BÀI 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được nguồn gốc ý nghóa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống XH Việt Nam. - HS hiểu được giá trò nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội và hình thức thể hiện tranh dân gian. - HS biết q trọng và yêu mến nghệ thuật cổ. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình minh họa bộ ĐDDH MT 6. - Sưu tầm một số tranh dân gian. Học sinh : - Sưu tầm tranh, ảnh về tranh dân gian VN - SGK, vở ghi. 2. Phương pháp dạy học : -Thuyết trình,vấn đáp. -Trực quan -Luyện tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) - Kiểm tra só số HS 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi 3 HS lên kiểm tra bài vẽ trang trí hình vuông. - Nhận xét và xếp loại. 3. Bài mới : G iới thiệu bài (1’) : Từ xa xưa con người đã biết làm đẹp cho cuộc sống, mơ ước cuộc sống ấm no, hạnh phúc và họ đã tái hiện cuộc sống trên tranh một cách đa dạng, phong phú và hấp dẫn. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nghệ thuật tranh dân gian. TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC 5’ Hoạt động 1 Tìm hiểu về tranh dân gian. I.Vài nét về tranh dân gian 15’ GV nhắc lại chương trình MT lớp 4 đã giới thiệu sơ qua về tranh dân gian. Đặc câu hỏi : - Em biết gì về tranh dân gian ? Tranh dân gian là loại tranh gì ? Sau đó GV vào bài : + Nằm trong dòng nghệ thuật cổ VN, tranh dân gian có từ lâu đời, đời này truyền qua đời khác và cứ mỗi dòp xuân về, Tết đến lại được bày bán cho mọi người dân treo trong dòp Tết, vì thế mọi người gọi là tranh Tết, tranh thờ cúng gọi là tranh thờ. + Tranh được làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng như : Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây) … Hoạt động 2 Tìm hiểu tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. * Tranh dân gian Đông Hồ. -Gv treo tranh: -về xuất xứ của tranh Đông Hồ ? Làng Đông Hồ (Bắc Ninh) sống về nghề nông nghiệp, lúc - Là loại tranh được lưu truyền rộng rãi trong dân gian được nhân dân ưa thích. HS tiếp thu kiến thức vài nét về tranh dân gian. -Hs quan sát. - Gọi là tranh Đông Hồ vì nó được sản xuất tại làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Là tranh có từ lâu đời, đời này truyền qua đời khác. Tranh thường dùng vào việc trang trí đón xuân nên gọi là tranh Tết, tranh để thờ cúng gọi là tranh thờ. - Tranh được làm ở nhiều nơi như tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây) … II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống : 1. Tranh Đông Hồ : - Sản xuất tại làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh). Đám cưới chuột nông nhàn lại làm tranh để bán cho mọi người đón xuân, lâu thành nghề truyền thống. Tác giả tranh Đồng Hồ là những “nghệ só nông dân” nên rất hiểu tâm tư tình cảm của người nông dân lao động. - Tranh Đông Hồ được sản xuất như thế nào ? Tranh dân gian Đông Hồ còn gọi là tranh khắc gỗ vì nó được in trên những tấm gỗ. Gỗ để khắc là gỗ thòt mềm, không nứt nẻ. Giấy để in tranh là giấy làm từ cây dó, trên mặt giấy được quét lớp điệp. Màu sắc tranh dân gian được pha chế từ nguyên liệu có sẵn và dễ tìm như : màu đen từ than lá tre, than rơm, màu vàng từ gỗ vang, màu trắng lấy từ vỏ sò tán nhuyễn (màu điệp). GV cho HS quan sát tranh Đông Hồ ở Bộ ĐDDH MT 6. Đặc câu hỏi: - Tranh Đồng Hồ có đường nét như thế nào ? Tranh Đông Hồ là tranh đẹp có vò trí xứng đáng trong nền hội họa VN, được các nhà nghiên cứu nghệ thuật đánh giá cao. • Tranh dân gian Hàng - Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. - Tranh Đông Hồ có đường nét Đơn giản, dứt khoát. Hứng dừa Bịt mắt bắt dê - Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ khắc và in trên giấy dó quét màu điệp - Sử dụng màu in tranh bằng các nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. - Tranh Đông Hồ có đường nét đơn giản, dứt khoát. 7’ Trống. -GV treo tranh GV cho HS đọc tìm hiểu về tranh Hàng Trống. - Tại sao gọi là tranh Hàng Trống? Phố Hàng Trống có những xưởng in và là nơi buôn bán tranh rất sầm uất. Tranh Hàng Trống chỉ cần một bản khắc nét viền cho các mảng, sau đó nghệ nhân tô màu bằng bút lông lên các mảng đã được in nét. Nét khắc mảnh mai, đôi khi khá đậm nhưng tỉ mỉ, bay bướm. Tranh Hàng Trống phục vụ chủ yếu cho dân thò thành nên đường nét trong tranh mảnh mai, trau chuốt. Màu sắc là màu phẩm nhuộm nguyên chất. Màu tươi sáng nhẹ nhàng uyển chuyển. Hoạt động 3 Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian. GV hướng dẫn HS xem tranh ở SGK. Đặc câu hỏi : - Các tranh vẽ những nội dung gì ? - Tranh của những đề tài này là gì? Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài -Hs quan sát - Vì xưa kia dòng tranh này xuất hiện được bày bán tại phố Hàng Trống và các khu phố lân cận. HS trả lời các câu hỏi của GV theo cảm nhận riêng. 2. Tranh Hàng Trốn: - Gọi là tranh Hàng Trống vì xưa kia dòng tranh này xuất hiện được bày bán tại phố Hàng Trống và các khu phố lân cận. 5’ khác nhau và rất gần gũi với đời sống của người dân lao động. + Tranh chúc tụng là tranh vẽ về ước mơ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc mong muốn mọi điều tốt lành. + Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt vui chơi như : Bòt mắt bắt dê, đấu vật, hứng dừa … + Tranh về đề tài lao động sản xuất như : Gà mái, lợn nái … + Tranh về đề tài lòch sử : Bà triệu… + Tranh truyện cổ tích : Thạch Sanh … + Tranh vẽ mang tính trào lộng , phê phán thói hư tật xấu trong XH : Đánh ghen, Đám cưới chuột … + Tranh ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và tranh phục vụ tôn giáo, thờ cúng : Tứ Q, Ngũ Hổ (tranh thờ) … Hoạt động 4 Tìm hiểu giá trò nghệ thuật tranh dân gian. Tranh dân gian Việt Nam đã được đa số nhân dân yêu thích là một bộ phận của nền văn hóa dân tộc. Dù phản ánh đề tài nào, tranh dân gian cũng hết sức hồn nhiên, tạo ra cái đẹp hài hòa giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Do đó màu sắc tươi tắn mà không lòe loẹt, HS tiếp thu kiến thức về giá trò nghệ thuật của tranh dân gian VN. - Tranh có đường nét mảnh mai, trau chuốt. - Màu sắc thường dùng là các màu phẩm nhuộm nguyên chất. 5’ nét viền đều… Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao : vừa hư vừa thực khiến người xem thấy gần gũi yêu thích. Hoạt động 5 Đánh giá kết quả học tập. GV đặc một số câu hỏi củng cố kiến thức bài học : - Xuất xứ của tranh dân gian VN ? - Có những dòng tranh dân gian nào nổi tiếng ? - Đề tài trong tranh dân gian ? - Giá trò nghệ thuật của tranh dân gian VN ? HS trả lời các câu hỏi của GV để củng cố nội dung bài học. III. Giá trò nghệ thuật của tranh dân gian : - Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống rất chú trọng đến bố cục, đường nét, màu sắc. - Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao. IV Dặn dò HS (1’) - Về nhà xem các câu hỏi ở SGK và học thuộc nội dung bài học. - Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam - Chuẩn bò bài sau : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật . BÀI 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được nguồn gốc ý nghóa. biết q trọng và yêu mến nghệ thuật cổ. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình minh họa bộ ĐDDH MT 6. - Sưu tầm một số tranh dân gian. Học sinh : - Sưu tầm tranh, ảnh về tranh