Bài: 16+17: - Tiết 16+17 Thi học kì I (2 tiết) Ngày soạn :10 – 12 – 2010 .Ngày giảng : ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : MĨ THUẬT 8 I . Mục tiêu : Kiến thức: - HS vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài thi . Kĩ năng: - HS nắm chắc một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học . Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc . 1. Mức độ yêu cầu bài kiểm tra : Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sơ lược về mĩ thuật thời Lê. (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) HS nhận biết một số tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu của thời kì này . HS nắm được một số công trình mĩ thuật tiêu biểu của thời kì này . Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê Nhận biết được thời kì xây dựng công trình nghệ thuật. Hiểu được cấu trúc tác phẩm điêu khắc. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Nhận biết được một số đặc điểm sáng tác cũng như quan niệm của một số tác giả. Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người. Nhận biết được tỉ lệ trên khuôn mặt người. Hiểu được tỉ lệ các bộ phận chia trên khuôn mặt người Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Nhận biết được tên tuổi cũng như một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Nắm được tác giả với các đề tài quen thuộc của tác giả đó. Vẽ tranh Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài . 2 . Thiết lập ma trận hai chiều : Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Sơ lược về mĩ thuật thời Lê. (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) 2C(1,2) 0, 5 2C 0,5 Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê 1C(3) 0,25 1C(4) 0,25 2C 0, 5 Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 1C(5) 0,25 1C 0,25 Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người. 1C(6) 0,25 1C(7) 0,25 2C 0,5 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 1(Phần II) 1 1C(8) 0,25 2C 1,25 Vẽ tranh 1C 7 1 7 Tổng. 6C 2,25 3 0,75 1 7 10 10 II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 . Giáo viên + Đề thi kiểm tra học kì I + Một số tác phẩn mĩ thuật với nhiều chủ đề khác nhau để học sinh tham khảo . 2 . Học sinh : + Giấy vẽ khổ A4 và màu vẽ các loại . C. Đề kiểm tra học kì I. MÔN: MĨ THUẬT 8 Thời gian: 20’ * Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Kiến trúc nào sau đây thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo? A. Kinh thành Thăng Long. C. Điện Cần Chánh. B. Khu Lam Kinh. D. Chùa Keo. Câu 2: Lư hương (Gốm men rạn) là nghệ thuật Gốm từ: A. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XIX. B. Thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XX. Câu 3: Chùa Keo huyện Vũ Thư Thái Bình được xây dựng từ thời nào ? A. Thời Nguyễn. C. Thời Trần. B. Thời Lý. D. Thời Lê. Câu 4: Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay gồm có : A. 42 tay lớn và 852 tay nhỏ. C. 42 tay lớn và 752 tay nhỏ B. 32 tay lớn và 852 tay nhỏ. D. 42 tay lớn và 952 tay nhỏ. Câu 5: Tác phẩm “Bình minh trên nông trang” là tác phẩm của họa sĩ: A.Trần Văn Cẩn. C. Nguyễn Đỗ Cung. B. Nguyễn Đức Nùng. D. Tranh bờ hồ. Câu 6: Tỉ lệ khuôn mặt người tính theo chiều dài được chia ra làm mấy phần chính? A. 5 Phần chính. C. 3 Phần chính. B. 4 Phần chính. D. 6 Phần chính Câu 7: Khoảng cách giữa hai mắt bằng: A. 1/5 Khuôn mặt. C. 2/4 Khuôn mặt. B. 3/5 Khuôn mặt D. 2/5 Khuôn mặt Câu 8: Ai là người luôn say mê vẽ về đề tài Phố cổ Hà Nội? A. Nguyễn Sáng. C. Trần văn Cẩn. B .Bùi Xuân Phái. D. Tô Ngọc Vân. * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 B 1. Trần Văn Cẩn A. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 2. Nguyễn Sáng B. Tát nước đồng chiêm 3. Bùi Xuân Phái C. Nhớ một chiều Tây Bắc 4. Phan Kế An D. Ngôi đền Bạch Mã E. Làng quê Phần III: Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. (Vẽ màu theo ý thích). Bài vẽ cần thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về Bố cục, hình mảng và màu sắc ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I . Trắc nghiệm khách quan : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B D B C A B * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 B 2 A. B 1. Trần Văn Cẩn A. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 2. Nguyễn Sáng B. Tát nước đồng chiêm 3. Bùi Xuân Phái C. Nhớ một chiều Tây Bắc 4. Phan Kế An D. Ngôi đền Bạch Mã E. Làng quê III . Phần trắc nghiệm tự luận : ( 7điểm ) 1. Bố cục rõ ràng, có nhóm chính, nhóm phụ, sắp xếp hài hoà, hợp lí : (2Điểm) 2 . Hình ảnh sinh động, làm rõ được nội dung bài : ( 2 điểm ) 3. Đúng chủ đề: (1 điểm) 4 . Màu sắc hài hoà, phù hợp với nội dung chủ đề: ( 2 điểm ) D. Thu bài vẽ của học sinh Đánh giá nhận xét chung tiết làm bài thi của học sinh Trường THCS Năng Khả. ĐỀ 1 Họ và tên:…………… Lớp: 8…… ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: MĨ THUẬT 8 Thời gian: 20’ Điểm Lời phê của thầy cô giáo * Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Kiến trúc nào sau đây thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo? A. Kinh thành Thăng Long. C. Điện Cần Chánh. B. Khu Lam Kinh. D. Chùa Keo. Câu 2: Lư hương (Gốm men rạn) là nghệ thuật Gốm từ: A. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XIX. B. Thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XX. Câu 3: Chùa Keo huyện Vũ Thư Thái Bình được xây dựng từ thời nào ? A. Thời Nguyễn. C. Thời Trần. B. Thời Lý. D. Thời Lê. Câu 4: Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay gồm có : A. 42 tay lớn và 852 tay nhỏ. C. 42 tay lớn và 752 tay nhỏ B. 32 tay lớn và 852 tay nhỏ. D. 42 tay lớn và 952 tay nhỏ. Câu 5: Tác phẩm “Bình minh trên nông trang” là tác phẩm của họa sĩ: A.Trần Văn Cẩn. C. Nguyễn Đỗ Cung. B. Nguyễn Đức Nùng. D. Tranh bờ hồ. Câu 6: Tỉ lệ khuôn mặt người tính theo chiều dài được chia ra làm mấy phần chính? A. 5 Phần chính. C. 3 Phần chính. B. 4 Phần chính. D. 6 Phần chính Câu 7: Khoảng cách giữa hai mắt bằng: A. 1/5 Khuôn mặt. C. 2/4 Khuôn mặt. B. 3/5 Khuôn mặt D. 2/5 Khuôn mặt Câu 8: Ai là người luôn say mê vẽ về đề tài Phố cổ Hà Nội? A. Nguyễn Sáng. C. Trần văn Cẩn. B .Bùi Xuân Phái. D. Tô Ngọc Vân. * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 2 B 1. Trần Văn Cẩn A. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 2. Nguyễn Sáng B. Tát nước đồng chiêm 3. Bùi Xuân Phái C. Nhớ một chiều Tây Bắc 4. Phan Kế An D. Ngôi đền Bạch Mã E. Làng quê Phần III: Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. (Vẽ màu theo ý thích). Bài vẽ cần thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về Bố cục, hình mảng và màu sắc ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I . Trắc nghiệm khách quan : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B D B C A B * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 B 2 A. B 1. Trần Văn Cẩn A. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 2. Nguyễn Sáng B. Tát nước đồng chiêm 3. Bùi Xuân Phái C. Nhớ một chiều Tây Bắc 4. Phan Kế An D. Ngôi đền Bạch Mã E. Làng quê III . Phần trắc nghiệm tự luận : ( 7điểm ) 1. Bố cục rõ ràng, có nhóm chính, nhóm phụ, sắp xếp hài hoà, hợp lí : (2Điểm) 2 . Hình ảnh sinh động, làm rõ được nội dung bài : ( 2 điểm ) 3. Đúng chủ đề: (1 điểm) 4 . Màu sắc hài hoà, phù hợp với nội dung chủ đề: ( 2 điểm ) Trường THCS Năng Khả. Họ và tên:………… ĐỀ 2 Lớp: 8…… ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: MĨ THUẬT 8 Thời gian: 20’ Điểm Lời phê của thầy cô giáo * Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Kiến trúc nào sau đây thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo? A. Chùa Keo C. Điện Cần Chánh. B. Khu Lam Kinh. D. Kinh thành Thăng Long. . Câu 2: Lư hương (Gốm men rạn) là nghệ thuật Gốm từ: A .Thế kỉ XIX. C. Thế kỉ XVII B. Thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XX. Câu 3: Chùa Keo huyện Vũ Thư Thái Bình được xây dựng từ thời nào ? A. Thời Nguyễn. C. Thời Trần. B. Thời Lý. D. Thời Lê. Câu 4: Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay gồm có : A. 42 tay lớn và 852 tay nhỏ. C. 42 tay lớn và 752 tay nhỏ B. 32 tay lớn và 852 tay nhỏ. D. 42 tay lớn và 952 tay nhỏ. Câu 5: Tác phẩm “Bình minh trên nông trang” là tác phẩm của họa sĩ: A. Nguyễn Đức Nùng C. Nguyễn Đỗ Cung. B. Trần Văn Cẩn D. Tranh bờ hồ. Câu 6: Tỉ lệ khuôn mặt người tính theo chiều dài được chia ra làm mấy phần chính? A. 5 Phần chính. C. 3 Phần chính. B. 4 Phần chính. D. 6 Phần chính Câu 7: Khoảng cách giữa hai mắt bằng: A. 3/5 Khuôn mặt C. 2/4 Khuôn mặt. B. 1/5 Khuôn mặt D. 2/5 Khuôn mặt Câu 8: Ai là người luôn say mê vẽ về đề tài Phố cổ Hà Nội? A. Nguyễn Sáng. C. Trần văn Cẩn. B . Tô Ngọc Vân D. Bùi Xuân Phái * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 2 B 1. Trần Văn Cẩn A. Tát nước đồng chiêm 2. Nguyễn Sáng B. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 3. Bùi Xuân Phái C. Làng quê 4. Phan Kế An D. Nhớ một chiều Tây Bắc E. Ngôi đền Bạch Mã Phần III: Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. (Vẽ màu theo ý thích). Bài vẽ cần thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về Bố cục, hình mảng và màu sắc ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I . Trắc nghiệm khách quan : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D A C B D * Phần II: câu hỏi ghép đôi: (1 điểm) Em hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. A Đáp án 1 A 2 B. B 1. Trần Văn Cẩn A. Tát nước đồng chiêm 2. Nguyễn Sáng B. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 3. Bùi Xuân Phái C. Làng quê 4. Phan Kế An D. Nhớ một chiều Tây Bắc 5. Lương Xuân Nhị E. Ngôi đền Bạch Mã III . Phần trắc nghiệm tự luận : ( 7điểm ) 1. Bố cục rõ ràng, có nhóm chính, nhóm phụ, sắp xếp hài hoà, hợp lí : (2Điểm) 2 . Hình ảnh sinh động, làm rõ được nội dung bài : ( 2 điểm ) 3. Đúng chủ đề: (1 điểm) 4 . Màu sắc hài hoà, phù hợp với nội dung chủ đề: ( 2 điểm ) . B i: 16+17: - Tiết 16+17 Thi học kì I (2 tiết) Ngày soạn :10 – 12 – 2010 .Ngày giảng : ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : MĨ THUẬT 8 I . Mục tiêu : Kiến thức: -. thuật v i nhiều chủ đề khác nhau để học sinh tham khảo . 2 . Học sinh : + Giấy vẽ khổ A4 và màu vẽ các lo i . C. Đề kiểm tra học kì I. MÔN: MĨ THUẬT 8 Th i gian: 20’ * Phần I: Trắc nghiệm khách. tiêu biểu. Nắm được tác giả v i các đề t i quen thuộc của tác giả đó. Vẽ tranh Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm b i . 2 . Thi t lập ma trận hai chiều : Mức độ Chủ đề Nh n biết