠ
CẢNH BÁO: - Không bao giờ xen kẽ một Contact điện giữa ngõ ra Inverter và Motor
- Bất kỳ kiểu máy nào U, V, W là các trạm ra ba pha Các trạm này được MẮC THẲNG vào động cơ
2.5 NỐI CÁC TRẠM ĐIỀU KHIỂN
LƯU Ý: Tất cả đường truyền dẫn tín hiệu ngõ vào và ngõ ra, đường truyền dẫn cho bảng điều
khiển từ xa và các đường truyền dẫn liên lạc phải được lắp cách xa các đường truyền dòng điện cao cho Motor và cho thắng Các dây này không được đi chung trong một đường ống hay một ống máng dây điện
R S T U V W
To motor Power input
Model : PDE-2007&PDE-2015
Trang 72.6 CÁC TRẠM BUS DC (P, N) HAY CÁC TRẠM THẮNG (B, P)
LƯU Ý:- Một số kiểu máy có trạm nối công suất được ghi P và N các kiểu máy này không có Transistor thắng bên trong Inverter Khách hàng nên sử dụng một Module Transistor thắng để đảm bảo chức năng thắng xả điện
- Với các kiểu dáng có gắn sẵn transistor thắng bên trong, các trạm công suất sẽ được ghi B và
P Người sử dụng có thể nối điện trở thích hợp trực tiếp vào các tram B và P này
- Sau đây là bảng đề nghị chỉ số các điện trở thắng xả điện
Lưu ý: Không bao giờ nối điện trở vào các trạm P và N Nếu các trạm có tên P và N, phải sử
dụng bộ thắng ngoài
3 BẢNG ĐIỀU KHIỂN:
- Bảng điều khiển gồm có hệ thống đèn tinh thể 7 đoạn hiển thị 4 hàng chữ số , 4 đèn báo, 8 phím bấm và một đồng hồ điện áp (VR)
- Có 4 chế độ vận hành là CTL,MON,PAR và ALM như mô tả dưới đây
3.1 CHẾ ĐỘ CTL
- Ngõ vào VR là tương đương với ngõ vào A13
- Nhấn phím CTL/MON sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ CTL và MON
- Nếu cả 2 đèn báo Hz và I không sáng máy đang ở chế độ CTL
- Ở chế độ CTL, cho phép vừa điều khiển Inverter vận hành chiều quay vừa điều chỉnh vận tốc của động cơ chạy theo ý muốn
- Chỉ cần 3 phím bấm để điều khiển sự chạy/ngừng thông thường FWD : Tiến REV : Lùi STOP : Dừng
!
!
Trang 8Trang 8
- Nếu Pr.40 =3 hoặc 8 tần số vận hành có thể điều chỉnh bằng phím bấm
- Phím RD/WT dùng để đọc dữ liệu trong Pr.00 (giá trị tối thiểu là Pr.16)
- Phím dùng để tăng tần số cài đặt hoặc đọc dữ liệu từ Pr.00
- Phím dùng để giảm tần số cài đặt hoặc đọc dữ liệu từ Pr.00
- Phím STOP nâng dấu nhắc
Qui trình:
a Dưới chế độ CTL Normal Nhấn RD/WT sẽ nhập vào chế độ cài đặt tần số màn hình sẽ hiển thị trị số lưu trong Pr.00 và dữ liệu không sáng
b Nhấn hoặc màn hình hiển trị vị trí dấu nhắc
c Nhấn hoặc để điều chỉnh tần số cài đặt
d Nhấn CTL/MON sẽ trở lại chế độ CTL bình thường
Ghi chú : Nếu Pr.40=8, tần số mới điều chỉnh sẽ tự động ghi vào Pr.00
3.2 CHẾ ĐỘ MON
- Nhấn phím CTL/MON sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ CTL và MON
- Ở chế độ MON, cho phép vừa điều khiển Inverter vận hành chiều quay vừa hiển thị bất kỳ một trong 2 trạng thái nội vi một cách dễ dàng (tham khảo chương 13)
- Nếu đèn báo Hz sáng máy đang ở chế độ MON và màn hình sẽ hiển thị dữ liệu của Hz (hoặc các thông số chỉ định bởi Pr.99)
- Nếu đèn báo I sáng máy đang ở chế độ MON và màn hình sẽ hiển thị dữ liệu của I (hoặc các thông số chỉ định bởi Pr.98)
Phím dùng để chọn trị số hiển thị trên màn hình tinh thể là Hz hoặc I
Phím dùng để chọn trị số hiển thị trên màn hình tinh thể là Hz hoặc I
3.3 CHẾ ĐỘ PAR
- Nhấn phím PAR/ARL sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ PAR và ARL
- Nhấn phím PAR/ARL màn hình tinh thể sẽ hiển thị Pr.xx trong chế độ PAR
- Nhấn phím PAR/ARL lần nữa, màn hình tinh thể sẽ hiển thị 0.xx trong chế độ ARL
Cho chủng loại PDA/E người sử dụng có thể điều chỉnh hoặc hiển thị tất cả các thông số nội vi
- Các giAIđoạn sau đây mô tả cách điều chỉnh một thông số:
Bước 1 : Nhấn phím PAR / ARL màn hình sẽ hiển thị Pr.nn (nn là số biểu thị loại dữ liệu)
Bước 2 : Nhấn hoặc để chọn thông số mong muốn và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc Bước 3 : Nhấn RD/WT để đọc nội dung thông số vừa chỉ định
- Bây giờ màn hình tinh thể hiển thị trị số của thông số này
Bước 4 : Nhấn hoặc để điều chỉnh trị số đang hiển thị và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc Bước 5 : Nhấn RD/WT để viết trị số mới vào bộ nhớ
Bước 6 : Nhấn phím PAR / ARL trở lại bước 1 để điều hỉnh thông số kế tiếp
3.4 CHẾ ĐỘ ALM
- Nhấn phím PAR/ARL sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ PAR và ARL
- Nếu nhấn phím PAR/ARL mà màn hình thể hiển thị 0.xx, máy đang ở chế độ ARL
- Trong chế độ ARL người dùng có thể thực hiện chức năng RESET hoặc hiển thị tình trạng báo nguy
- Phím STOP/RESET dùng để Reset máy
- Phím và Dùng để kiểm tra tiền sử lỗi đã được báo nguy
Trang 94 KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG:
- Nhiều phương pháp hoạt động được thiết kế cho loại Inverter PDA/E/H Ở đây trong phần này, dạy cho bạn cách khởi động Inverter với cách đơn giản nhất
4.1 RESET VÀ CÀI ĐẶT INVERTER:
- Khi bạn nhận Inverter lần đầu tiên và không biết rõ giá trị các thông số bên trong Inverter, vui lòng cho thực hiện việc kích khởi Bộ Nhớ Chu trình kích khởi đầu tiên được set cho Pr.94=1 (đề cập
ở Sec 3 và 5.3), rồi đổi sang chế độ ALM cho đến khi hiển thị 0.xx Rồi nhấn STOP/RESET để bắt đầu thực hiện việc khởi động lại phần mềm Reset và kích khởi bộ nhớ
- Hay là, sau khi Pr.94=1, rồi nối trạm RST với DCOM, khi đó Inverter sẽ thực hiện RESET phần cứng ngay lập tức, sau khi bộ nhớ được kích khởi, phần lớn các thông số (được đánh dấu với TYPE: R/W ở bảng 5.1) sẽ được tải vào các trị số mặc định
4.2 SETUP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CHO ĐỘNG CƠ:
- Đầu tiên, trước khi khởi động, các thông số cơ bản
của đường biểu diễn V/F phải được setup Tham khảo
phần 5.4, và những mô tả của chương trình Pr.09,
Pr.10, Pr.11, Pr.15, Pr.16 và Pr.88
LƯU Ý: Nếu thực hiện tự động chỉnh chương trình
Pr.09 sẽ tự động hiệu chỉnh
- Thứ hai, cài đặt tính năng động cơ được tính toán từ công thức:
Pr.78 = Dòng điện tối đa của động cơ x100%
Dòng điện tối đa của Inverter
4.3 CHỌN LỰA KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦNG LOẠI PDA:
- Chỉ với chủng loại PDA, qua sự chọn lựa Pr.67, bộ invertêr có thể hoạt động với 5 kiểu khác nhau:
1 V/F tiêu chuẩn 1
2 V/F tiêu chuẩn 2
3 Không đầu dò kiểu 1
4 Không đầu dò kiểu 2
5 Điều khiển công suất 4.3.0 V/F tiêu chuẩn 1
- Chương trình Pr.67=0: Inverter sẽ cung cấp dạng sóng hình Sin PWM cho các cuộn dây động cơ Tín hiệu dòng điện chỉ được dùng để bảo vệ mà thôi Dạng sóng dòng điện ngõ ra không được dung hợp bằng tín hiệu hồi tiếp dòng
Ghi chú: PDE cũng hoạt động theo kiểu này
4.3.1 V/F tiêu chuẩn 2
- Pr.67=1: Inverter cũng cung cấp dạng sóng hình Sin PWM cho động cơ và kiểm tra dòng AC ngõ
ra Độ méo của dạng sóng dòng điện ngõ ra AC do hiệu ứng thời gian chết của IGBT sẽ được dung hợp để giảm thiểu giao động ngẫu lực Khi Inverter PDA hoạt động với kiểu này, nó cũng tương tự hoạt động của PD đã mô tả trước đây
Pr.88(%) Pr.11(%)
Pr.09(%)
Fngõ ra
Vngõ ra
Trang 10Trang 10
4.3.2 Không đầu dò kiểu 1
- Pr.67=2: khi Inverter hoạt động, nó sẽ tìm thấy dòng điện ngõ ra và góc pha một cách liên tục Nếu tốc độ động cơ thay đổi do tải, Inverter có thể thay đổi tần số ngõ ra một cách tự động
4.3.3 Không đầu dò kiểu 2
- Pr.67=3: cũng giống như kiểu trên, Inverter hoạt động theo thuật toán điều khiển không đầu dò Hơn thế nữa, một điện thế phụ tăng được thêm vào để làm giảm hệ số trượt của động cơ khi hoạt động chế độ thấp
4.3.4 Điều khiển công suất (ngẫu lực)
- Pr.67=4: căn bản đặc tính hoạt động giống như Pr.67=1 Thêm vào đó, người sử dụng có thể chỉ định trước đường biểu diễn công suất tới hịan Khi công suất ngõ ra của Inverter vượt khỏi đương biểu diễn giới hạn đã được định trước, tần số ngõ ra sẽ tự động giảm Thêm vào đó, bằng cách sử dụng A12 hay A13, chúng ta có thể thay đổi dễ dàng đương biểu diễn công suất tới hạn theo tỷ lệ tương ứng
Ghi chú: ở kiều hoạt động này, Pr.73 đến Pr.77 được dùng để xác định đường biểu diễn công suất tới hạn
- Đường biểu diễn công suất tới hạn có thể được thay đổi bằng A12 hay A13 Hãy tham khảo mục 8.75
Pr.72 : phải được cài đặt bằng 0 bởi vì không cho phép sử dụng chức năng auto run
PL20 (Pr.73): trị số công suất tới hạn khi Hz out = 20% * giới hạn trên (Pr.15)
PL40 (Pr.74): trị số công suất tới hạn khi Hz out = 40% * giới hạn trên (Pr.15)
PL60 (Pr.75): trị số công suất tới hạn khi Hz out = 60% * giới hạn trên (Pr.15)
PL80 (Pr.76): trị số công suất tới hạn khi Hz out = 80% * giới hạn trên (Pr.15)
PL100 (Pr.77): trị số công suất tới hạn khi Hz out = 100% * giới hạn trên (Pr.15)
Tất cả thông số PL20 đến PL100 được mô tả như là “W.n”, có nghĩa là PL=W.10n
Ví dụ: Pr.15=60Hz, PL20 (Pr.73)=15.2, có nghĩa là giới hạn công suất ở 12 Hz (60*20%) là:
PL20=15.102 = 1500Watt công suất hiện hữu được từ công thức (Pw)=Vcap*Idc
- Tham khảo chi tiết dẫn giải của chương trình Pr.54 và việc theo dõi dùng ngõ ra hay công suất
Thay đổi theo tỷ lệ với AI2 hay AI3
Trang 114.4 TỰ ĐỘNG CHỈNH (AUTO TUNING)
- Với loại PDA, chương trình tự chỉnh cài sẵn có thể tìm đặc tính mỗi tải của động cơ, để tiện dụng, cả hAIchương trình chỉnh động và chỉnh tĩnh được thiết lập
- Trước khi bắt đầu qui trình tự chỉnh, các thông số này phải được chỉ định :
Pr.01=mức gia tốc chính / Pr.02= mức gia tốc chính
Pr.10 = tần số cơ bản của động cơ
Pr.11 = tỷ lệ điện thế (%) khi tần số ngõ ra đạt tần số cơ bản
Pr.12 = sóng mang chỉnh lưu tối đa
Pr.13 = <2.0KHz
Pr.14 ≥≥≥≥ Pr.10 / 2
Pr.15 : tần số tối đa ≥≥≥≥ Pr.10
Pr.68 : nâng thế không bộ dò = 0
Pr.88 : điện thế % khi tần số Inverter đạt tần số tối đa
Pr.78 : dòng điện hoạt động của động cơ= (dòng điện đông cơ toàn tải/ dòng điện Inverter toàn tải
* 100%)
4.4.1 Chỉnh động:
- Cài Pr.94 = 155 và cài lại (Reset) Inverter, khi Inverter hiện lên “AUTO”, trên bàn phím và đang đợi để tiếp nhận lênh FWD, REV, hay STOP Nếu bấm FWD (hay REV), Inverter sẽ bắt đầu tự chỉnh với động cơ quay thuận (hay nghịch) Đợi khoảng hAIphút khi có được đặc tính của động cơ, Inverter sẽ ngừng (STOP) động cơ và sau đó tự kích khởi Nếu bấm STOP khi đang tự chỉnh, Inverter sẽ ngừng tức khắc động cơ và hiện lên báo lỗi “Er tu”
4.4.2 Chỉnh tĩnh :
- Cài đặt Pr.94=55 rồi cài lại (Reset) Inverter, khi Inverter hiện lên “AUTO” và đợi lệnh FWD, REC, STOP Bấm FWD hay REV, Inverter bắt đầu quy trình tự chỉnh bằng cách đưa vào động cơ dòng điện DC Và khi đang chỉnh, động cơ sẽ đứng yên trong suốt quá trình tự chỉnh Nếu bấm
“STOP” trong khi tự chỉnh đang tiến hành, Inverter tức thì sẽ dừng động cơ và hiện lên báo lỗi
“Er.tu”
4.4.3 Các thông số liên quan đến vận hành không đầu dò:
- Sau khi chỉnh, các thông số này sẽ được thay đổi tùy thuộc vào kết quả tự chỉnh:
Pr.09 : trị số điện thế nâng tổng quát
Pr.67 : thông số chọn mode RUN
• Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr.67 sẽ được cài đặt = 3 chọn mode dung hợp không bộ dò II
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.67 sẽ được cài đặt = 1 chọn mode V/F tiêu chuẩn
Pr.68 là hệ số dung hợp đặc biệt điện thế
• Nếu hoàn tất tự chỉnh, Pr.68 sẽ được dùng để dung hợp điện thế không bộ dò
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.68 sẽ mặc định = 5.0
Pr.69 là hệ số dung hợp đặc biệt về tần số:
• Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr.69 sẽ được dùng để dung hợp không bộ dò
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.69 sẽ mặc định 50.50
4.4.4 Quy trình tự chỉnh sai:
- Khi tiến hành qui trình tự chỉnh, mạn hiển thị sẽ báo “AUTO” và chớp tắt Trong thời gian này, nếu bấm “STOP”, qui trình tự chỉnh sẽ kết thúc tức thì và sẽ hiển thị “Er.tu” có nghĩa là “tự chỉnh sai” Nếu hiển thị tự chỉnh sai, nội dung các thông số này sẽ là trị số mặc định: Pr.09 = 3; Pr.67 = 1; Pr.69 = 50.50
Trang 12Trang 12
4.4.5 Tinh chỉnh số lợi:
- 6 điều kiện “tự chỉnh sai” (Er.tu) hay khi tinh chỉnh được dùng để có dung hợp chính xác, người sử dụng cơ thể thay đổi Pr.69 bằng quy trình mô tả sau đây:
Ghi chú: Pr.69 gồm 2 trị số: Pr.69 = F1.F2 cách nhau một dấu chấm số lẻ
• F1: hệ số dung hợp pha tốc độ thấp:
Cài đặt Pr.67=1 và Pr.54=3 (xem phần 13.1) cho Inverter chạy ở 5% tần số thấp
(ví dụ: nếu Pr.10 = 60 Hz ≥≥≥≥ 50% = 3 Hz) đọc góc lệch pha công suất φφφφ ở tần số này Sau đó, tính F1 theo công thức: F1 = 50/tanφφφφ
• F2: hệ số điều hòa tải ở tốc độ cao
- Cho Motor hoạt động ở tần số cao theo yêu cầu (ví dụ : 60 Hz dùng máy đếm vận tốc và quay đế kiểm tra sai biệt vận tốc quay lúc không tải và lúc toàn tải, sau đó chỉnh gain của hằng số F2 để giảm thiểu sAIbiệt khi tải)
4.5 CHỌN KIỂM TRA (MONITOR)
- Dùng Pr.98 và Pr.99 để chọn các biến số cần thiết khi kiểm tra vào mode monitor bằng cách bấm CTL/MON
- Bấm nhiều lần nút CTL/MON sẽ thay đổi mode hoạt động CTL và MON rất dễ nhận ra trạng thái hoạt động khi bất kỳ một Hz nào hay đèn I sáng lên, Inverter đang ở MON Nếu Hz và đèn I đều tắt, Inverter đang ở mode CTL Nút và được dùng để chọn biến số cần hiện lên ở đèn 7 đoạn để kiểm tra
4.6 VÀI VÍ DỤ ỨNG DỤNG ĐƠN GIẢN:
4.6.1 Thông số ngõ vào của Motor
Nếu điện thế ngõ vào là 220V và động cơ được dùng có đặc tính:
Tần số ngõ ra tốâi đa là 80 Hz
Chọn Inverter model PDA 2037 (220V – 11A)
Sau đó cài đặt các thông số sau theo các điều kiện trên:
Pr.95 = 0 và Pr.96 = 1 cho phép thay đổi các thông số
Pr.10 = 50 Hz tần số danh định đông cơ
Pr.11 = 91% cài đặt điện thế danh định (200-220V)*100%
Pr.15 = 80 Hz tần số tối đa
Pr.88 = 100% cài đặt điện thế tối đa ở tần số tối đa
Pr.78 = 82% cài đặt tỷ lệ công suất động cơ / Inverter 82% (9A/11A*100%)
DCOM DO1(/TMOC) DI6(REV) DI2(88)
Start
Rev
Fwd Rev Pr.71=20sec
AI3
Pr.00
0
Trang 13Quy trình cài đặt cho ứng dụng trên:
Pr.39 = 1.1 chỉ định trạm vào lệnh điều khiển
Pr.40 = 25.00
Pr.00 = 60.00 cài đặt tần số định trước ở Pr.00
Pr.01 = 2.0 giây: định thời gian gia tốc
Pr.02 = 2.0 giây: định thời gian giảm tốc
Pr.03 = 73 chọn DI5 làm chức năng RUN
Pr.04 = 74 chọn DI6 làm chức năng REV
Pr.41 = 36 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ
Pr.42 = 88 chọn DI2 làm nguồn đóng mở tần số (chức năng này cần được phối hợp với Pr.40) nếu DI2 = OFF
- Nguồn tần số đến từ nút chỉnh VR ở bàn phím, nhưng nếu DI2=ON nguồn tần số sẽ đến từ Pr.00
• Pr.45 = 43 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ
• Pr.71 = 20.0 chọn thời giản ON/OFF bằng 20 giây
Giải thích:
• Định thời trễ tự độngh ON/OFF bằng 20 giây sử dụng DI1, DO1 vào Pr.41, 45, 71
• Khi SW1 = ON, khởi động Inverter và gài thời trễ (timer)
• Ngõ ra thời trễ sẽ điều khiển động cơ chạy thuận nghịch và lặp lại mỗi 20 giây
• Trong thời gian 10 giây đầu, động cơ sẽ hoạt động ở 60 Hz (Pr.= 00 chiều quay nghịch)
• Trong thời gian 10 giây kế tiếp, Inverter sẽ chạy theo chiều thuận với tần số định bởi nút chỉnh
VR trên bàn phím
• Khi SWT OFF, Inverter ngừng quay
5 CÁC THÔNG SỐ PARAMETER :
5.1 Danh mục các thông số: Có tất cả 100 thông số cho loại Inverter PDA/E/H
Pr.x
Tối thiểu Tối đa Đặc trưng Lưu ý *2
Pr.00 Cài đặt vận tốc chánh
Pr.01 Thời gian gia tốc chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R/W
Pr.02 Thời gian giảm tốc chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R/W
Trang 14Trang 14
Pr.x
Tối thiểu Tối đa Đặc trưng Lưu ý *2
Pr.24 Cài đặt vận tốc SPD2
Pr.27 Cài đặt vận tốc SPD3
Trang 15Tối thiểu Tối đa Đặc trưng Lưu ý *2 Pr.40 Chọn cổng điều khiển vận tốc 8.08 0.00 99.99 R/W
Pr.60 Vout (điện thế hiệu dung ngõ ra) Volts AC M
Pr.63 DI1~4 (tình trạng cổng vào) 0.0.0.0 0.0.0.0 1.1.1.1 M
Pr.64 RUN/REV (tình trạng cổng vào) 0.0 0.0 1.1 M
Pr.65 Trạng thái cổng ra 0.0.0 0.0.0 1.1.1 M
Pr.66 Dự phòng
Trang 16Trang 16
Pr.x
Tối thiểu Tối đa Đặc trưng Lưu ý *2
Tham khảo phần 4.3.4 để biết thêm về kiểu torque của PDA Pr.73 Chu trình tự động bước 1 (hay 6) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.74 Chu trình tự động bước 2 (hay 7) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.75 Chu trình tự động bước 3
Pr.76 Chu trình tự động bước 4 (hay 9) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.77 Chu trình tự động bước 5
Pr.82 Thời gian phục hồi điện thế 0.5 Sec 0.1 5.0 R/W
Trang 17Tối thiểu Tối đa Đặc trưng Lưu ý *2
5.2 BẢO VỆ THÔNG SỐ:
Pr.95: bảo vệ bộ nhớ
Pr.96: cho phép thay đổi các thông số
• Nếu cài đặt Pr.95=1: tất cả các thông số (Pr.00 ) không cho phép thay đổi
• Nếu cài đặt Pr.95=0: các thông số mang đặc tính P/W được phép thay đổi
• Nếu đặt Pr.95 = 0 và Pr.96 = 1: các thông số kể cả FR/W đều có thể thay đổi được
5.3 KÍCH KHỞI THÔNG SỐ:
- Ở Pr.94 được dùng để kích khởi dữ liệu vào các thông số dạng R/W
Ghi chú: các thông số dạng FR/W sẽ không được kích khởi bằng phương pháp này
- Sau đây là qui trình thực hiện kích khởi bộ nhớ
• Bước 1: viết Pr.95 = 0 và Pr.94 = 1
• Bước 2: nhấn hAIlần “ALM”, màn hình hiện 0.- - , nhấn “RESET”
• thực hiện RESET Phần Cứng “HARDWARE”
- Sau khi qui trình kích khởi, các DATA trong “EAROM” (dạng R/W) sẽ được chuyển thành các trị số mặc định liệt kê trong bảng liệt kê các thông số
• Bước 1: viết Pr.95 = 0 và Pr.94 = 1
• Bước 2: nhấn hAIlần “ALM”, màn hình hiện 0.- -
• bước 3: nối tắt DCOM với RST
Sau khi thực hiện, các dữ liệu trong “EAROM” (dạng R/W) sẽ được chuyển thành các trị số mặc định liệt kê trong bảng liệt kê các thông số
5.4 MÔ TẢ CÁC THÔNG SỐ:
Pr.00: cài đặt tốc độ chính
Pr.00 là tốc độ chính được ghi nhớ trong EAROM Nếu SPEED SELECT (tốc độ tùy chọn) = 0, thông số về tốc độ chính được cài đặt được sử dụng như nguồn tần số mong muốn
Pr.01: thời gian gia tốc chánh
Pr.02: thời gian gỉam tốc chánh
Pr.01 và Pr.02 là thời gian gia và giảm tốc khi Inverter hoạt động
- Định nghĩa của Pr.01 (gia tốc) là thời gian từ lúc 0.0 Hz đến khi đạt Pr.15
- Định nghĩa của Pr.02 (giảm tốc) là thời gian từ lúc Pr.15 giảm xuống còn 0.0Hz
Pr.03: tùy chọn chức năng V.D 15 (xem đoạn 8)
- Định dạng chức năng của trạm ngõ vào D15 (hay trạm được đánh dấu RUN)
Trang 18Trang 18
Pr.04: tùy chọn chức năng của D16 (xem đoạn 8)
- Định dạng chức năng của trạm ngõ vào D16 (hay trạm được đánh dấu REV)
Pr.05: tần số thắng
- Khi giảm tốc để ngừng, nếu tần số ngõ ra nhỏ hơn thông số này, khi đó dòng điện DC thắng bắt đầu hoạt động
Pr.06: điện thế thắng
- Khi thắng bắt đầu có hiệu lực, thông số này sẽ định dạng mức điện thế DC được đưa vào Thông số
ở dạng phần trăm của điện thế vào
Pr.07: thời gian thắng : thông số định dạng thời gian thắng
Pr.08: thời trễ thắng
- Khi giảm tốc, nếu tần số ngõ ra thấp hơn tần số thắng (Pr.05) tần số ngõ ra vẫn hiện diện, và điện thế ngõ ra sẽ tuần tự giảm đến mức điện thế thắng (Pr.06) sau đó àl qui trình thắng DC
Ghi chú:
Điểm A: là thời gian khi đưa tín hiệu STOP vào
Điểm B: là thời gian khi điện thế cổng ra Hz = Pr.05 hay khi EMS ở ON
Điểm C: là thời gian khi điện thế DC (Pr.06) được đưa vào động cơ
Điểm D: là thời gian khi chu trình đưa điện thế thắng của Pr.07 hòan tất
Pr.09: điện thế bồi
Thông số này định lượng điện thế tối thiểu khi tần số ngõ ra ở mức thấp
Pr.10: tần số cơ bản (Hz)
Pr.11: điện thế cơ bản (%)
HAIthông số này được định bởi tần số và điện thế hoạt động của động cơ
Pr.09(%)
Fngõ ra
Vngõ ra
Trang 19Pr.12: sóng mang PWM (điều khổ xung)
Định dạng tần số sóng mang tối đa
Pr.13:sóng mang tối thiểu (định dạng tần số sóng mang tôi thiểu)
Pr.14: điện chuyển đổi sóng mang
- Định dạng điều chuyển đổi tần số ngõ ra, khi tần số sóng mang đạt Pr.12
Ghi chú : chọn tần số sóng mang thấp hơn lúc Inverter đang hoạt động ở tần số ngõ ra thấp (Hz) có thể làm giảm hiệu ứng RẦN động cơ
Pr.15: giới hạn trên tần số:
- Định dạng tần số tối đa có thể được (Hz) khi đang chạy (xem lại Pr.10)
Pr.16: giới hạn dưới tần số :
- Định dạng tần số tối thiểu co thể được (Hz) khi đang chạy (xem lại Pr.10)
Pr.17: tần số cần loại trừ
- Thông số này có thể ngăn ngưa Inverter hoạt động ở điểu cộng hườn của hệ thống cơ khí
Pr.18: vùng tần số cần loại bỏ/ thông số này định dạng vùng tần số cần loại ra
Pr.19: jog (tham khảo các mục 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12):
- Thông số này định dạng tần số họat động khi cần sử dụng tốc độ JOG
Pr.20: gia giảm JOG (tham khảo các mục 8.2 ~ 8.5, 8.84):
- Định dạng lượng gia giảm tốc khi lệnh JOG được thực hiện hay khi Di x (84) ở trạng thái ON Pr.21: SPD1: cài đặt tốc độ (tham khảo các mục : 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12):
- Thông số định dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD1
Pr.22: SPD1 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.85)
- Định dạng lương gia tốc khi lên SPD1 được thực hiện hay khi DI x (85) ở trạng thái ON
Pr.23: SPD1 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.85)
- Định dạng lương giảm tốc khi lên SPD1 được thực hiện hay khi DI x (85) ở trạng thái ON
Pr.24: cài đặt vận tốc SPD2 (tham khảo 8.2 ~8.5, 8.80 ~8.85 và 12):
- Thông số định dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD2
Pr.25: SPD2 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.86)
- Định dạng lương gia tốc khi lên SPD2 được thực hiện hay khi DI x (86) ở trạng thái ON
Fe(kHz) Pr.12
HZ Desire
Trang 20Trang 20
Pr.26: SPD1 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.86)
- Định dạng lương giảm tốc khi lên SPD2 được thực hiện hay khi DI x (86) ở trạng thái ON
Pr.27: cài đặt vận tốc SPD3 (tham khảo 8.2 ~8.5, 8.80 ~8.83 và 12):
- Thông số định dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD3
Pr.28: SPD3 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.87)
- Định dạng lương gia tốc khi lên SPD3 được thực hiện hay khi DI x (87) ở trạng thái ON
Pr.29: SPD3 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.87)
- Định dạng lương giảm tốc khi lên SPD3được thực hiện hay khi DI x (87) ở trạng thái ON
Pr.30: ngừng hoạt động tự do: Nếu Pr.30 = 0 khi ngừng, Inverter sẽ tuần tự giảm tần số ngõ ra và
di chuyển xuống đến STOP Nếu Pr.30 = 1 khi ngừng, Inverter ngắt điện tức thì, động cơ sẽ quay tự
do
Pr.31: chống quay ngược: Nếu Pr.30 = 0 Inverter được phép quay hAIchiều Nếu Pr.30 = 1 Inverter không được phép quay ngược
Pr.33 : cho phép xả điện
Pr.33 = 0 mạch xả điện được tách rời Pr.33 = 1 mạch xả điện được đưa vào hoạt động
Transistor xả sẽ ở trạng thái ON nếu các điều kiện sau được thỏa:
a) Inverter đang hoạt động và b) Inverter không có báo động Alarm và
c) Inverter kiểm tra VDC> 117% và d) Chỉ khi Inverter đang giảm tốc
Pr.33 = 2 Mạch xả điện được tháo rời
Transistor xả sẽ ON nếu thỏa các điều khiện sau:
a) Inverter đang hoạt động và, b) Inverter không có báo động ALARM và,
c) Inverter kiểm tra VDC > 117% và, d) Không quan tâm đến việc Inverter có giảm tốc hay không
Pr.34 cho phép hoạt động UP/OP RESTART (tham khảo phần 11)
Nếu Pr.34 = 1, khi nguồn cấp điện được phục hồi, Inverter sẽ tự khởi động lại
Pr.35 mức tuột tốc.: Thông số này định dạng mức dòng điện tới hạn (%) khi qui trình tuột tốc khởi động
Pr.36 thời gian khóa máy cơ bản: Khi UP/OP xảy ra hay DI x (8 hay 18) ở trạng thái ON,thông số này bảo đảm thời gian tối thiểu để cách ly nggõ ra Inverter
Pr.37 chọn AM (tham khảo đoạn 10):
- Chọn các biến số mong muốn xuất hiện ở trạm ngõ ra Analog
Pr.38 số lợi AM (tham khảo đoạn 10):
- Chọn tỷ lệ số lợi mong muốn cho trạm ngõ ra Analog
Pr.39 chọn lệnh điều khiển (tham khảo đoạn 6):
Thông số này định dạng chủng loại phương án điều khiển FWD/REV, RUN/STOP
Pr.40 chọn phương án đưa tốc độ vào máy: Thông số này định dạng nguồn và loại định lượng tần số hoạt động
Pr.41 chọn chức năng DI1: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DI1
Pr.42 chọn chức năng DI2: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DI2
Pr.43 chọn chức năng DI3: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DI3
Pr.44 chọn chức năng DI4: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DI4
Pr.45 chọn chức năng DO1: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DO1
Pr.46 chọn chức năng DO2: Định dạng chức năng của trạm ngõ vào DO2
Pr.47 chọn chức năng relay: Định dạng chức năng của ngõ vào relay trạm RY1 & RY2
Trang 21Pr.48 đầu đọt nước ngưỡng Irms/Idc (tham khảo phần 9.13): Thông số này được dùng để định mức ngưỡng cho cụm phát hiện quá dòng
Pr.49 mức ngưỡng đầu đọc H2 (tham khảo phần 9.2)
Pr.50 dung sAIđầu đọc H2 (tham khảo phần 9.2)
Pr.49 và Pr.50 được dùng cho các chức năng ngõ ra SPE, SPNE, SPO và SPNO
Pr.51 thời gian ngắt do quá nhiệt
- Thông số này định dạng thời gian ngắt khi quá tải của relay nhiệu trong máy (nếu Pr.51 = 0 relay nhiệt được cách ly) Pr.78 định mức tới hạn động cơ:
- Nếu công suất Inverter lớn hơn công suất động cơ sử dụng, thông số này có thể được chỉnh để bảo vệ động cơ Thông số này định dạng phần trăm công suất Inverter
Pr.52 cực (tham khảo phần 13.1): Thông số về số của động cơ đang sử dụng
Pr.53 tăng tốc hộp số (tham khảo 13.1):
- Thông số được thể hiện bằng Krpm (rpm x 1000)
- Cực và tăng tốc hộp số được dung để tính toán RPM (Pr.58)
RPM = (120 * Hz/POLE) * % tăng tốc
Pr.54 chọn lựa kiểm tra
Với Inverter PDA nhiều trạng thái bên trong và trị số có thể được kiểm tra:
Các dữ liệu (DATA) ở Pr.61 được chọn ở Pr.54
Pr.54 = 0: cường độ hiệu dụng (Ampe)
Pr.54 = 1: cường độ hiệu dụng (% Công suất Inverter)
Pr.54 = 2: cường độ hiệu dụng (% Công suất động cơ)
Pr.54 = 3: góc lệch pha của dòng
Pr.54 = 4: công suất ra : VA = căn bậc hAIcủa ba * Vrms * Irms
Pr.54 = 5: hệ số công suất PF = cos φ
Pr.54 = 6: WATT (ở nguồn AC) = căn bậc hAIcủa 3 * Vrms * Irms * cosφ
Pr.54 = 7: Ide (Ampe)
Pr.54 = 8: Ide (% công suất của Inverter)
Pr.54 = 9: WATT (phía DC = Vcap * Idc)
Pr.54 = 10: WATT : giới hạn
Pr.54 = 11: mức tích tụ quá tải
Pr.55 chọn lệnh converter A/D (tham khảo phần 13.3)
Pr.56 dữ liệu bộ chuyển đổi A/D (tham khảo phần 13.3)
Pr.57 H2 (tham khảo phần 13.1)
Kiểm tra tần số ngõ ra Inverter
Pr.58 RPM (tham khảo phần 13.1): Kiểm tra tốc độ vòng quay động cơ đưọc tính từ Pr.57 Hz Pr.52 Pole và Pr.53 (tăng tốc hộp số)
RPM = (120 * Hz/POLE) * phần trăm tăng tốc
Pr.59 VDC (tham khảo phần 13.1)
- Kiểm tra điện thế đường truyền dẫn dòng điện DC bên trong Inverter
VDC=1.414* Vac (điện thế nguồn vào)
Pr.60 vout (tham khảo phần 13.1)
Trang 22Trang 22
Kiểm tra điện thế hiệu dụng ngõ ra
Pr.61 dòng hiệu dụng, Idc và các trị số khác (tham khảo phần 13.1)
Pr.62 nhiệt độ cánh giải nhiệt
- Kiểm tra nhiệt độ cánh giải nhiệt bên trong Inverter Khi nhiệt độ vượt 800C sẽ báo động và hiện báo lỗi OH
Pr.63 trạng thái các trạm vào Digital (tham khảo phần 13.2)
Kiểm tra trạng thái lúc trạm vào DI1 ~ DI 4
Chữ số 3: trạng thái DI 1 Chữ số 1: trạng thái DI 3
Chữ số 2: trạng thái DI 2 Chữ số 0: trạng thái DI 4
Pr.64 trạng thái các trạm điều khiển ngõ vào (tham khảo phần 13.2)
Kiểm tra trạng thái các trạm RUN và REV
Chữ số 1 = RUN (hay DI 5)
Chữ số 0 = REV (hay DI 6)
Pr.65 Trạng thái trạm ngõ ra Digital (tham khảo phần 13.2)
Pr.66 Dự phòng
Pr.67 Chon mode hoạt động của PDA
- Chọn RUN cho mode tiêu chuẩn V/F không bộ đầu dò, hay mode ngẫu lực xin tham khảo thêm phần 4.3
Pr.68 chế độ tăng cường không dùng bộ đầu dò
- Thông số này được dung ở trạng thái không bộ đầu dò Được cài đặt ở trị số thích hợp khi hoạt động ở chế độ tự chỉnh (auto tuning) người sử dụng không cần thay đổi thông số này
Pr.69 Hằng số trượt F1/F2
Các hằng số R1, R2 và L1, L2 được điều phối thành Hằng số này xin xem mục 4.4
Pr.70 số lợi ngõ Analog
Xin xem các mục 7.2.12, 7.2.13, 7.2.21, 7.2.22, 7.2.23, 7.2.35
Pr.71 thời trễ (xin xem mục 8.7)
Pr.72 chon mode Auto Run (xin xem mục 12)
Pr.73 thời trình cho Auto Run bước 1 và 6 (xem mục 12)
Pr.74 thời trình cho Auto Run bước 2 và 7 (xem mục 12)
Pr.75 thời trình cho Auto Run bước 3 và 8 (xem mục 12)
Pr.76 thời trình cho Auto Run bước 4 và 9 (xem mục 12)
Pr.77 thời trình cho Auto Run bước 5 và 10 (xem mục 12)
Pr.78 đặc tính kỹ thuật động cơ (xem mô tả Pr.51)
Pr.79 chọn dạng khởi động lại (xem mục 11)
Pr.80 mức khởi động lại khi trượt tốc (xem mục 11)
Pr.81 dò tìm vận tốc thời gian giảm tốc (xem mục 11)
Pr.82 thời gian phục hồi điện thế (xem mục 11)
Pr.83 thời gian bảo vệ IGBT
Thông số này định dạng thời gian bảo vê IGBT đoản mạch giữa thanh trên và thanh dưới Chỉ nhà sản xuất có quyền thay đổi thông số này Xin tham khảo nhà sản xuất (CUTES CORPORATION) nếu cần thay đổi
Pr.84 điện thế cấp điện ngõ vào
Thông số này định dạng điện thế hoạt động bình thương của Inverter đưa vào thông số này, Inverter sẽ tính toán ra các trị số điện thế liên hệ
• Điện thế ngắt mạch OP (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 130%
Trang 23• Điện thế ngắt mạch UP (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 70%
• Phục hồi điện thế OP (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 120%
• Phục hồi điện thế UP (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 80%
• Điện thế đóng mạch (VDC) contacter = 1.414 * Pr.84 * 69%
• Điện thế nhả mạch (VDC) contacter = 1.414 * Pr.84 * 65%
Ghi chú: Contactor là thiết bị nối tắt điện trở tải (Charging resistor) Thiết bị này có thể là một relay hay là một SCR
Kiểu máy PDE 2007/2015 không có bộ Contactor
Pr.85 dòng điện hoạt động của Inverter: Định dạng dòng điện Inverter có thể cung cấp cho motor Pr.86 điều chỉnh dòng Irms: Thông số này được dùng để điều chỉnh số đọc Irms
Pr.87 điều chỉnh VDC: Thông số này được dùng để điều chỉnh số đọc điện thế VDC (xem 13.1) Pr.88 điện thế tối đa ngõ ra (%): Thông số này định điện thế tối đa ở ngõ ra khi hoạt động ở tần số tối đa (xin xem mô tả của Pr.10, Pr.11 và Pr.15)
Pr.89 AI1 mức thấp: Thông số này được dùng để ghi lại các dữ liệu của bổ chuyển đổi A/D Khi trạm nối AI1 được mắc vào ACOM (JP1 chọn +5V)
Pr.90 AI1 mức cao: Thông số này được dùng để ghi lại dữ liệu của bộ A/D khi AI1 vào nguồn +5V (JP1 chọn +5V)
Pr.91 AI2 mức thấp: Thông số này được dùng để ghi lại các dữ liệu của bổ chuyển đổi A/D Khi trạm nối AI2 được mắc vào ACOM (JP2 chọn +5V)
Pr.92 AI2 mức cao : Thông số này được dùng để ghi lại dữ liệu của bộ A/D khi AI2 vào nguồn +5V (JP2 chọn +5V)
Pr.93 chữ số đơn vị và vận tốc truyền dữ liệu (band rate) (chỉ sử dụng khi có card phụ)
Khi sử dụng cổng nối tiếp để điều khiển thông số này được dùng để định dạng vận tốc truyền dữ liệu và chữ số của đơn vị (hay địa chỉ trạm thu nhận)
Pr.93 = B.uu trong đó:
B: Band rate uu: chữ số trạm thu nhận
B = 0: 4800 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 1: 9600 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 2: 19200 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 3: dự phòng 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 4: 4800 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 5: 9600 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 6: 19200 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 7: dự phòng 7 bit data chẵn, 1 stop bit
Pr.94 nạp lại thông sô (xin xem mục 5.3)
Pr.95 bảo vệ bộ nhớ (xin xem mục 5.2)
Pr.96 cho phép nhà sản xuất ghi vào bộ nhớ
Pr.97 kiểu máy thông số chỉ định xem xét lại phần mềm Inverter
Pr.98 kiểm tra (I) xem phần 13
Pr.99 kiểm tra (Hz) xem phần 13
Khi hoán đổi Pr.98 và Pr.99, người sử dụng có thể chon bất kỳ biến số nào để thường xuyên theo dõi
Ghi chú: với kiểu PDE, Pr.61 (Irms) luôn luôn hiển thị 0.0 ampe Người sử dụng có thể kiểm tra các biến số quan trọng bằng cách thay đổi thông số này
Trang 24Trang 24
6 TÙY CHỌN LỆNH ĐIỀU KHIỂN CHẠY/ NGỪNG/TỚI LUI (RUN/ STOP/ RWD/REV)
- Trước khi khởi động Inverter, bước quan trọng bậc nhất là tùy chọn lệnh điều khiển chạy Ta có thể chọn các lệnh điều khiển sẽ từ bảng điều khiển hay từ các trạm nhận lệnh
- Nếu các lệnh điều khiển chạy đến từ các trạm nôi ngoại vi (trạm nối digitan signal) HAItrạm RUN và REV được dùng để điều khiển Inverter
- Khi hAItrạm ngõ vào sẽ ở trạng thái OFF khi để hở sẽ ON khi nối vào trạm DCOM
Chương trình Pr.39 được dùng để chọn nguồn lệnh điều khiển chạy motor
- Chọn CMD Pr.39 = a, b sẽ gồm hAItùy chọn “a” và “b” trong một thông số
- Nếu DIx (89) hay DIx (90) ở trạng thái ON, khi đó chọn CMD “b” hay CMD chọn “a”
Xin tham khảo DIx (89) và DIx (90)
• Nếu chọn CMD = 0
- Các trạm RUN và REV được cách ly
- Lênh điêu khiển CHẠY sẽ đến từ bảng điều khiển
- Chỉ cần bấm FWD, Inverter sẽ chay xuôi
- Bấm REV, Inverter sẽ chạy ngược
• Nếu chọn cd 39 =read = 1
- DCOM +RUN sẽ là khởi động Inverter và REV điều khiển chiều quay
• Nếu chọn cd 39 =read = 2
- RUN sẽ tương đương chạy tới
- REV sẽ tương đương chạy ngược
• Nếu chọn cd 39 =read = 3
- Như mode 1 nhưng sẽ kiểm tra các trạm RUN ở vị trí OFF khi Inverter hoạt động
• Nếu chon cd 39 =read = 4
- Như mode 2 nhưng sẽ kiểm tra RUN và REV ở vị trí OFF khi Inverter hoạt động
Ghi chú : tham khảo mục 7 về vấn đề định tần số hoạt động
Pr.39 Trạm nối RUN Trạm nối REV Chức năng
1
2
3 Như mode 1, sau khi Reset, nêu RUN không ở vị trí OFF, Inverter sẽ hiển
thị “ON” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển
4 Như mode 2, sau khi Reset, nêu RUN và REV không ở vị trí OFF, Inverter
sẽ hiển thị “ON” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển
7 CHỌN CÀI ĐẶT TẦN SỐ:
- Thông số Pr.40: tùy chọn tốc dộ được dùng, để chọn nguồn điều chỉnh tốc độ sẽ đến từ bảng điều khiển, bộ nhớ, ngõ nhận Analog, bộ đếm lên xuống hay phối hợp các dữ liệu trên
Ghi chú : Pr.40 = cc.dd gồm 2 tùy chọn: “cc” và “dd” trong cùng một thông số nếu DIx (88) hay DIx (90) ở vị trí ON, khi chọn tốc độ = “dd” hoặc “cc” (xin tham khảo DIx (88) và DIx (90))
Trang 257.1 BẢNG CHỌN NGUỒN CÀI ĐẶT TẦN SỐ:
1 AI1 chỉnh vận tốc = dòng điều khiển ngoại vi Xem mục 6
2 AI2 chỉnh vận tốc = nút (vollume) chỉnh bên ngoài
3 Chỉnh vận tốc = nhấn fím trên bảng điều
khiển
4 Cả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay được
định bởi AI1
5 Cả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay được định bởi AI2
6 Bảng bộ đếm U/D có sẵn trong Inverter Xem mục 6
7 Tương đương với Pr.40 = 6 nhưng sẽ được cài sẵn vào bộ đếm U/D từ Pr.00 sau khi reset
8 Tương đương với Pr.40 = 3 với cài đặt từ và việc tự động (auto write) từ Pr.00
9 Tương đương Pr.40 = 7 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16 (giới hạn dưới)
10 Tương đương Pr.40 = 5 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16
(giới hạn dưới)
11 Tương đương Pr.40 = 1 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16 (giới hạn dưới)
12 Chỉnh tần số AI1 x (100% ± Pr.70 x AI2) với tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
13 Chỉnh tần số AI2 ± (Pr.15 x Pr.70 x AI1) với tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
14 Dự phòng
15 Dự phòng
16 Dự phòng
17 Như Pr.40 = 1 với mức tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
18 Như Pr.40 = 2 với mức tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
19 Như Pr.40 = 11 với tự cài đặt từ Pr.00 và tự autowrite vào Pr.= 00
20 Đảo về Pr.40 = 18, +5V (hay 20 mA) >giới hạn dưới, 0V > giới hạn trên của tần số
21 Chỉnh tần số = cài đặt của bảng điều khiển (máy tính) x (100% ± (Pr.70 x AI2)
22 Chỉnh tần số = cài đặt của bảng điều khiển (máy tính) ± (Pr.15 x (Pr.70 x AI1) với tối thiểu là Pr.16 23-24 Dự phòng
25 AI3 được dùng như nguồn chỉnh tần số = nút vặn (volume) (tương tự như mode 2)
26 AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số (tương tự như mode 5)
27 AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số với giới hạn dưới tốc độ (tương tự như mode 10)
28 chỉnh tần số = AI1 x (100 % ± Pr.70 x AI3) với giới hạn dưới = Pr.16 (tương tự như mode 12)
29 Chỉnh tần số = AI3 ± (pr.15 x (Pr.70 x AI1)) với giới hạn dưới = Pr.16 (tương tự như mode 13)
30 AI3 như ngõ vào với tộc độ tối thiểu (tương tự như Pr.40 = 18)
31 AI3 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược (tương tự như mode 20)
32 AI1 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược (tương tự như mode 20)
Trang 26Trang 26
33 Chỉnh tần số = cài đặt từ bảng điều khiển (máy tính) x (100% +_ Pr.70 x AI1)
34 Chỉnh tần số=cài đặt từ bảng điều khiển (máy tính) x (100% +_ Pr.70 x AI3)
35 Chỉnh tần số=cài đặt từ bảng điều khiển (máy tính) ± (Pr.15 x (Pr.70 x AI2) với mức tối thiểu = Pr.16
36 Chỉnh tần số=cài đặt từ bảng điều khiển (máy tính) ± (Pr.15 x (Pr.70 x AI3) với mức tối thiểu = Pr.16
37 AI1 quay chiều thuận, AI2 quay chiều ngược
38 AI2 quay chiều thuận, AI1 quay chiều ngược
39 Tương tự Pr.00 nhưng chạy ở Pr.16 khi Pr.00 < Pr.16
- JP1 được dùng để đổi định dạng của ngõ vào Analog AIJ (xem phần 1.2.1a) có thể chọn 0~5V (mặc định) hay0~10V
- JP2 được dùng để đổi định dạng của ngõ vào Analog AI2 (xem phần 1.2.1b) có thể chọn 0 ~ + 5V hay 0 ~ 20mA
- JP3 được dùng để đổi nguồn AI3 (xem phần 1.2.1c)
7.2 MÔ TẢ CÁC NGUỒN TẦN SỐ NGÕ VÀO:
7.2.0 Pr.40 = 0 ngõ vào tốc độ đến từ Pr.00:
- Thông số Pr.00 được gọi là thông số cài đặt tốc độ chính được chứa trong bộ nhớ EPR.OM Trị số một khi đã ghi vào Pr.00 sẽ không bao giờ bị thay đổi Trừ khi người sử dụng ghi vào một trị số mới khác
- Ở mode này, trị số Hz được chứa trong Pr.00 sẽ được dùng để định tần số ngõ ra của Inverter khi đang hoạt động
- Chiều quay của chu trình các pha được định bởi lệnh điều khiển chạy xuôi ngược
Ghi chú: Thay đổi nội dung trong Pr.00 sẽ thay đổi tức thì tần số ngõ ra đang trong lúc Inverter đang hoạt động
7.2.1 Pr.40 = 1 tốc độ định bởi ngõ vào AI1
- Ở mode này, tín hiệu điện thế đưa vào trạm AI1 sẽ được dùng để định
tần số ngõ ra của Inverter khi đang hoạt động
- Chiều quay của chu trình các pha được định bởi lệnh điều khiển
- Nếu tín hiệu ngõ vào đạt mức tối đa, tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 (giới
hạn trên) Nếu tần sô muốn cài đặt thấp hơn Pr.16 (giới hạn dưới )
Inverter ngưng hoạt động
Ghi chú: cài đặt trạm nối (jumper) JP1 phù hợp với phạm vi điện thế
ngõ vào Nếu cần, nên sử dụng Pr.89 và Pr.90 để thay đổi phạm vi điện
thế ngõ vào
7.2.2 Pr.40 = 2 tốc độ định bởi ngõ vào AI2
- Ở mode này, tín hiệu điện thế đưa vào trạm AI2 sẽ được dùng để định
tần số ngõ ra của Inverter khi đang hoạt động
- Chiều quay của chu trình các pha được định bởi lệnh điều khiển
- Nếu tín hiệu ngõ vào đạt mức tối đa, tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 (giới
hạn trên) Nếu tần sốâ muốn cài đặt thấp hơn Pr.16 (giới hạn dưới )
Inverter ngưng hoạt động
Ghi chú: cài đặt trạm nối (jumper) JP1 phù hợp với phạm vi điện thế ngõ vào Nếu cần, nên sử dụng Pr.91 và Pr.92 để thay đổi phạm vi điện thế ngõ vào
Trang 277.2.3 Pr.40 = 3 định vận tốc từ cài đặt bảng bấm nút
- Tần số cài đặt đến trực tiếp từ bảng nút bấm
- Hoặc nếu sử dụng thiết bị giao tiếp, các cài đặt về tần số sẽ đến từ các lệnh viễn thông
- Chiều quay của chu trình pha ngõ ra được đinh bởi lệnh điều khiển
Ghi chú: khi khởi động, tấn số tối thiểu sẽ do Pr.16
7.2.4 Pr.40 = 4 tốc độ được định bởi AI1 với lệnh điều khiển 2 chiều
- Ở mode này, tín hiệu điện thế đưa vào AI1 sẽ được dùng để định tần số ngõ ra và chiều quay của Inverter
- Chiều quay của chu trình pha ngõ ra được định bởi mức tín hiệu ngõ vào nếu tín hiệu ngõ vào ở mức tối đa, tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 (giới hạn trên) Khi hoạt động ở chiều quay thuần và nếu tín hiệu ngõ vào bằng zero Tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 khi quay ngược
- Nếu tín hiệu ngõ vào vào khỏang phân nửa mức, Inverter sẽ ngừng
Ghi chú: cài đặt JP1 để phù hợp với phạm vi điện áp ngõ vào Nếu cần sử dụng Pr.89 và Pr.90 để làm thay đổi phạm vi điện thế ngõ vào
7.2.5 Pr.40 = 5 tốc độ được định bởi AI2 với lệnh điều khiển 2 chiều
- Ở mode này, tín hiệu điện thế đưa vào AI2 sẽ được dùng để định tần số ngõ ra và chiều quay của Inverter
- Chiều quay của chu trình pha ngõ ra được định bởi mức tín hiệu ngõ vào nếu tín hiệu ngõ vào ở mức tối đa, tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 (giới hạn trên) Khi hoạt động ở chiều quay thuần và nếu tín hiệu ngõ vào bằng zero Tần số cài đặt sẽ bằng Pr.15 khi quay ngược
- Nếu tín hiệu ngõ vào vào khỏang phân nửa mức, Inverter sẽ ngừng
Ghi chú: cài đặt JP2 để phù hợp với phạm vi điện áp ngõ vào Nếu cần sử dụng Pr.90 và Pr.91 để làm thay đổi phạm vi điện thế ngõ vào
Hz(forward)
Hz(reverse)
+10V 5V
0V Pr.16 Pr.16 Pr.15
Pr.15 Hz(forward)
Hz(reverse)
+5V 2.5V
0V Pr.16 Pr.16 Pr.15
Pr.15
JP1 set to +10V JP1 set to +5V
Hz(forward)
Hz(reverse)
20mA 10mA
0V Pr.16 Pr.16 Pr.15
Pr.15 Hz(forward)
Hz(reverse)
+5V 2.5V
0V Pr.16 Pr.16 Pr.15
Pr.15
JP1 set to +20mA JP1 set to +5V
Trang 28Trang 28
7.2.6 Pr.40 = 6 ngõ vào định tốc từ bộ đếm thuận nghịch bên trong Iwate
7.2.7 Pr.40 = 7 ngõ vào định tốc từ bộ đếm thuận nghịch có tải xuống từ Pr.00
Ghi chú: khi khởi động, tần số tối thiểu sẽ là Pr.16
1 Nếu Pr.40 = 6,7,11 hay 19 ngõ ta của bộ đếm được dùng để định tần số ngõ ra
2 Nếu Pr.40 = 7 hay 19 dữ liệu từ Pr.00 sẽ được đưa vào bộ đêm khi bật máy hay sau khi Reset
3 Nếu Pr.40 = 19 sau khi thực hiện đếm thuận nghịch Nội dung của bộ nhớ sẽ được tự động ghi vào Pr.00
4 Các tín hiệu đến từ các trạm nối ngõ vào Digital (DIx) Tham khảo phần 8 có phần mô tả chi tiết
7.2.8 Pr.40 = 8 tương tự như mode 3
- Tải xuống từ Pr.00 (và tự động ghi vào Pr.00) chức năng này tương tự như Pr.40 = 3 với hAIkhác biệt:
1 Khi bật máy hay sau khi Reset, dữ liệu trong Pr.40 sẽ được tải xuống vào bộ đệm cài đặt tần số
2 Khi sử dụng Panel (bàn phím trên máy) sau khi thay đổi cài đặt tần số, trị số trong bộ đếm sẽ được tự động ghi về Pr.00
Ghi chú: khi khởi động máy, tần số tối thiểu sẽ là Pr.16
7.2.9 Pr.40 = 9 tương tự như mode 4 với tốc độ tối thiểu
- Ởû mode này, tín hiệu điện thế đưa vào AI1 sẽ được dùng để định tần số ngõ ra và chiều quay động
cơ
Preload
UP DOWN LOAD CLEAR HOLD Up/Down Internal
HOLD CLEAR
UP DOWN RUN
Hz(using Up/Down Module)
UP/DOWN COUNTER OPERATION EXAMPLE