TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2010- 2011) – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẤP ĐỘ TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG THẤP CAO TN TL TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1 VĂN BẢN - Truyện hiện đại - Thơ hiện đại - Văn bản nhật dụng Những tình huống nghịch lí của đời người. - Vấn đề về môi trường Nhữn g hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời - Phong cách suy tưởng triết lí Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 4 Số điểm: 1,0 đ Số câu: 2 Số điểm: 0,5 đ Số câu: 2 Số điểm: 0,5 đ Số câu: 8 câu Số điểm: 2,0đ-20% CHỦ ĐỀ 2 TIẾNG VIỆT - Phép liên kết. - Các thành phần biệt lập. - Nghĩa tường minh và hàm ý -Nhận biết đúng phép liên kết - Nhận biết các thành phần biệt lập Hiểu được cách đưa hàm ý khi hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 0.5đ Số câu:1 Số điểm: 0.25đ Số câu: 3 câu Số điểm: 0,75đ- 7,5% CHỦ ĐỀ 3 TẬP LÀM VĂN - Nghị luận văn học - Phép phân tích và tổng hợp _Tạo lập bài văn nghị luận Nắm được kiểu bài nghị luận văn học Biết vận dụng các phép lập luận phân Tạo lập bài văn nghị luận tích và tổng hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ Số câu:1 Số điểm: 2,0đ Số câu: 1 Số điểm: 5.0đ Số câu: 3 câu Số điểm: 7,25đ- 72,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 câu, 1.75đ 17.5% 3 câu, 0,75đ 7.5% 3 câu, 2.5đ 25% 1 câu, 5.0đ 50% 14 câu 10đ 100% I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25, tổng cộng 3 điểm ) Đọc kĩ đoạn trích sau và khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 câu trả lời đúng “ … Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố, thật là không dứt ra được. Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết ” ( Trích: Bến quê – Nguyễn Minh Châu ) CÂU 1:Hình ảnh bãi bồi, bến sông, khung cảnh thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp của đời sống gần gũi, thân thuộc, rộng ra là quê hương, xứ sở; mang hai lớp nghĩa nào ? A. Nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. B. Nghĩa biểu cảm và miêu tả. C. Nghĩa thực và nghĩa miêu tả. D. Nghĩa biểu tượng và nghĩa miêu tả. CÂU 2:Ở trên giường bệnh, Nhĩ đã cảm nhận và thấy gì qua khung cửa sổ ? A. Những hình ảnh thiên nhiên như mang một sắc màu mới thật lạ mắt. B. Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt. C. Thiên nhiên mang một màu sắc thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương. D. Thấy mọi vật đều bình thường như mọi ngày. CÂU 3: Lí do nào khiến Nhĩ muốn con trai sang bên kia sông ? A. Để có thời gian đi chơi loanh quanh và mua quà về cho anh. B. Nhĩ muốn con trai thay mình thực hiện khát vọng sang bên kia sông – một mảnh đất lúc này đã trở nên rất đỗi thân thương với anh. C. Vì anh muốn con trai mình cần cần phải biết mảnh đất bên kia sông, nơi có rất nhiều điều kì lạ. D. Vì anh muốn con trai anh không phải ân hận như anh lúc cuối đời. CÂU 4:Nhận định nào sau đây là đúng về nhân vật Nhĩ ? A. Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảm hời hợt với quê hương. B. Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được. C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống quê hương. D. Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt. CÂU 5: Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “ Bến quê”? A. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, tình cảm anh em bè bạn. B. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với những nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng. C. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn. D. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương. CÂU 6: Câu văn sau nói lên điều gì? Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình. A. Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lí của chính cuộc đời anh. B. Cảm giác buồn chán của Nhĩ khi cả cuộc đời chưa ra khỏi ngôi nhà của mình. C. Nhĩ chưa bao giờ hiểu hết vẻ đẹp của quê hương mình. D. Chỉ đến lúc này Nhĩ mới hiểu hết được vẻ đẹp của quê hương. CÂU 7: Qua bài thơ “ Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo nào? A. Phong cách rất “ngông”. B. Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật. C. Phong cách nhẹ nhàng. D. Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. CÂU 8: Khoanh tròn vào văn bản nhật dụng có nội dung đề cập đến vấn đề về môi trường? A. Thông tin về ngày trái đất năm 2000. B. Ôn dịch thuốc lá. C. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. D. Bài toán dân số. CÂU 9: Đọc kĩ đoạn văn sau: Giảng văn rõ ràng là khó. Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù dọa càng không phải để làm ngã lòng. (Lê Trí Viễn) Đoạn văn trên đúng: A. Phép lặp C. Phép nối B. Phép thế D. Phép liên tưởng CÂU 10: Nối các ý ở cột bên trái với bên phải sao cho hợp lí: Câu 1. Cô gái nhà bên(có ai ngờ)cũng vào du kích 2. Trong gió, nghe như có tiếng hát 3. Chao ôi, nước mất nhà tan Hôm nay lại thấy giang san bốn bề 4. Anh chị em ơi, hãy giương súng lên cao chào xuân 68 CÂU 11: Một nhóm bạn có năm người cùng nhau đi xem kịch trong đó có bạn Nam và bạn Huệ chuẩn bị vé cho cả nhóm Tình huống 1 Tình huống 2 Nam hỏi: Mua được vé chưa? Huệ trả lời: Mua đủ vé rồi. Nam hỏi: Mua được vé chưa? Huệ trả lời: Mua được 3 vé rồi. Đánh dấu (X) vào khung tình huống có chứa hàm ý. CÂU 12: Cho đề bài: Bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? Thành phần biệt lập a. Tình thái b. Cảm thán c. Gọi đáp d. Phụ chú Hãy xác định yêu cầu thể loại của đề bài trên. A. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. B. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. C. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). D. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU 1:Viết một đoạn văn bàn về phương pháp học tập đúng đắn ( có sử dụng phân tích, tổng hợp)? CÂU 2: Suy nghĩ của em về 2 khổ thơ trích trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của thanh Hải “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc ” * ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đápán A C B C D A D A B 1d,2a,3b,4c TH 2 D II. TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU 1: Yêu cầu về nội dung và hình thức - Chỉ ra và phân tích được các phương pháp học tập đúng đắn (0,75 đ) - Tổng hợp lại những ý vừa phân tích thành kết quả một vấn đề (0,75 đ) - Đảm bảo hình thức là một đoạn văn (0,5 đ) CÂU 2: Yêu cầu về nội dung và nghệ thuật - Tập trung để làm nổi bật nguyện ước muốn cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa của dân tộc. - Đó là sự khiêm nhường, lặng lẽ, hiến dâng. - Chú ý: Biện pháp nghệ thuật tu từ: Điệp ngữ, hoán dụ, khai thác phân tích ý nghĩa “dâng”; đại từ “ta” nhịp điệu thiết tha sâu lắng. Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng. - Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. Về nội dung: 4,0 điểm Về hình thức: 1,0 điểm . TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2010- 2011) – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẤP ĐỘ TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG THẤP CAO TN TL TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1 VĂN BẢN -. câu Số điểm: 0,75đ- 7,5% CHỦ ĐỀ 3 TẬP LÀM VĂN - Nghị luận văn học - Phép phân tích và tổng hợp _Tạo lập bài văn nghị luận Nắm được kiểu bài nghị luận văn học Biết vận dụng các phép. thấy gì qua khung cửa sổ ? A. Những hình ảnh thi n nhiên như mang một sắc màu mới thật lạ mắt. B. Thi n nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt. C. Thi n nhiên mang một màu sắc thân thuộc như những