Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
153 KB
Nội dung
Ngày giảng 16/2/11 Tuần 24 – Tiết 48: Chương V - HIĐRO – NƯỚC TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hs biết được: + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2.Kó năng + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. + Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro. + Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. +Rèn kó năng lập PTPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm. Biết cách thử hiđro nguyên chất và nguyên tắc an toàn khi đốt cháy hiđro. 3 Thái độ: Nghiên túc, cẩn thận và chính xác. B. Chuẩn bò: - Gv: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. Hoá chất: O 2 , H 2 , Zn, dd HCl. - Hs: Xem bài trước. C. Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp: 2 Bài mới: - Gv nhấn mạnh: Khi cho luồng khí hiđro đi qua CuO nung nóng thí có kim loại Cu và H 2 O được tạo thành và phản ứng toả nhiệt. ? Viết PTPƯ. ? Nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng? Khí hiđro có vai trò gì trong phản ứng trên? - Hs quan sát màu sắc của CuO. - Hs nêu nhận xét. - Hs rút ra nhận xét những hiện tượng quan sát được. Gv chốt lại: Trong phản ứng trên hiđro đã - chiếm oxi - trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói II.Tính chất hóa học 2 Tác dụng với đồng (II) oxit. H 2(k) + CuO (r) 0 t → Cu (r) + H 2 O (l) (k màu) (đen) (đỏ) (k.màu) rằng hiđro có tính khử. Bài tập vận dụng: Viết phương trình hoá học khí hiđro khử các oxit sau: a) Sắt (III) oxit. b) Thuỷ ngân oxit. - Gv gọi 2 hs lên bảng hoàn thành. - Gv: Ở những nhiệt độ khác nhau, hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại một trong những phương pháp điều chế kim loại. - Gv: Qua các tính chất hoá học của hiđro, em rút ra kết luận gì? Đáp án đúng: a) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t → 2Fe + 3H 2 O b) HgO + H 2 0 t → Hg + H 2 O * Kết luận: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. Mục tiêu:HS biết được ứng dụng của H rô trong sản xuất ? Yêu cầu hs quan sát hình 5.3 sgk Nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó. - Hs quan sát và thuyết trình trên hình vẽ - Gv nhận xét. III Ứng dụng (SGK) . 3.Củng cố –bài tập Bài 1: Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Hydro nặng hơn không khí b) Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển. c) Hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí. d) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bò phân huỷ. e) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất. f) Khí Hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất. 2. Khử 4,8 gam đồng II o xit bằng khí Hro .Hãy tính: a. Số gam Cu thu được b. Thể tích khí H 2 (đktc) cần dùng 4.Hướng dẫn về nhà: 6/109 SGK. Tính số gam H 2 O thu được khi cho 8,4 lít khí Hro tác dụng với 2,8 Lít khí O 2 .(đktc) HS tính số mol của H 2 và O 2 số mol nào hết thì dùng số mol của chất đã hết tính cho số mol của nước GV: hướng dẫn giải bài n H2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 mol (dư) n o 2 = 2,8 /22,4 = 0,125 mol 2 H 2 + O 2 0 t → 2 H 2 O 2mol 1mol 2mol 0,375 mol 0,125 mol x Lập tỷ lệ số mol H 2 dư n H2O = 2 n o 2 = 0,25 mol m H 2 O = 0,25 x 18 = 4,5 g 5. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 22/ 02/ 11 Tuần 25 – Tiết 49 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm: + Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi) 2.Kó năng + Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. + Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. + Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học. 3 Thái độ: Biết cách làm hạn chế những phản ứng oxi hoá – khử không có lợi. B. Chuẩn bò: - Gv - Hs: Xem bài trước. C. Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp – Kiểm tra bài cũ: - Hiđrô có những tính chất hóa học nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. - Gọi hs lên làm bài tập 1,3 trang 109 sgk. 2 Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội Dung Hoạt động 1: Sự khử. Sự oxi hoá Mục tiêu: HS Tìm hiểu sự khử và sự o xi hóa - Gv có thể sử dụng những phản ứng ở phần kiểm tra bài cũ để chuyển tiếp bài mới. HgO + H 2 0 t → Hg + H 2 O - Gv giới thiệu trong phản ứng trên đã xảy ra hai quá trình: - - Hs dựa vào phản ứng trên để trả lời + H2 đã chiếm oxi của HgO tạo thành nước (quá trình trên gọi là sự oxi hoá). + Quá trình tách oxi ra khỏi HgO để tạo thành Hg (Quá trình này gọi là sự khử) - Gv biểu diễn bằng sơ đồ. - Lưu ý hs cách ghi chiều dấu mũi tên. ? Thế nào là sự khử? Sự oxi hoá? Bài tập vận dụng: Xác đònh sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng dưới đây: a) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t → 2Fe + 3H 2 O b) Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 - Gv gọi hs lên bảng. - Hs tự hoàn thành hai bài tập. - Hs lên bảng làm bài tập. - Gv nhận xét. Hoạt động 2 Mục tiêu: HS xác đònh chất khử, chất o xi hóa - Gv: Trong phản ứng: HgO + H 2 0 t → Hg + H 2 O ? Chất nào được gọi là chất khử ? Chất oxi hoá? Vì sao? ? Yêu cầu hs quan sát lại các phản ứng ở bài tập vận dụng để xác đònh chất khử và chất oxi hoá. - Gv lưu ý cho hs trường hợp: 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O + H 2 là chất khử vì là chất chiếm oxi. + O 2 là chất oxi hoá vì là chất nhường oxi, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá. - Hs xác đònh : ? Yêu cầu hs phần đọc thêm trang 110sgk. ? Từ các ví dụ trên, nhận xét về mối quan hệ về sự khử và sự oxi hoá. ? Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử. Hs trả lời dấu hiệu. ? Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác là gì. - Gv nhận xét và bổ sung. I Sự khử. Sự oxi hoá 1 Sự khử. Sự oxi hoá Sự oxi hoá H2 HgO + H 2 0 t → Hg + H 2 O Sự khử HgO + Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. + Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. Đáp án đúng: Sự oxi hoá H 2 a) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t → 2Fe + 3H 2 O Sự khử Fe 2 O 3 Sự oxi hoá H 2 b) Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 Sự khử Fe 2 O 3 2 Chất khử và chất oxi hoá + Chầt chiếm oxi của chất khác là chất khử. + Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá Sự oxi hoá H 2 HgO + H 2 0 t → Hg + H 2 O (chất oxi hoá) (Chất khử) Sự khử HgO Sự oxi hoá H 2 a) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t → 2Fe + 3H 2 O (chất oxi hoá) (Chất khử) Sự khử Fe 2 O 3 Sự oxi hoá H 2 b) Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe +3CO 2 (chất oxi hoá) (Chất khử) Sự khử Fe 2 O 3 3 Củng cố: Củng cố: Bài 1: Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào? Đối với phản ứng oxi hoá – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. a) 2Fe(OH) 2 0 t → Fe 2 O 3 + H 2 O. b) CaO + H 2 O 0 t → Ca(OH) 2 c) CO 2 + 2Mg 0 t → 2 MgO + C d) 2Al + Fe 2 O 3 0 t → 2Fe + Al 2 O 3 4.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 15 trang113 sgk. Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 23/2/11 Tuần 25 – Tiết 50 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được: + Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí + Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 2.Kó năng + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. + Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dòch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) + Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể + Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. B. Chuẩn bò: - Gv: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. Hoá chất: Zn, dd HCl. - Hs: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp – Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá? Làm bài tập 3/ 113 sgk. - Gọi hs lên làm bài tập 5 trang 113 sgk. 2 Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 Mục tiêu: HS xem thí nghiệm điều chế khí Hy đrô * Gv giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. + Nguyên liệu : Zn, Al,Fe, dd HCl, H 2 SO 4 loãng + Phương pháp: cho một số kim loại tác dụng với một số axit. - Hs quan sát dụng cụ, nguyên liệu và phương pháp điều chế. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, hs các nhóm quan sát và ghi lại nhận xét những hiện tượng xảy ra trong từng giai đoạn. -Hs thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi khi hoàn tất thí nghiệm và viết phương trình phản ứng ? Yêu cầu các nhóm hs tự làm thí nghiệm điều chế hiđro theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Gv yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi: ? Có hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl. ? Khí thoát ra có làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không. ? Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí hiđro thoát ra từ ống nghiệm. I Điều chế khí hiđro. 1 Trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 * Cách thu khí: - Đẩy nước. - Đẩy không khí. ? Có hiện tượng gì khi cô cạn một giột dd lấy từ trong ống nghiệm. - Gv: Khi cô cạn một giọt dd, chất rắn màu trắng là kẽm clorua (ZnCl 2 ) ? Lập PTHH của phản ứng vừa thực hiện thí nghiệm. * Gv giới thiệu thu khí bằng hai cách: đẩy nước và đẩy không khí. ? Yêu cầu hs lên bàn giáo viên, tự làm thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dưới sự hướng dẫn của giáo viên. ? Yêu cầu hs khác lên thực hiện thu khí bằng cách đẩy không khí. ? Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao. - Hs lên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát. - Hs lên thu khí bằng cách đẩy không khí. - Hs nêu được điểm giống và khác nhau về cách thu của khí oxi và hiđro. - Hs lên làm bài tập, lớp chú ý theo dõi và nhận xét. Bài tập vận dụng: Viết các phương trình phản ứng sau: a) Fe + HCl ? + ? b) Al + HCl ? + ? c) Al + H 2 SO 4 ? + ? ? Gọi hs lên bảng làm bài tập vào góc bảng. - Gv nhận xét bài làm. ? Nguyên liệu sản xuất hiđro trong công nghiệp là gì. Gv giới thiệu tranh vẽ về sơ đồ điện phân nước. Hoạt động 2 Mục tiêu: H sbiết được phản ứng thế ? Nhận xét các phản ứng ở bài tập vận dụng và cho biết các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit. - Gv: Các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng thế Đònh nghóa phản ứng thế. - Hs dựa vào phản ứng trả lời được các nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất Bài tập vận dụng: yêu cầu hs làm bài tập 2/ 117 sgk a) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 b) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 c) 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 2 Trong công nghiệp: 2H 2 O dp → 2H 2 + O 2 II Phản ứng thế là gì? - Đònh nghóa: Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 3 Củng cố: ? Nhắc lại nội dung chính của bài ? Thế nào là phản ứng thế ? Thu khí hiđrô có gì khác với ô xi ngoài không hkí ? Muốn điều chế hiđrô một lượng nhiều ta làm như thế nào ? 4.Hướng dẫn về nhà: a/ Viết phương trình điều chế hiđrô từ kẽm và dung dòch H 2 SO 4 loãng b/ Tính thể tích khí hiđrô thoát rathu được ở<đktc> .khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 dư 5. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 1 / 3 /11 Tuần 26 – Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6 A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro với khí oxi. - Hs biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử -Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 2.Kó năng -Học sinh biết các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . -Học sinh có kó năng xác đònh chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng -Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình -Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa –khử - Vận dụng những kiến thức trên để làm bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro. B. Chuẩn bò: - Gv: Nội dung một số bài tập trên bảng phụ. - Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức ở bài 31, 32, 33. C. Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp: 2 Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung - Hs nhắc lại kiến thức cũ về tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế khí hiđro để làm rõ mối quan hệ của các kiến thức trên. * Trình bày những kiến thức cơ bản về: - Tính chất vật lí. - Tính chất hoá học. - Ứng dụng. - Điều chế và thu khí hiđro. * So sánh các tính chất và cách điều chế của khí hiđro với khí oxi - Hs so sánh sự giống và khác nhau về các tính chất và cách điều chế của khí hiđro với khí oxi. - Hs vận dụng kiến thức vừa ôn lại để tự hoàn thiện các bài tập. - Hs lên bảng làm bài tập khi gv yêu cầu, cả lớp chú ý bổ sung - Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, 2, 3 trang 118 sgk. - Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 1. - Gv nhận xét, đưa đáp án và cho điểm. I Kiến thức cần nhớ . II.Bài tập 1: a) 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O b) 3H 2 + Fe 2 O 3 0 t → 3H 2 O + 2Fe c) 4H 2 + Fe 3 O 4 0 t → 4H 2 O + 3Fe d) H 2 + PbO 0 t → H 2 O + Pb + Phản ứng hoá hợp: a + Phản ứng thế (theo đònh nghóa) b, c, d. + Phản ứng oxi hoá- khử: a, b, c, d vì đều có đồng thời cả sự khử và sự oxi hoá. . Bài tập 2: Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: + Lọ nào cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi. + Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro. - Gv gọi hai hs lần lượt hoàn thành bài tập 2 và 3 sgk. - Gv nhận xét, đưa đáp án và cho điểm. - 1 Hs lên bảng viết các PTHH minh hoạ và nêu sự khác nhau của các PƯHh. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. - Hs lên bảng làm bài tập * Hãy cho các ví dụ bằng PTHH để minh hoạ: - Phản ứng hoá hợp - Phản ứng phân huỷ - Phản ứng thế - Phản ứng oxi hoá- khử ( Xác đònh chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá). Từ đó nêu sự khác nhau giữa các phản ứng trên - Gv gọi hs lên bảng viết các PTHH để minh hoạ cho từng phản ứng. - Gv nhận xét, sửa sai nếu có. - Sau đó gọi hs khác lên làm bài tập số 4 trang 119 sgk. - Gv nhận xét, đưa đáp án đúng và cho điểm học sinh - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 5: + Viết 2 PTHH : Đồng (II) oxit với khí hiđro Sắt (III) oxit với khí hiđro + Trong 6g hỗn hợp có 2,8g sắt ? g đồng? + Sau khi tính được thể tích hiđro của từng phản ứng hoá học Thể tích khí hiđro cần dùng để khử hỗn hợp? - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm - Hs thảo luận theo nhóm và trính bày vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi để bổ sung. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. - Gv nhận xét hoàn chỉnh kiến thức. - Gv khuyến khích hs lên bảng trình bày bài tập 6 sgk. - Gv nhận xét và cho điểm hs xung phong giải bài tập 6. + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Bài tập 3: đáp án C . Bài tập 4: a) CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 b) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 c) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 d) P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 e) PbO + H 2 0 t → Pb + H 2 O + Phản ứng hoá hợp : a, b, d. + Phản ứng thế : c, e . + Phản ứng oxi hoá khử : e II Bài tập: Bài tập 5: a) H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O (1) 3H 2 + Fe 2 O 3 0 t → 3H 2 O + 2Fe (2) b) Chất khử là hiđro vì chiếm oxi của chất khác. Chất oxi hoá là CuO và Fe 2 O 3 vì nhường oxi cho chất khác. c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại: 6 – 2,8 = 3,2 (g) 3,2 0,05( ) 64 Cu n mol= = 2,8 0,05( ) 56 Fe n mol= = Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo PTHH (1) H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O (1) 1mol 1mol 0,05 mol 0,05 mol V H2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe 2 O 3 theo PTHH (2): 3H 2 + Fe 2 O 3 0 t → 3H 2 O + 2Fe (2) 3mol 2mol 0,075 mol 0,05 mol V H2 = 0,075. 22,4 = 1,68 (l) Thể tích khí hiđro cần dùng ở (đktc) để khử hỗn hợp 2 oxit: 1,12 + 1,68 = 2,8 (l) khí . 3mol 2mol 0,075 mol 0,05 mol V H2 = 0,075. 22,4 = 1, 68 (l) Thể tích khí hiđro cần dùng ở (đktc) để khử hỗn hợp 2 oxit: 1,12 + 1, 68 = 2 ,8 (l) khí hiđro. Bài tập 6: Zn + H 2 SO 4 (l) → H 2 . Hro tác dụng với 2 ,8 Lít khí O 2 .(đktc) HS tính số mol của H 2 và O 2 số mol nào hết thì dùng số mol của chất đã hết tính cho số mol của nước GV: hướng dẫn giải bài n H2 = 8, 4 / 22,4 = 0,375. o 2 = 2 ,8 /22,4 = 0,125 mol 2 H 2 + O 2 0 t → 2 H 2 O 2mol 1mol 2mol 0,375 mol 0,125 mol x Lập tỷ lệ số mol H 2 dư n H2O = 2 n o 2 = 0,25 mol m H 2 O = 0,25 x 18 = 4,5 g 5.