Tất nhiờn ở đõy, chỳng ta quan niệm tư hữu ruộng đấtkhụng phải là tự do tuyệt đối nh trong thời kỳ cận đại”.Để làm rừ khỏi niệm về tư hữu ruộng đất mà ta đó bàn ở trờn.Sau đõy, tụi xin t
Trang 1MỤC LỤC
I Tình hình ruộng đất tư hữu trước thời Lý-Trần………2
1 Khái niệm ruộng đất tư hữu……… 2
2 Tình hình chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất trước thời Lý-Trần ……… …3
II Tình hình ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý-Trần Chính sách đối với ruộng đất tư của 2 triều đại Lý-Trần … 5
Tình hình ruộng đất tư hữu dưới thời Lý-Trần………
7 2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhỏ của nông dân lao động…
9 2.2 Ruộng đất thuộc sở hữu lớn của địa chủ……… 10
2.3 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà chùa………11
2.4 Bộ phận ruộng đất thuộc điền trang của các vương hầu, quý téc……… 13
2.5 Quyền sở hữu ruộng đất……….16
KẾT LUẬN ……….18
TÀI LIỆU THAM KHẢO………21
Trang 2I Tỡnh hỡnh ruộng đất tư hữu trước thời Lý-Trần
1 Khỏi niệm ruộng đất tư hữu
Trước khi đi vào tỡm hiểu ruộng đất tư hữu thời Lý-Trần tatỡm hiểu thế nào là “ruộng đất tư hữu”
Ăng ghen viết “Quyền sở hữu tự do và hoàn toàn về ruộngđất khụng những chỉ cú nghĩa là cú thể chiếm hữu ruộng đất mộtcỏch khụng điều kiện hay khụng bị hạn chế gỡ, mà cũng cũn cúnghĩa là cú thể đem nhượng nú đi”1
Lờ nin núi “Tự do chõn chớnh của loại chế độ tư hữư (ruộngđất nhỏ) ấy, khụng cú tự do mua bỏn ruộng đất thỡ khụng thểđược”2 Từ những quan điểm trờn ta nhận thấy mua bỏn ruộng đất
là một tiờu chuẩn của quyền tư hữu ruộng đất Tuy nhiờn cũng phảiđặt những quan điểm trờn trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể Bởi
vỡ theo Mac “Trong mỗi thời đại lịch sử, chế độ tư hữu đó phỏttriển một cỏch khỏc và trong một loạt những quan hệ xó hội hoàntoàn khỏc” Vỡ vậy cú thể ở mỗi thời đại lịch sử khỏc quan niệm,tớnh chất của ruộng đất tư hữu cũng cú mang những nột khụngtương đồng Cõu núi của Ăng ghen núi về giai đoạn tan ró của xó
1 Ăng ghen – Nguồn gốc của gia đình, chế độ t hữu và của nhà nớc – NXB Sự thật, Hà Nội (1961, tr
235)
2 Lê nin –Cơng lĩnh ruộng đất của Đảng xã hội dân chủ trong Cách mạng Nga lần thứ nhất (1905 -
1907) Matxcơva – Trung Văn, tr 117
Trang 3hội thị tộc Cõu núi của Lờnin núi về giai đoạn tư bản chủ nghĩa.Vởy đặt quan điểm trờn về tư hữu ruộng đất trong lịch sử phongkiến Việt Nam thỡ cớ đỳng khụng Theo Phan THị Tõm – Hà VănTrấn trong bài viết “Vài nhận xột về ruộng đất tư hữu ở Việt Namthời Lý – Trần đăng trờn tạp chớ nghiờn cứu lịch sử số 52-1964 thỡtiờu chuẩn mua bỏn ruộng đất, tiờu chuẩn của quyền tư hữu ruộngđất là mua bỏn ruộng đất “cú thể ỏp dụng cho thời kỳ phong kiếnViệt Nam” Tất nhiờn ở đõy, chỳng ta quan niệm tư hữu ruộng đấtkhụng phải là tự do tuyệt đối nh trong thời kỳ cận đại”.
Để làm rừ khỏi niệm về tư hữu ruộng đất mà ta đó bàn ở trờn.Sau đõy, tụi xin trớch dẫn quan điểm của nhà sử học Trương HữuQuýnh về vấn đề ruộng đất giả định nào đú đối với một bộ phậnruộng đất nhất định, do đú, cú quyền thu hoạch toàn bộ sản phẩmcủa lao động mà mỡnh bỏ ra trờn bộ phận ruộng đất đú hoặc mộtphần sản phẩm của nú nếu đem nú phỏt cả cho người khỏc Dĩnhiờn nhõn vật đú cú thể phải nộp bớt một phần sản phẩm của núnếu đem nú phỏt canh cho người khỏc Dĩ nhiờn, nhõn vật đú cú thểphải nộp bớt một phần nhỏ sản phẩm với tư cỏch thức cho nhànước, nếu sự việc diễn ra trong hoàn cảnh một quốc gia cú chớnhquyền ở đõy, trong xó hội trung đại, cú một nhà nước trung ươngtập quyền bờn trờn, chế độ tư hữu tư nhõn, như Mỏc núi, cũn nhiều
“tạp chất” và bị bao bởi một cỏi “mạng che chớnh trị – xó hội ” do
đú phải chịu một sự hạn chế nhất định Nhà nước quõn chủ chuyờnchế với tư cỏch người đại diện của cả nước, cú thể cú một số quyềnhạn nhất định đối với toàn bộ ruộng đất trong nước, nhất là khi mà
tư tưởng phỏp lý chứ phỏt triển.3
33 Trơng Hữu Quýnh – Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XI – XVIII tập I, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội 1989
Trang 4Nh vậy Trương Hữu Quýnh đã kế thừa quan niệm về tư hữuruộng đất của các nhà kinh điển Mác, Lênin Song đã đặc kháiniệm này trong hoàn cảnh lịch sử phong kiến nước ta để có mộtcách hiểu đúng đắn về nó Trong xã hội phong kiến quyền tư hữuruộng đất “phải chịu một số hạn chế nhất định do một số quyền hạnnhất định của nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất Tư tưởng này,Trương Hữu Quýnh đã kế thừa các nhà lịch sử học trước đó nóichung, Hà Văn Tần, Phan Thị Tâm nói riêng khi cho rằng: Tư hữuruộng đất trong thời kỳ phong kiến không được tự do tuyệt đối nhtrong thời kỳ cận đại”.
2 Tình hình chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất trước thời Lý-Trần
Chế độ tư hữu về ruộng đất ra đời muộn nhất là ở thời Bắcthuộc Sử cũ đã từng nói đến những Thứ sử, đô hộ chiếm đoạtruộng đất của nhân dân ta, đưa người nhà hoặc bắt dân ta cày cấyphục dịch Cho tới cuối thời thuộc Đường (thế kỷ IX), theo xu thếchung ở Trung Quốc, trên đất nước ta đã xuất hiện một số điềntrang tư nhân, gia phả dòng họ Vũ (của đô hộ Vũ Hồn) đã nói đếnđiền trang của tổ tiên ở Mộ Trạch (Cẩm Bình, Hải Dương), gia phảcủa dòng họ Hồ (của Thứ sử Hồ Hưng Dật) nói đến điền trang BàuĐột ở Quỳnh Lưu (Nghệ An)…Xu thế này đã ảnh hưởng đến cáchào trưởng địa phương ở thế kỷ X, xuất hiện một số trang trại tưnhân của người Việt Theo bia “Càn ni sơn Hương Nghiêm tự biminh” (dựng năm 1124 ở Đông Sơn, Thanh Hoá) Ông tổ họ Lê là
Lê Lương “nhà rất giàu, chứa thóc hơn 100 lẫm, trong nhà nuôi
3000 khách…” Dòng họ Dương Đình Nghệ ở Dương Xá (Đông
Trang 5Sơn, Thanh Hoỏ) cũng như vậy, dũng họ Phạm (của Phạm CựLạng) ở Nam Sỏch cũng cú trang trại riờng4…
Cho tới thời Khỳc Thừa Dụ thỡ bộ phận ruộng đất tư hữu (baogồm của cụng hầu quý tộc,của địa chủ và của nụng dõn tự canh) đóthực sự xuất hiện nh một bộ phận cấu thành nền kinh tế Việt Namlúc ấy
Từ Khỳc Thừa Dụ đến Đinh Bộ Lĩnh, tỡnh trạng chiến tranhthường xảy ra liờn miờn, đặc biệt là “loạn 12 sứ quõn” trong vũng
20 năm trời, là một cơ hội thuận lợi cho việc phỏt triển ruộng đất tưhữu Lợi dụng ỡnh hỡnh hỗn loạn ấy, bọn cú thế lực, cú vừ biền, lưumanh ở cỏc địa phương tha hồ chấp chiếm ruộng đất “biến cụng vitư” Mặt khỏc, bộ phận ruộng đất tư hữu cũng được phỏt triển bằngcon đường Nhà Nước phong cấp ruộng đất cho cỏc tướng sĩ Saukhi đỏnh thắng quõn Nam Hỏn, Ngụ Quyền đó ban cấp thỏi ấp chocỏc tướng sĩ nhưu trường hợp của Phạm Lệnh Cụng được ban cấp
cả một vựng ở huyện Nam Sỏch (Hải Dương) Đinh Bộ Lĩnh thốngnhất đất nước, Nhà Đinh cũng phong cấp ruộng đất cho quan lại,cụng thần, binh lớnh…Bờn cạnh đú, Nhà Nước cũn phong cấpruộng đất cho cỏc chựa để làm tự viện, tự điền Những tự viện, tựđiền này thực chất cũng chỉ là một loại ruộng đất tư hữu Ngườiđược cấp cú quyền sử dụng và giữ mói mói, kế truyền, chuyểnnhượng cho đời sau số ruộng đất ấy Cũn ruộng đất thỏi ấp của đạiquý tộc thỡ rất rộng Vớ dụ nh Lờ Lương ở ỏI Chõu được Đinh BộLĩnh phong tước và cấp thỏi ấp một phạm vi thuộc cỏc huyện Đụng
4 Trơng Hữu Quýnh, Tình hình ruộng đất thời Lý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vơng
triều Lý, nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.2001.T.339
Trang 6Sơn, Thiệu Hoỏ và Quảng Xương ngày nay Con cỏi được thừa ấmđời đời5.
Từ thời Đinh cho đến suốt triều đại nhà Tiền Lờ hầu nhkhụng cú một sự can thiệp nào của Nhà Nước đối với ruộng đất tưhữu nờn nhỡn chung bộ phận ruộng đất này phỏt triển một cỏchthuận lợi và nhanh chúng Cho đến thời Lý thỡ nú đó phỏt triển đếnmức mạnh mẽ buộc Nhà Nước Lý phải ra những điều lệ thành vănxỏc nhận về quyền tư hữu ruộng đất chẳng những đối với vươnghầu quý tộc mà ngay đối với cả tầng lớp địa chủ bỡnh dõn Nhữngđiều lệnh ấy ghi rừ và tỉ mỉ về quyền chuyển nhượng, cầm đợ, muabỏn ruộng đất Chẳng những thế, phỏp luật thành văn thời Lý cũn
cú những điều lệnh bảo vệ quyền lợi địa chủ và nghiờm trị những aixõm phạm đến quyền lợi ấy: “Chiếu rằng bỏn đoạn haong điền thụcđiền đó cú văn khế thỡ khụng được chuộc lại nữa, ai làm trỏi bịđỏnh 80 trượng”.6
II Tỡnh hỡnh ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý-Trần
1 Chớnh sỏch đối với ruộng đất tư của 2 triều đại Lý-Trần
Nhỡn chung nhà nước tụn trọng và khuyến khớch phỏt triển.Tụn trọng quyền tư hữu: năm 1128 khi Nhà nước tiến hành đắp đờ,nếu phạm vào ruộng của dõn thỡ Nhà nước bồi thường (cụng nhận
sự tồn tại crd của dõn, tụn trọng quyền tư hữu Mặt khỏc, khuyếnkhớch phỏt triển: Chớnh sỏch khai hoang (1125 thời Lý), khai hoanglập điền trang (1266 đời Trần) tạo điều kiện cho sở hữu lớn hỡnh
5 Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam , quyển thợng, tr.89.
6 Phạm Thi Tâm-Hà Văn Tấn, Vài nhận xét về ruộng đất t hữu thời Lý -Trần, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số
52.
Trang 7thành và phỏt triển; quyết định cho bỏn ruộng cụng thành ruộng tư(1254 thời Trần).
Từ thời Lý: Nhà Nước bắt đầu tấn cụng vào lóng xó, tạo điềukiện cho quan lại phỏt triển ruộng đất tư hữu (chớnh sỏch khaihoang 1125) Từ thế kỷ XII, nhiều thổ hào cú trang trại riờng chứarất nhiều ngưũi đào tẩu Nhiều tài liệu ghi việc kiện tụng, tranhchấp ruộng đất Năm 1139, Nhà Nước ban hành mẫu cỏc văn tự bỏnruộng đất
Thời Trần: Chớnh sỏch khai hoang 1266 dẫn đến quỏ trỡnhphỏt triển ồ ạt cỏc chủ sở hữu lớn, xuất hiện cỏc điền trang Từ thế
kỷ XIII, sở hữu phong kiến lớn phỏt triển mạnh, bờn cạnh cỏc loại
sở hữu vừa và nhỏ cũng phỏt triển Hiện tượng bỏn quan điền năm
1254 (1 mẫu giỏ 59 quan).7
Ngay từ năm 1227, do sự phỏt triển của việc mua bỏn vàtranh chấp ruộng đất, nhà Trần đó phải quy định rừ về việc điểmchỉ lờn cỏc giấy tờ, văn khế mua bỏn ruộng đất, của cải của tưnhõn Nhà Trần quy định “Phàm làm chỳc thư, văn khế, nếu là giấy
tờ về ruộng đất, vay mượng thỡ người làm chứng điểm chỉ ở 3 dũngtrước, người bỏn điểm chỉ ở 4 dũng sau”8
Đại việt sử ký toàn thư chộp rằng: “Năm Thiờn ứng chớnh –bỡnh thứ 17 (1248), Trần Thỏi Tụng hạ lệnh cho cỏc lụ đắp đờ Đỉnhnhĩm chỗ nào đắp vào ruộng đất của dõn thỡ phải đo chỗ đất đắp, trịgiỏ thành tiền rồi trả cho dõn”9
Toàn thư chộp năm thiờn ứng chớnh bỡnh thứ 6 (1237) ThỏiTụng đó “chiếu rằng phàm làm chỳc the văn khế ruộng đất vay
7 Vũ Văn Quân, Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam , tập bài giảng chuyên đề, H.2005.
8 Đại Việt Sử Ký Toàn Th, Hà Nội 1967, tr 8.
9 Toàn th, q.5, tr 9
Trang 8mượn tiền, người làm chứng ỏp tay trước 3 hàng, chủ bỏn ỏp taysau 4 hàng”10
“Năm 1254, nhà Trần đó thực hiện một chủ trương chưa từng
cú trong lịch sử trung đại Việt Nam là: bỏn ruộng quan (quan điền)cho dõn mua làm ruộng tư với giỏ mỗi diện 5 quan (bấy goài gọimẫu là diện)”11
Năm Trựng Hưng thứ 8 (1292), nhà nước đó quy định thờm
về thể lệ làm văn tự: “Phàm văn tự bỏn đoạn hay cầm cố ruộng đấtđiền phải làm 2 bản giống nhau, mỗi bờn cầm một bản”
Đến năm Trựng Hưng thứ 8 (1292), Nhõn Tụng đó “chiếurằng những người bỏn lương dõn làm nụ tỳ thỡ được phộp chuộc,ruộng đất khụng dựng luật này”
Cỏc luật lệ về tranh chấp ruộng đất cũng được quy định rừ:Năm Đại Khỏnh thứ 7 (1320) Minh Tụng đó ra lệnh rằng người nàotranh đoạt ruộng đất nếu khỏm xột thấy rằng khụng phải ruộng đấtcủa mỡnh thỡ phải chịu tội như đó tranh ruộng của người và tớnhruộng vườn thành tiền, phải trả lại gấp mấy lần Người nào làm giảvăn khế thỡ bị chặt một đốt ngún tay12
Năm Đại Khỏnh thứ 10 (1323) Minh Tụng ra lệnh “phàmtranh ruộng đang cú lỳa thỡ chia lỳa làm hai phần trả về cho ngườicầy một phần, giữ lại một phần”13
Cũng bàn về thuế loại này “Việt sử thụng giỏm cương mục”
đó đề cập “Nhận định ai cú ruộng đất thỡ phải nộp tiền, thúc Mộtmẫu hoặc 2 mẫu nộp 1 quan tiền, ba mẫu hay bốn mõu nộp 2 quan,
10 Toàn th, q5, tr 69
11 Trơng Hữu Quýnh – Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XI – XVII, XNB LSKHXH, Hà Nội 1989
12 Đại Việt sử ký toàn th , sđd, tr 110
13 Đại Việt sử ký toàn th , sđd, tr 113
Trang 9năm mẫu trở lên nộp 3 quan Thuế ruộng: cứ mỗi mẫu nộp 100thăng lúa, ai không có ruộng đất thì được miễn cả” Về thuế đinhnăm 1378 triều Trần “bắt các đinh nam môi hộ nộp 3 quan Theo lệcũ… người nào có ruộng, bãi dâu, đầm cá thì chịu thuế, không cóthì thôi Đến đây Đỗ Tử Bình bắt trước phép chung của nhà Đường
để làm thuế má thêm nặng lên”
Trang 102 Tỡnh hỡnh ruộng đất tư hữu dưới thời Lý-Trần
Sự tồn tại và phỏt triển của chế độ sở hữu tư nhõn về ruộngđất thời Lý-Trần và cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó trở thànhmột vấn đề khụng phải bàn cói nữa trong giới sử học đõy là mộtđặc điểm quan trọng của xó hội Việt Nam trung đại
“Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhõn đương thời bắt nguồn từnhiều nguồn gốc khỏc nhau, từ khẩn hoang cho đến mua bỏn, cũngnhư mang nhiều hỡnh thức khỏc nhau từ sở hữu nhỏ của nụng dõn
tự canh đến sở hữu lớn của nhà chựa, của địa chủ phi quý tộc vàcủa quý tộc”14
Việc mua bỏn ruộng đất đó trở thành một hiện tượng tươngđối phổ biến và được phỏp luật thời Lý quy định khỏ cụ thể
Lý Thiờn Cương đó núi đến việc ụng mua trờn 70 mẫu ruộngcụng cho làng làm cụng bản Býa Bỏc Ân trong xó Thấp Miếu (YờnLónh – Vĩnh Phỳ) ghi việc một người họ Nguyễn bỏ ra hơn 1000quan tiền mua được 126 mẫu ruộng ở cỏc đồng Phan Thượng, Phan
Hạ, Tiểu Bỡ, Đụng Hỏn, Đồng Trự, Đụng Sơn, Đồng Nhi cúng chochựa
Năm 1128 khi nhà nước tiến hành đắp đờ, nếu phạm vàoruộng của dõn thỡ nhà nước bồi thường Nú thể hiện nhà nước thời
Lý đó tụn trọng quyền tư hữu của dõn Đặc biệt năm 1125 nhà Lý
đó ban hành chớnh sỏch khai hoang taok điều kiện cho sở hữu lớnhỡnh thành và phỏt triển khụng những nhà Trần sau này mà cỏc nhà
Lý trước đú đó xuất hiện 4 hỡnh thức sở hữư tư nhõn về ruộng đất
14 Trơng Hữu Quýnh – Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất thời Lý – Trần (Các thế kỷ XI - XV), NCLS số 189 – 1979, tr 20.
Trang 111) Ruộng đất thuộc sở hữu nhỉ của nông dân lao động
2) Ruộng đất thuộc sở hữu lớn của địa chủ
3) Bộ phận ruộng đất của nhà chùa
4) Bộ phận ruộng đất điền trang
Ngay từ sớm, chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất của nông dânlao động đã chiếm địa vị quan trọng trong nền kinh tế Việc khẩnhoang, mở rộng diện tích canh tác hãy xây dựng làng chạ mới, tạođiều kiện phát triển của chế độ sở hữu nhỏ này
Bài minh khắc trên chuông chùa Vân Bản (Đồ Sơn – KiếnThuỵ – Hải Phòng) có niên đại 1076 (Vào thời Lý) ghi “thị vệ nhândũng thư là Nguyễn Ngộ và vợ là Chu Thị Trãi cùng cúng một sởđất là vường ông Hà … Hộ xã Chu Lâm cùng em gái là Chu ThịTrãi, hai người cúng một thửa ruộng hương chén”
Bi ký trên đã phản ánh hiện tượng tục cúng ruộng đương thờirất phổ biến ở thời Lý và sau này phát triển ở thời Trần
Chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ra đời từ những thế kỷ trướcthời Lý- Trần Những danh từ “hào hữu” được ghi lại trong sử cũmột phần nhằm chỉ vị trí xã hội, kinh tế của những nhân vật đángghi nhí trong lịch sử Một số địa chủ giàu có đã từng bỏ itền củaruộng đất để xây dựng chùa chiền cho con cái đi học… và sau khiđất nước trở lại hoàn toàn độc lập, đã đưa con cái voà hàng ngũquan lại phục trách dân sự của các triều đại dân tộc Ngô ĐInh, TiềnLê
Vào cuối thời Lý, các cuộc hỗn chiến giữa các tập đoànphong kiến là một cơ hội thuận tiện cho các hào trưởng chiếm
Trang 12ruộng đất công làm ruộng đất tư Trong khi triều đình nhà Lý hoàntoàn suy yếu, lúc dựa vào tập đoàn phong kiến này, lúc dựa vào tậpphong kiến khác, có lúc phải rời bỏ kinh đô Thăng Long làm choquyền lực Nhà nước đối với ruộng đất quốc hữu tất nhiên hoàn toànduy yếu, ruộng đất tư hữu của địa chủ, hào trưởng ngày càng pháttriển.
Thời Lý-Trần, đạo phật đã phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam,hàng loạt chùa chiền mọc lên ở khắp nơi Phật giáo đã có địa vịquan trọng trong xã hội Vừa mới thành lập triÒu đại, Lý Thái Tổ
đã cho xây chùa, đúc chuông, tô tượng Từ đó đã hình thành vàphát triển của chế độ sở hữu nhà chùa về ruộng đất
Ở thời Lý, chùa Trần Quang đã được cấp đến 1.371 mẫuruộng các nơi
Ở thời Lý nhà nước trung ương đã tham gia vào việc giúp nhàchùa quản lý ruộng đất của cải nh sử chép Năm 1088 “định cácchùa trong nước làm 3 hạng: đại, trung và tiểu danh lam, cho quanvăn chức cao kiện làm đề cử (chức quan trông coi chùa quán vàliên hệ với nhà nước) là vì bấy giờ chùa có điền nô…”15
Một hiện tượng khác xuất hiện trong sở hữu tư nhân về ruộngđất phong kiÕn Việt thời Lý là hình thức điền trang Những nguồn
sử hiện Ýt ỏi còn lại chứng tỏ rằng hình thức sở hữu điền trang đãxuất hiện từ những thế kỷ IX – X ở nước ta Họ Vũ (của Vũ Hồn ởHải Dương), họ Lê (của Lê Lương), họ Dương (của Dương ĐìnhNghệ) ở Thanh Hoá, họ Phạm (của Phạm Lệnh Công, Phạm CựLạng ở Hải Hưng) là những đại biểu của tầng lớp chủ điền trangnày Công cuộc đấu tranh để củng cố thống nhất đất nước, củng cố
15 §¹i ViÖt sö ký toµn th, tËp II, Hµ Néi 1967, tr 141
Trang 13độc lập dõn tộc đó khụng toạ điều kiện để xỏc lập và phỏt triển hỡnhthức sở hữu này.
2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhỏ của nụng dõn lao động
Chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất của người nụng dõn lao độngthời Lý-Trần chiếm một địa vị quan trọng trong nền kinh tế đấtnước Việc khẩn hoang mở rộng diện tớch đất canh tỏc cựng vớikinh tế hàng hoỏ tiền tệ là những nguyờn nhõn chớnh tạo ra sở hữuruộng đất tiểu nụng và là điều kiện cho loại hinh sở hữu nhỏ nàyphỏt triển
Năm 1254, nhà Trần bỏn ruộng cụng cho nhõn dõn mua làmruộng tư với giỏ rẻ đó tạo ra khụng ít gia đỡnh nụng dõn đang làmnghề thủ cụng, thuờ mướn cú thể mua được ruộng đất Nhiều viờnquan lại cũng gom gúp tiền để mua ruộng đất gõy cơ sở kinh tế sinhsống lõu dài Tất cả đó tạo ra một tầng lớp tư hữu tiểu nụng trong
xó hội Bi ký là nguồn sử liệu cho phộp ta sưu tập lại một số chủ tưhữu nhỏ này “Văn bia Sung Hưng tự khắc năm 1293 (xó Tiờu Liờn,huyện Mỹ Lộc – Hà Nam Ninh ghi lại hàng loạt cư sĩ cỳng ruộngcho chựa từ 3 sào đến 5 sào , như bà Hoàng Thị cung 3 sào BiaSựng Thiờn tự bi dựng năm 1331 ở xó Thi Đức (Gia lộc- Hải Hưng)cũng ghi hàng loạt người cỳng ruộng 1,2 khúm (thửa) như: PhạmTHị Ban cỳng ruộng đụng , ụng Thệ 1 khúm ở xó ễng Đớch, Phựng
bà cỳng ruộng Đà Cầm cựng Phạm Thị Ma Loi và con gỏi làNguyễn Thị Móo cỳng ruộng Đà Cầm, khúm”16
Cỏc tỏc giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tõm đó dẫn ra một vàidũng trong bài “Vài nhận xột về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời
16 Trơng Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XI - XVIII, tập I Thế kỷ XI – XV, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội 1989
Trang 14Lý Trần” ở bia chùa Đại – Bi – diên – minh (ở xã Hướng Đạc,huyện Văn Lâm, Hưng Yên) dựng năm 1327, đời Trần Minh Tông,như sau: “Sa môn Trí- hạnh ở An Dưỡng sơn cúng ruộng Tháp xalệnh một thửa phía đông cận Nguyễn Thị Đảm, phía tây cận đườngđi… Lệnh thư gia là Nguyễn Khảo cúng đất vườn của tiên hiền mộtthửa phía đông cận tha ma tiên hiền phía tây cận Hà Khảo Thâmthích hộ là Nguyễn Phúc cúng ruộng Tháp xa lệnh một thửa phíađông cận Hà Lộc, phía Tây cận gò hoang là Nguyễn Sơn Phượng vàcháu là thư hoả Thái Bốc cúng ruộng Cá - nhuế”.
Nguồn sử liệu đã dẫn ở trên đã phản ánh sở hữu nhỏ về ruộngđất của những người nông dân lao động Việc ghi “cúng mộtkhóm” “cúng 4 khóm” “cúng một phần” “cúng nửa phần” cho phép
ta thấy được diện tích nhỏ ruộng đất cúng vào chùa Nó góp phầnphân biệt hình thức sở hữu nhỏ này với hình thức sở hữu lớn củagiai cấp địa chủ mà ta sẽ tìm hiều dưới đây
Tóm lại, sở hữu nhỏ về ruộng đất của người nông dân laođộng thời Trần chiếm một địa vị quan trọng trong nền kinh tế đấtnước Theo giáo sư Trương Hữu Quýnh thì muộn nhất là ở thờiTrần chế độ sở hữu nhỏ của nhân dân lao động đã phổ biến Nó sẽ
là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của chế độ sở hữu lớn vềruộng đất trong thế kỷ XIV, đặc biệt là vào những năm đói kém
2.2 Ruộng đất thuộc sở hữu lớn của địa chủ
Ở Việt Nam kinh tế hàng hoá lớn xuất hiện từ khá sớm Vì cơ
sở của nó lúc đầu còn thấp kém non yếu cho nên sự phát triển của
nó rất chậm chạp Tuy chậm chạp nhưng nó vẫn gây một ảnhhưởng nhất định đối với nền kinh tế xã hội “Tiền tệ đã thâm nhậpmạnh mẽ vào ruộng đất Ruộng đất đã trở thành hàng hoá mua bán
Trang 15trao đổi, tạo ra một tầng lớp đặc biệt địa chủ thường hay địa chủthứ dõn’ Xỳc tiến quỏ trỡnh tư hữu hoỏ làm cho kinh tế địa chủxuất hiện nhất là vào thời Trần Điều lệnh ban hành năm 1254 củanhà Trần cho phộp bỏn ruộng cụng làm ruộng tư đó tạo điều kiệncho những người cú nhiều tiền của mua được nhiều ruộng đất tạothành nhưngx địa chủ cú sở hữu lớn về ruộng đất.
Xó hội thời kỳ Lý – Trần là xó hội ngự trị độc tụn của tưtưởng Phật giỏo Chựa chiền mọc lờn khắp mọi nơi Người theo đạophật đụng đảo với một lũng sựng kớnh ngưỡng mộ Sử cũ chộp rằng
“Trờn từ vương cụng, dưới đến dõn thường, hễ bố thớ vào việc nhàPhật, dự đến hết tiền cũng khụng xẻn tiếc”
Dựa trờn cơ sở này chỳng ta cú thể khẳng định những địa chủ
cú sở hữu lớn về ruộng đất rất cú thể cỳng vào nhà chựa một diệntớch lớn hơn những viờn chức và nụng dõn lao động
Trong bia “đệ nhị đại tổ bi trung tu sự tớch ký” cú đoạn ghi:
“người thụn Võn Đụng là Nguyễn Trường Lễ đó cỳng cho chựaQuỳnh Lõm một lỳc 75 mẫu ruộng và Hoa Lư cư sỹ Vũ Cụng cỳngcho chựa 20 mẫu ruộng”17
“Theo bia Thần Quang tự bi, cụng chỳa Tiểu Quõn thời Trần
đó cỳng cho chựa trờn mẫu ruộng ở huyện Đại An, Mỹ Lộc (HàNam Ninh)”
Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XIII, thỡ điền chủ nhiềuruộng đất cú ở khắp nơi
17 Trơng Hữu Quýnh – Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ Thế kỷ XI – XVIII, NXB KHXH, Hà Nội 1989