Đề cương ôn sử 10

7 280 1
Đề cương ôn sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ Ề C ƯƠ NG ÔN TẬP LỊCH SỬ KÌ II 10 B 5 Câu1: Tổ chức bộ máy nhà n ư ớc từ TK XI-XV a.Sơ đồ bộ máy nhà nướcLý, Trần b.Sơ đồ bộ máy nhà nước Lê Thánh Tống A.Chính sách đối nội, đối ngoại * Đối nội: - Quan tâm đến đời sống nhân dân. - Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người. -Khuyến khích dân tộc ít người tham gia vào quân đội, bảo vệ độc lập -Trừng phạt những kẻ bán đất cho người nước ngoài ở biên cương * Đối ngoại: với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hòa hiếu. + Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. +Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh +Cống nạp lể vật cho phương Bắc nhưng vẫn giữ tư thế của một quốc gia độc lập tư chủ Câu2. Hoàn cảnh, diển biến phong trào Tây S ơ n trong sự nghiệp thống nhấ t đ ất n ư ớc XVIII * Nguyên nhân. - Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc -Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc -Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng, chính quyền mới suy thoái nhân nhân cực khổ → Phong trào nông dân bùng nổ. * Diễn biến. - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định). + Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. - 1786 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước. Câu3. Tình hình phát triển kinh tế và chính sách d ư ới triều Nguyễn * Nông nghiệp: + Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn. - Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang. - Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. - Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ. → Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao. + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu. * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp: Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ). + Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước. - Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước. * Thương nghiệp: + Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước. + Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai. Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng. Đô thị tàn lụi dần. Câu4. Nguyên nhân, diển biến CM Hà Lan, Anh 1. Cách mạng Hà Lan - Từ đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu. -Chính trị: Phụ thuộc vào triều đình phong kiến Tây Ban Nha - Giai cấp tư sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh. b.Diển biến - Tháng 8 - 1566 nhân dân miền Bắc Nêđéclan khởi nghĩa, -Tháng 4-1572 lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.(phía Bắc) -Tháng 1-1579 Các đại biểu họp hội nghị ở Utrecht thống nhất tiền tệ, đo lường, chính sách đối ngoại -Tháng 7-1581: 7 tỉnh miền Bắc NêĐecLan hợp nhất->Cộng hòa Hà Lan - Năm 1609 Hiệp định đình chiến được ký kết, nhưng đến năm -1648 mới được công nhận độc lập. c.Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới + Mở đường cho chủ nghĩa TB Hà Lan phát triển. + Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản. + Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi KT, CT. -Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để 2. Cách mạnh tư sản Anh a. Tình hình nước Anh trước cách mạng Kinh tế: Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu. Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm sự lực lượng sản xuất TBCN Cách mạng bùng nổ b. Diễn biến của cách mạng (theo dõi niên biểu nắm sự kiện chính) + Năm 1642 - 1648: nội chiến ác liệt (Vua - Quốc hội) + Năm 1649: xử tử vua Saclo I , nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao. + 1653: Nền độc tài quân sự được thiết lập (một bước tụt lùi) + 12- 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập. c. Ý nghĩa Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB ở Anh phát triển mạnh mẻ hơn Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ PK sang chế độ tư bản B.Thế nào là một cuộc cách mạng tư sản Lãnh đạo: giai cấp tư sản Lưc lượng tham gia: tầng lớp tư sản Mục đích: bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, xóa bỏ nền chuyên chế thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản Câu5: Tình hình kinh tế xã hội Pháp tr ư ớc CM 1. Tình hình kinh tế xã hội a. Kinh tế - Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) + Công nhân đông, sống tập trung + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. b. Xã hội. - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp + Tăng lữ: nắm đặc quyền + Quí tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Câu 6. Hoàn cảnh, chính sách của GiaCoBanh a.Hoàn cảnh - Ngày 10 - 8 - 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu. - Ngày 21 - 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua. - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới. + Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn. + Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng. - Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6). b.Chính sách - Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả. + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ,tuyên bố chế độ cộng hòa mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ + Ban hành lệnh "Tổng động viên". + Xóa nạn đầu cơ tích trữ - Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. - Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 - 7 - 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào. Câu 7: Đ ặ c đi ểm của chủ nghĩ a đ ế quốc a.Có 5 đặc điểm chính 1.Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc quyền 2.Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính 3.Xuất khẩu tư bản 4.Sự phân chia thế giới về kinh tế 5.Sự phân chia thế giới về lãnh thổ + Trong công nghiệp: Diễn ra quá trình tập trung vốn lớn thành lập những công ty độc quyền như ở Pháp, Đức, Mĩ lũng đoạn đời sống kinh tế các nước tư bản. + Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh của cả nước hình thành tư bản tài chính. + Tư bản tài chính còn đầu tư vốn ra nước ngoài đem lợi nhuận cao: năm 1900, nước Anh đầu tư vốn ra ngoài 2 tỉ Li-vrơ xtéc-ling, đến năm 1913 lên gần 4 tỉ. b.Những sự kiến đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển sang đế quốc chủ nghĩa - Nguyên nhân: + Do tiến bộ của khoa học - kĩ thuật sản xuất công nghiệp của các nước Âu - Mĩ tăng nhan dẫn đến tích tụ tư bản. +Các ngành kinh tế chuyển từ tự do cạnh tranh sang tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức: Các-ten, Xanh-đi-ca, Tờ-rớt. c.Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa -Các nước thuộc địa giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân công rẻ mạt -Vì thuộc địa là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chính quốc, cung cấp binh lính cho những cuộc chiến tranh d.Tại sao trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẩn XH ngày càng gay gắt -Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là sự ra đời của các tổ chức độc quyền, và sự bóc lột ngày càng tinh vi đối với nhân dân lao động, làm cho mâu thuẩn giai cấp trong xã hội tư bản ngày càng tăng.Đây là giai đoạn các nước đế quốc đẩy mạnh chính sách xâm lược, chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới, tăng cường đàn áp phong trào công nhân trong nước và những cuộc nổi dậy của nhân dân thuộc địa =>Mâu thuẩn giữa các nước đế quốc trở nên gay gắt dẩn đến cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa Câu8 : Các n ư ớ c Đ ức Mĩ cuối thế kỉ XIX đ ầu TK XX 1.Nước Đức a. tình hình kinh tế. - Sau khi thống nhất đất nước tháng 1- 1871, nên kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ vươn lên đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới - Nguyên nhân: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh với Pháp, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước, có nguồn nhân lực dồi dào. - Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị và nông thôn. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp, bến cảng xuất hiện. - Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các nước khác ở châu Âu. Với hình thức độc quyền là Cácten và Xanh-đi-ca. - Quá trình tập trung Ngân hàng cũng diễn ra cao độ. Tư bản công nghiệp kết hợp với tư bản ngân hàng thành tư bản tài chính. - Nông nghiệp Đức có tiến bộ song chậm chạp. b. Tình hình chính trị: -Đức là một Liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực tối cao. - Chế độ chính trị ở Đức không phải là đại nghị tư sản mà thực chất là chế độ bán chuyên chế phục vụ giai cấp tư sản và quí tộc hóa tư sản, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân. - Chính sách đối ngoại: + Công khai đòi chia lại thị trường và thuộc đìa thế giới. + Ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến, dẫn đến mâu thuẫn giữa Đức với Anh và Pháp càng sâu sắc. - Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức: là chủ nghĩa quân phiệp hiếu chiến. 2. Nước Mĩ a. Tình hình kinh tế. - Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ nhất thế giới, sản lượng công nghiệp bằng 1/2 tổng sản lượng công nghiệp các nước Tây Âu và gấp 2 lần Anh. - Nguyên nhân: + Mĩ giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào. + Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nước đi trước. + Có thị trường rộng lớn. Nông nghiệp: Nông nghiệp Mĩ đạt thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu. - Quá trình tập trung sản xuất và ra đời các công ty độc quyền diễn ra nhanh chóng, hình thức chủ yếu là Tờ-rớt với những ông vua dầu lửa, vua ô-tô, vua thép chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị nước Mĩ. b. Tình hình chính trị - Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, Đảng cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền. - Thống nhất việc củng cố quyền lực của giai cấp tư sản, trong việc đối xử phân biệt với người lao động, cũng như đường lối bành trướng ra bên ngoài. - Chính sách đối ngoại; + Mĩ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương. + Bành trướng khu vực Mĩ-Latinh gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành Ha- oai, Cu Ba và Phi-líp-pin Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc. Câu 9. Sự thành lập và hoạ t đ ộng của Quốc tế thứ I 1. Hoàn cảnh ra đời - Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường áp bức bóc lột. - Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của công nhân phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản. - Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn han chế mặt khác đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước. - Ngày 28 - 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác. 2. Hoạt động của Quốc tế thứ nhất - Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội. Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng. - Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất: Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào các cuộc đấu tranh chính trị, các tổ chức công đoàn ra đời. - Vai trò: + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế. +Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn vờ chủ nghĩa Mác. B.CM công xã Pari là nhà nước kiểu mới a.CM - Ngày 36 - 3 - 1871 công xã được thành lập, cơ quan cao nhất là hội đồng công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - Những việc làm của công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏ trường học. + Thi hành nhiều chính sách tiến bộ: Công nhân làm chủ những xí nghiệp chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm -Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới do dân và vì dân. b.Ý nghĩa - Công xã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân dân http://video.xnxx.com/video245530/bi_bachelor_party http://skeezy.com/videos/twink-from-behind-2565.html Gayforit.com Itsallgay.com http://truyennguoilon.wordpress.com/2008/12/06/ca%CC%81c-b %C6%B0%C6%A1%CC%81c-thu%CC%89-dam-hie%CC%A3u-qua%CC%89/ http://skeezy.com/videos/hard-cocks-1465.html http://skeezy.com/videos/all-alone-twinks-2511.html http://skeezy.com/videos/bathroom-twinks-5086.html http://video.xnxx.com/video119468/young_pussy_fucking http://video.xnxx.com/video76675/black_cock_inside_pink_teen_pussy http://video.xnxx.com/video432892/hot_slut_gets_a_great_double_penetration http://skeezy.com/videos/shower-porn-1716.html . biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao. + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu. * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp: Nhà nước được tổ chức. Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển + Máy móc sử dụng ngày càng. còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. - Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ. → Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những

Ngày đăng: 18/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan