Tu chon ly 7 2010

29 237 0
Tu chon ly 7 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Ngày giảng: 06/ 09/ 2010- 7D 11/ 09/ 2010- 7 C Tiết 1:Ôn tập cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng 1- Mục tiêu: a, Kiến thức. - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khốlượng một cách cơ bản, và hệ thống. - Qua tiết học các em nắm chắc lại các đơn vị đo đã được học. c,Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thục hành cơ bản. b, Thái độ. Giúp các em yêu thích môn học hơn. 2- Chuẩn bị: a- Thầy; Bài soạn- sách giáo khoa. b- HS ôn tập các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. 3- Tiến trình bài dạy. a, Kiểm tra bài cũ ( không). ĐV Đ ( 1 ph ) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại một kiến thức v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng đã được học ở lớp 6. b, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Hs - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ? - Ngoài đơn vị đo độ dài hợp pháp ra người ta còn sử dụng các đơn vị đo độ dài nào khác nữa không? - Trước khi đo độ dài người ta thường tiến hành các bước như thế nào? - Cách đo độ dài như thế nào? - Khi đo đặt thước đo như thế nào? - Đặt mắt như thế nào để đọc chính xác kết quả đo? - Nếu đầu cuối không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả như thế nào? - Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào? - Ngoài ra còn có đơn vị đo thể tích I, Ôn tập lại cách đo độ dài ( 14 ph ) - mét ( m ) - mm, cm, dm, km, - 1m = …… cm, 1 dm = ……. m - 1Km = …… m, 1 dm = ……. cm - ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo xác định GHĐvà ĐCNN. - Đo độ dài 3 lần ghi bảng rồi tính giá trị trung bình. - Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, 1 đầu ngang bằng với vạch số 0 của thước. - Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước và đầu kia của vật. - Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. II, Ôn tập lại cách đo thể tích ( 15 ph ) - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m 3 ) và lít ( l) 1 nào khác thường dùng nữa không? - Những dụng cụ đo thể tích bao gồm những dụng cụ nào? - Khi đo đặt bình chia độ như thế nào thì cho kết quả chính xác? - Đặt mắt như thế nào để đọc chính xác kết quả? - Khi đo thể tích chất lỏng cần làm như thế nào? - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là gì? - Ngoài đơn vị hợp pháp ra người ta còn dùng những đơn vị đo nào khác? - Người ta thường dùng dụng cụ nào để đo khối lượng ? - Trong thực tế các em thấy có những loại cân nào? - Đơn vị đo độ dài là gì? cách đo như thế nào? - Tại sao lại đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau khi đo? - Người ta đo thể tích bằng các dụng cụ đo nào? - Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trộng lương riêng để tiết sau chúng ta học - ml, cc, dm 3 - Đặt bình chia độ thẳng đứng. - Đặt mắt ngang với mực chất lỏng . III, Ôn tập cách đo khối lượng ( 10 ph ) - Đơn vị đo hợp pháp là ki lô gam ( kg ). - Ki lô gam là khối lượng một quả cân mẫu, đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. - gam ( g ), héc tô gam ( lạng ), mi li gam ( mg ), tạ, tấn ( t ). IV, Củng cố d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( 1 ph ) - Ôn lại đơn vị đo độ dài là gì? cách đo như thế nào? - Tại sao lại đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau khi đo? - Thực hành đo thể tích bằng các dụng cụ đo đã học. - Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng. 2 c- Củng cố- Luyện tập ( 4 ph ) Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Ngày giảng: 13/ 09/ 2010- 7B 15/ 09/ 2010 - 7A Tiết 2: Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 1- Mục tiêu: a, Kiến thức. - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học một cách cơ bản. Biết cách quy đổi các đơn vị đo đã học. - Qua tiết học các em nắm lại được các đơn vị đo. b, Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thục hành cơ bản. c, Thái độ. Giúp các em yêu thích môn học hơn. 2- Chuẩn bị: a- Thầy: Bài soạn, tài liệu tham khảo. b- HS ôn tập nội dung đã được thông báo. 3- Tiến trình bài dạy. a, Kiểm tra bài cũ .( 4 ph ) - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh thông qua cán sự lớp. - GV nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. ĐV Đ ( 1 ph ) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng l ượng riêng ? b, Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt đông của Hs - Em hãy nêu khái niện lực là gì? - Lực có phương chiều như thế nào? - Thế nào là hai lực cân bằng ? - Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của lực? - Đơn v ị của lực là gì? - Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? - Phương và chiều của trọng lực như thế nào? - Đơn vị của lực là gì? I, Ôn tập khái niệm lực ( 10 ph ) -Khi vật này tác dụng đẩy, kéo cảu vật này lên vật khác gọi là lực. - Mỗi lực có phương chiều xác định. - Hai lực cân bằng là hai mạnh ngang nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. - Khi chịu tác dụng của lực, vật sẽ bị thay đổi hình dạng hoặc chuyển động. - Đơn vị c ủa lực là Niu t ơn ( N ) II, Ôn tập trọng lực ( 15 ph ) - Trọng lực là lực hút của trái đất. Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đát. - Trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực là Niu tơn ( N ), một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lực là 1N. 3 - Người ta đo lực bằng dụng cụ nào? - Giữa trọng lượng và khối lượng được liên hệ bằng công thức nào? - Hãy đổi các đơn vị sau ra kg, N ? - Thế nào là khối lượng riêng? - Đơn vị của khối lượng riêng là gì? - Tính khối lượng riêng của một vật theo khối lượng riêng bằng công thức nào? - Thế nào là trọng lượng riêng? - Đơn vị của trọng lượng riêng là gì? - Trọng lương được tính bằng công thức nào? - Khối lương riêng của một chất là gì? đơn vị đo của nó? - Trọng lượng riêng của một chát là gì? - Kể khối lương riêng của ba chất mà em biết. - Kể các thao tác phải thực hiện khi đo một lực? - Người ta dùng lục kế để đo lực. - Được liên hệ bằng công thức: P = 10. m trong đó P là trọng lượng ( đơn vị niu tơn N ) m là khối lượng ( đơn vị ki lô gam ) - 10N = … kg , 2,5 N = ………kg - 10kg = … N , 250 kg = ………N III, Ôn tập khối lượng riêng trọng lượng riêng ( 10 ph ) - Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. - Đơn vị khối lượng riêng là khi lô gam trên mét khối ( kg/ m 3 ) m D = − V trong đó D là khối lượng riêng ( kg/ m 3 ) m là khối lượng ( kg ) V là thể tích ( m 3 ) Suy ra; m = D x V. - Trọng lương của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. - Đơn vị trọng lương riêng là niu tơn trên mét khối ( N/m 3 ) P d = ─ V Trong đó: P là trọng lượng ( N ) d là trọng lượng riêng ( N/m 3 ) V là thể tích ( m 3 ) IV, Vận dụng, củng cố d- Hướng dẫn học ở nhà ( 1 ph ) - Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng để tiết sau vận chung để giải các bài tập liên quan. 4 c- Củng cố - Luyện tập ( 5 phút) Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 22/ 09/ 2010- 7A 25/ 09/ 2010- 7B Tiết 3: Bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 1- Mục tiêu: a, Kiến thức . - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số bài tập có liên quan đến kiến thức đã học và vận dụng kiến để giải thích một số hiện tượng liên quan trong thực tế. b, Kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành trong tính toán. c, Thái độ. Tích cực tự giác trong khi ôn tập. 2- Chuẩn bị. a- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo. b- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học. 3- TiÕn tr×nh bµi d¹y, a KTBC ( 5 phút) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. ĐV Đ ( 1 ph ) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau vận các kiến thức về lực, trọng l ực, khối l ượng riềng để giải bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng? b Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bài 1: ( 5 ph ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu sau. - Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đó ( 1) với lực kéo của sơi dây. Do đó , phương trọng lực cũng là phương của ( 2 ) tưc là phương ( 3 ) - Trong lục có phương( 4 ) và có chiều (4) - Gv: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp. Hs làm xong cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng. Bài 2: ( 5 ph ) Gọi 1 học sinh lên bảng giải các em còn lại làm vào vở. - Một xe tải có khối lượngm = 3,6 t Tìm trọng lượng của xe tải. - Tínhtrọng lượng của xe theo công thức nào? - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: ( 10 ph ) Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 379g và có thể tích 320cm 3 . hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m 3 . - Biết m và V ta tính D theo công thức nào? Bài 1: a- ( 1) cân bằng b- ( 2) dây dọi c- ( 3) thẳng đứng d- ( 4) từ trên xuống dưới. Bài 2: m 3,6 t= 3600 kg có trọng lượng là: ADCT: P = 10. m thay số: P = 10 x 3600 = 36000 ( N ) Đs: 36000 ( N ) Bài 3: Khối lượng sữa: m= 379g= 0,379kg Thể tích sữa: V= 320cm 3 = 0,00032m 3 - Khối lượng riêng của sữa: 5 - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện . - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài 4: ( 8 ph ) Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 90 dm 3 Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Biết D và V ta tính m như thế nào? - Tính trọng lượng bằng công thức nào? Bài 5 ( 8 ph ) - Người ta pha 50 gam muối vào nửa lít nước. Hãy tính khối lượng riêng của nước và muối( xem khi hoà tan muối vào nước, thể tích nước muối tăng không đáng kể ) - Khối lượng riêng của nướclà bao nhiêu? - Khối lượng riêng của nước muèi được tính theo công thức nào? DACT : D= 3 /375,1184 00032,0 379,0 mkg V m == Bài 4: Tra bảng ta biết khối lượng riêng sắt là: D= 7800 kg/ m 3. Thể tích dầm sắt: V= 60dm 3= 0,06m 3 ADCT m D = ─ suy ra m= D . V V Thay số: m= 7800 . 0,06 = 468 ( kg ) Trọng lượng của dầm sắt: P = 10. m = 10. 468= 4680 ( N ) Bài 5 - Khối lượng riêng của nước D= 1000kg/ m 3 - Thể tích của nước: 0,5 l = 0,5 dm 3 =0,0005m 3 - Khối lượng của o,5l nước: m= 1000 x 0,0005= 0,5 kg. - Khối luợng muối 50g= 0,05kg - Khối lượng của muối và nước: m = 0,05+ 0,5 = 0,55 kg. 3 /11000 0005,0 55,0 mkg V m D ==⇒ c- Củng cố - Luyện tập ( 3 ph ) - Các bài tập đã giải trong tiết có các bước giải nào cần lưu ý? - Xem lại các bước giải bài tập ở các bài tập đã giải. d- Hướng dẫn học ở nhà (1 ph ) - Hệ thống lại các kiến thức đã học làm các dạng bài tập đã ôn. - Xem trước ứng dụng của các máy cơ đơn giản trong thực tế, sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học 6 Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 27/ 09/ 2010- 7C 28/ 09/2010 – 7D Tiết 4: Ôn tập máy cơ đơn giản và ứng dụng của chúng trong thục tế. 1- Mục tiêu: a- Kiến thức. - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số bài tập có liên quan và giải thích một số hiện tượng liên quan trong thực tế. b- Kỹ năng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích , tổng hợp. c- Thái độ. Tích cực tự giác trong khi ôn tập, giải bài tập. 2 - Chuẩn bị. a- Gv: Bài soạn- Tài liệu tham khảo. b -HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học. 3- Tiến trình bài dạy a- KTBC. ( 4ph) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thông qua cán sự lớp. ĐV Đ ( 1 ph ) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại một số ứng dụng của máy cơ đơn giản và ứng dụng của chúng trong th ực t ế? b- Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của Hs - Tìm hiểu các máy cơ đơn gian trong thực tế ( 15 ph ) - Có những loại máy cơ đơn giản thườngddùng nào? - Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo như thế nào? - Tác dụng của mặt nghiêng là như thế nào? - Đòn bẩy có cấu tạo như thế nào? - Đòn bẩy được ứng dụng trong thực tế ở những công việc gì? Cho ví dụ? - Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? - Tác dụng của ròng rọc là gì? 1. Các loại máy cơ đơn giản thường dùng. - Có ba lại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - Cấu tạo: Mặt phẳng nghiêng được kê nghiêng so với phương nằm ngang. - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật. Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Mặt phăng nghiêng giúplàm biến đổi cả phương và độ lớn của lực. - Cấu tạo: Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa là 0, điểm tác dụng của lực F 1 là 0 1 điểm tác dụng của lực F 2 là 0 2 - Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt giây qua và có thể quay quanh trục cố định. Ròng rọc động bánh xe có rãnh để vắt dây qua và quay quanh trục chuyển động. - Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp ( biến đổi phương của lực). Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương của vật ( biến đổi độ lớn của lực ) 2. Bài tập vận dụng(22 ph ) 7 Bài 1: Nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu bài tập. - Lớp nhận xét thống nhất kết quả. Bài 2: Hãy nêu một số thí dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống? Nêu rõ nguyên tắc của những máy đó. - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu bài tập. - Lớp nhận xét thống nhất kết quả. Bài 3: Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài mà không phải là đường thẳng? Bài 4: Dùng thìa và đồng xu có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào để mở dễ hơn? Tại sao? Bài 1: VD 1: người công nhân dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để di chuyển dễ dàng các thùng phuy nặng lên hoặc xuống xe tải. VD 2: Những nhôi nhà có nề cao, ngưìư ta dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để dắt xe ra vào nhà. Bài 2: - Búa để nhổ đinh, kéo để cắt xà beng để nạy một tảng đá: áp dung nguyên tắc đòn bẩy. - Miếng gỗ dùng để dắt xe từ sân vào nhà dùng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng - Ròng rọc dùng để kéo nước dưới giếng lên, kéo vật liệu xây dựng. Bài 3: Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài là để giảm độ nghiêng của dốc, xe lên đèochỉ cần lực kéo nhỏ. Bài 4: dùng thìa mở dễ hơn vì cái t6hài có cán dài hơn nên ta có thể chọn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn k/c từ điểm tựa đến nắp cạy. c- Củng cố - Luyện tập ( 2 phút ) Các bài tập đã giải trong tiết có các bước giải nào cần lưu ý? - Xem lại các bước giải bài tập ở các bài tập đã giải. d- Hướng dẫn học ở nhà ( 1 ph ) - Ôn tập lại các kiến thức đã được học , tìm hiểu thêm ứng dụng của các loại máy cơ đơn giản trong thực tế. - Làm các dạng bài tập có liên quan đến cách dạng bài đến ôn. - Chuẩn bị trước bài :Một số ứng dụng của sự nở vì nhiêt. 8 Ngày soạn: 30/ 09/ 2010 Ngày giảng: 05/ 10/ 2010- 7C 07/ 10/ 2010- 7D Tiết 5: Một số ứng dụng cảu sợ nở vì nhiêt. 1- Mục tiêu: a- Kiến thức. - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số bài tập có liên quan đến sự nở vì nhiệt của một chất và giải thích một số hiện tượng của sự nở vì nhiệt thường gặp trong thực tế. b- Kỹ năng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận diễn giải các hiện tượng c-Thái độ. Tích cực tự giác trong khi ôn tập. 2- Chuẩn bị. a- Gv: Bài soạn- Tài liệu tham khảo. b- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học. 3- Tiến trình bài dạy. a- KTBC. ( 4ph) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thông qua cán sự lớp. ĐV Đ ( 1 ph ) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt đã học. Và kiểm tra xem chúng được ứng dụng trong th ực t ế nh ư thế nào? b- Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của Hs ? Chất rắn khi gặp nóng, lạnh như thế nào? - Hãy nêu 3 thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn mà em thường gặp trong cuộc sống? ? Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? ? Sự nở vì nhiệt của chất lỏng có đặc điểm gì? - Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn. cho thí dụ? ? Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất khí. - So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn, chất khí. - Tại sao khi để xe đạp ngoài nắng nóng thì làm cho lốp xe bị xẹp hoặc nổ lốp? 1, Sự nở vì nhiệt ( 15 ph ) - Chất rắn nở ra khi gặp nóng, colại khi gặp lạnh. - Trời nắng cánh cửa gỗ nở ra làm ta khó đóng. Khi đổ bê tông người ta trừ khe hở giữâ các tấm để gặp nóng nở ra. Giữa các thanh ray dường tàu người ta trừ khe hở để gặp nhiệt dộ cao sẽ nở ra. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhịêt khác nhau ( rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nởi vì nhiệt nhiều hơn nước… ). Sự nở vì nhiệt của nước rát đặc biệt, khi nhiệt độ tăng 0 o C đến 4 O C thì nước lại co lại chứ không nở ra, chỉ khi nhiệt độ từ 4 o C trở lên thì nước mới nở ra. - Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nước nở vì nhiệt nhiều hơn gỗ. - Chất khí nóng lên khi nở ra, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn rắn. 9 Bài 1: Tai sao đinh vít bằng Fe có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng Fe lại không thể làm như thế được? Bài 2: Tại sao khi rót nước ra khỏi phích nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng đó? Bài 3 Hai ống thuỷ tinh giống nhau đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu ở giữa đặt một giọt thuỷ ngân. Một ống chúa không khí, một ống là chân không. Hãy tìm cách xác định xem ống nào có không khí? - Vì trong lốp xe có không khí gặp nóng không khí trong lốp xe nở ra nhiều hơn lốp xe làm xăm xe bên trong bị nổ. 2- Bài tập vận dụng ( 20 ph ) Bài 1: Khi được hơ nóng, cả diinh vít bằng sắt và bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở dễ dàng. Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng Fe thì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc Fe nên vít càng bị kẹt nhiều hơn. Bài 2: Sau khi rốt nước ra thì có một lượng không khí dòn vào phích. Lương không khí này bị nước nóng làm cho nóng lên, nở ra và dẩy nút bật lên. Để tránh hiện tượng trên ta nên mở nút một lúc cho không khí sau khi dãn nở thoát ra ngoài rồi mới đậy nút. Bài 3: Hơ một đầu hai ống thuỷ tinh nếu trong ống có không khí thì sẽ nở ra làm giọt thuỷ ngân dịch chuyển. Thực ra trong ống còn lại cũng không thẻ là chân không hoàn toàn vì thuỷ ngân bay hơi, nên trong ống có hơi thuỷ ngân và khi bị nung nóng hơi thuỷ ngân cũng nở ra. Điều kiện trong bài chỉ là điều kiện giả định c- Củng cố- Luyện t ập ( 4 ph ) ? Chất rắn khi gặp nóng, lạnh như thế nào? - Hãy nêu 3 thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn mà em thường gặp trong cuộc sống? - Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn. cho thí dụ? ? Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất khí. - So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn, chất khí. - Tại sao khi để xe đạp ngoài nắng nóng thì làm cho lốp xe bị xẹp hoặc nổ lốp? d- Hướng dẫn học ở nhà ( 1 ph ) - Ôn tập lại các kiến thức đã được học , tìm hiểu thêm ứng dụng của các loại máy cơ đơn giản trong thực tế. - Làm các dạng bài tập có liên quan đến cách dạng bài đến ôn. - Chuẩn bị trước kiến thức về nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng- Bài tập vận dụng 10 [...]...Ngy ging: 11/ 10 / 2010 - Lp 7D 12/ 10 / 2010 - Lp 7C Ngy son: 09/ 10/ 2010 Tit 6: ễn tp v nhn bit ỏnh sỏng, ngun sỏng, vt sỏng- Bi tp vn dng 1- Mc tiờu: a-Kin thc - Vn dng cỏc kin thc ó ụn tp gii mt s bi tp cú liờn quan n nhn bit ỏnh sỏng, ngun... tia .nm trong mt phng cha .v ng vi gng im ti Gúc hp bi tia ti v phỏp tuyn im ti gi l , gúc hp bi tia phn x v phỏp tuyn im ti gi l .,gúc phn x luụn luụn gúc ti Bi 2: a, N b, I Bi 3: Chiờỳ mt chựm sỏng hp lờn mt Bi 3: Khi chựm sỏng hp chiu lờn mt t gng phng, ta quan sỏt rt rừ chựm tia phn giy trng, do hin tng tỏn x m ỏnh sỏng 17 x ca nú, nhng khi chiu chựm tia sỏng hp lờn mt t giy trng hu nh khụng... nh Hin tng ú gi l s phn x ỏnh sỏng + Tia sỏng truyn ti gng gi l tia ti + Tia sỏng b gng ht li gi l tia phn x - Tia phn x nm trong cựng mt phng vi tia ti v ng phỏp tuyn ti im ti Gúc phn x bng gúc ti +SI l tia ti, IR l tia phn x +IN l phỏp tuyn ti im ti + i l gúc ti, r l gúc phn x - S phn x ỏnh sỏng trờn gng nh th no? - Mi quan h gia gúc ti v gúc phn x nh th no? N R S i r I H 2; Bi tp vn dng( 23ph) Bi... em nh th no? d- Hng dn hc nh( 1ph) - ụn tp li cỏc kin thc ó hc trong tit, - Lm bi tp liờn quan n ni dung ca tit hc - Chun b cỏc ni dung kin thc cú liờn quan n tit sau.( tit 7) 12 Ngy son: 28/ 10/ 2008 Ngy ging: 9/ 10 / 2008 Tit 7: ễn tp v s truyn thng ca ỏnh sỏng- Bi tp vn dng A/ Phn chun b I,Mc tiờu: 1, Kin thc- K nng - Vn dng cỏc kin thc ó ụn tp gii mt s bi tp cú liờn quan n nh lut truyn thng ca... sao? 27 ( 6) nh Bi 1: Chuyn ng B,C,D u l cỏc dao ng vỡ chuyn ng ca cỏc vt núi trờn cú gii hn v lp i lp li nhu ln quanh v trớ ban u Bi 2: Phỏt biu B, D l ỳng Bi 3: Ngi ta ó chng minh c rng, tn s õm thanh do dõy n phỏt ra t l nghch vi chiu di ca dõy (on dõy u c nh v v trớ tay bm ) chiu di ca dõy cng ngn thỡ õm phỏt ra cng bng v ngc li Bi 4: í kin trờn l khụng ỳng Vỡ cỏc vt dao ng u phỏt ra õm thanh, tuy... tp vn dng A- phần chuẩn bị I, Mục tiêu 1, Kiến thức- Kỹ năng - Hs h thng li cỏc kin thc c bn v vn dng nú gii cỏc dng bi tp n gin cú liờn quan n ni dung kin thc - Biết xác định tia tới tia phản xạ pháp tuyến góc tới, góc phản xạ - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn 2, Thái độ: Nghiêm túc khi nghhiên cu nội dung bài học II Chuẩn bị: g- Thy: Bi son- Ti... cụn trựng ú ó vy nhng ụi cỏnh ca chỳng rt nhanh( tn s rrỏt ln) nhng ụi cỏnh ú úng vai trũ l mng dao ng v phỏt ra õm thanh Bi 5: Khi thi cũi, do lung khớ xoỏy bờn trong cũi m viờn bi bờn trong chuyn ng, tuy nhiờn nguyờn nhõn chớnhto ra õm thanh ca cũi l s dao ng mnh ca lung khớ bờn trong kt hp vi s thay i ỏp sut bờn trong ca nú iu ny do chớnh cỏc ngi thi tỏc ng III, Hng dn hc nh( 3ph) - ụn tp li cỏc... bi trong 10 phỳt sau ú Bi 11 1: ỏp ỏn D ỳng i diờn cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu tho lun - Sau ú c lp nhn xột i n thng nht kt Bi 11 2: (1) tn s (2) hec qu ( 3) 20 Hz (4) 20 000Hz (5) ln H 3: Bi tp vn dng( 17ph) Bi 1: Trong cỏc chuyn ng sau õy chuyn ng no c coi l dao ng? a, Mt ụ tụ ang chy trờn ng b, Mt cnh cõy lay ng trong giú nh c, Mt ngi ngi trờn vừng u a d, Chuyn ng ca qu lc ng h treo tng Bi 2:Trong cỏc... Bui tra tri nng, nm trong nh lp tụn, nu trờn mỏi tụn cú nhng l thng nh thỡ thu rt rừ nhng chựm sỏng hp xuyờn qua l tụn chiu xung nn nh Vỡ sao ta li nhỡn thy rừ nh võy? H 2: Tỡm hiu ngun sỏng vt sỏng ( 17ph) - Th no l ngun sỏng, vt sỏng? - Mt hc sinh cho rng, tt c cỏc vỡ sao lp lỏnh vo ban ờm l nhng ngun sỏng, ý kin ca em nh th no? 2, Ngun sỏng vt sỏng - Ngun sỏng l nhng vt t nú phỏt ra ỏnh sỏng vt sỏng... loa rung mnh õm thanh nghe to b, Mng loa rung yu õm thanh nghe nh Hóy gii thớch vỡ sao cú s tng ng ú? HS: Nghiờn cu tr li ra giy nhỏp, sau ú c lp thng nht kt qu Bi 4: Trong cỏc giỏ tr di õy: A 30dB B 70 dB C 100dB D.130dB a, Giỏ tr no ng vi gii hn v ụ nhim ting n b, Giỏ tr no l ngng au cú th lam ic tai? c,Giỏ tr no tai cú th nghe c bỡnh tHS: Nghiờn cu tr li ra giy nhỏp, sau ú c lp thng nht kt qu Bi . sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học 6 Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 27/ 09/ 2010- 7C 28/ 09 /2010 – 7D Tiết 4: Ôn tập máy cơ đơn giản và ứng dụng của chúng trong thục. các bài tập liên quan. 4 c- Củng cố - Luyện tập ( 5 phút) Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 22/ 09/ 2010- 7A 25/ 09/ 2010- 7B Tiết 3: Bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 1-. bị trước bài :Một số ứng dụng của sự nở vì nhiêt. 8 Ngày soạn: 30/ 09/ 2010 Ngày giảng: 05/ 10/ 2010- 7C 07/ 10/ 2010- 7D Tiết 5: Một số ứng dụng cảu sợ nở vì nhiêt. 1- Mục tiêu: a- Kiến thức.

Ngày đăng: 18/04/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- phÇn chuÈn bÞ.

  • A- PhÇn chuÈn bÞ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan