quy phạm pháp luật hành chính
A. Lời mở đầu B. Nội dung I. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính: 1. Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương. 2. Đặc điểm: Là một dạng của quy phạm pháp luật nên quy phạm pháp luật hành chính cũng mang những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật như: Là quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định và thể hiện ý chí của nhà nước. Có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp. Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực của quy phạm không bị chấm dứt khi đã bị áp dụng. Có thể nói những đặc điểm chung này có thể giúp phân biệt quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng với những quy phạm xã hội khác không phải là quy phạm pháp luật. Ngoài ra quy phạm pháp luật hành chính còn mang những đặc điểm sau: Về chủ thể ban hành: Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành. Ở nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan nàh nước có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính có thể là chủ thể lập pháp hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước. Về số lượng và hiệu lực pháp lý: Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau. Quy phạm pháp luật hành chính có số lương lớn là do quy phạm pháp luật hành chính có phạm vi điều chỉnh rộng và có tính đa dạng về chủ thể ban hành. Về đối tượng điều chỉnh: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương. Về nội dung: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh những nội dung sau: Xác định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan, tổ chức cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Quy định thủ tục hành chính. Quy định vi phạm hành chính. Quy định các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính. Về cấu tạo: Phần giả định: Phần giả định của quy phạm pháp luật hành chính có thể mang tính xác định tuyệt đối ( VD: Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên…) hoặc tương đối. Phần giả định của quy phạm pháp luật hành chính quy định phức tạp, nêu nhièu hoàn cảnh, điều kiện, nhưng tính xác thực lại thấp do tính phức tạp của hoạt động quản lý. Phần quy định: Là phần trọng tâm của quy phạm luật hành chính. Phần chế tài: thường không có mặt bên cạnh phần giả định quy định, trừ số ít loại văn bản có nhưng quy định về chế tài và các quy định về các hành vi vi phạm hành chính và hình thức xử phạt đối với từng hành vi đó trong các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính. II. Phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp: Từ sự phân tích ở trên ta có thể rút ra sự khác biệt cơ bản giữa quy phạm pháp luật hành chính (QPPLHC) và quy phạm pháp luật hiến pháp (QPPLHP) ở những tiêu chí cơ bản sau: chủ thể ban hành, trình tự thủ tục ban hành, số lượng và hiệu lực pháp lý, đối tượng điều chỉnh và nội dung Sự khác nhau cụ thể được thể hiện như sau: 1. Về chủ thể ban hành: Chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu là do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước. Điều này được khẳng định trong các Điều 15, 16, 18, 19 của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi năm 2002(phải nằm trong văn bản…2008), cụ thể như Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính thông qua hình thức nghị quyết, nghị định; Thủ tướng Chính phủ thông qua hình thức quyết định, chỉ thị; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông qua quyết định, chỉ thị, thông tư; Ủy ban nhân dân ban hành thông qua quyết định, chỉ thị. Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành các quy phạm pháp luật hành chính còn có thể là cơ quan quyền lực nhà nước như Luật khiếu nại tố cáo do Quốc hội ban hành, Nghị quyết số 97/2008/NQ-HĐND ngày 11/12/2008 về việc phê chuẩn tổng biên chế hành chính và Quyết định biên chế sự nghiệp năm 2009 do Hội đồng nhân dân ban hành…; một số lệnh, quyết định của chủ tịch nước và một số quy phạm pháp luật hành chính do Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành. Chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hiến pháp chủ yếu là do Quốc hội ban hành thông qua hiến pháp, luật, nghị quyết. Ví dụ như Luật tổ chức Quốc hội, Nghị quyết về Nội quy kì họp Quốc hội… Bên cạnh đó các quy phạm pháp luật hiến pháp còn được ban hành bởi Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; một số văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và một số nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành. Cụ thể như Pháp lệnh về nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (ngày 25/7/1996), Nghị quyết về ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước (ngày 30/7/19980; Nghị định số 11/1998/NĐ-CP ngày 24/01/1998 về Quy chế làm việc của Chính phủ, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và tổ chức bộ máy của các cơ quan thuộc Chính phủ; Nghị quyết thông qua nội quy kì họp của Hội đồng nhân dân… Như vậy, nếu như chủ thể ban hành của QPPLHC chủ yếu là do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thì chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hiến pháp chủ yếu là do Quốc hội 2. Về trình tự thủ tục: Quy phạm pháp luật hành chính: được ban hành theo trình tự thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật thông thường được quy định cụ thể trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008. Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hành chính. Soạn thảo văn bản. Lấy ý kiến đối với dự thảo. Thẩm định dự thảo. Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo trình lên cơ quan chức năng có thẩm quyền. Xem xét, thông qua dự thảo. Công bố văn bản quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật Hiến pháp: Do QPPPLHP chủ yếu nằm trong hiến pháp nên được ban hành theo một trình tự thủ tục đặc biệt và không được quy định cụ thể Thủ tục lập hiến: Trên cơ sở nghị quyết của quốc hội, quốc hội lập ra ủy ban dự thảo hiến pháp hoặc ủy ban sửa đổi Hiến pháp trình bộ chính trị (BCH TW Đảng), lấy ý kiến nhân dân, ủy ban dự thảo chỉnh lý lại các ý kiến trưng cầu sau đó báo cáo lại quốc hội trong phiên họp chung , thảo luân các điều , chương. Thông qua tuân theo thủ tục phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu biểu quyết tán thành. Bên cạnh đó, còn có một số các QPPL do chính phủ, thủ tướng, Hội đồng nhân dân ban hành theo thủ tục lập pháp. Nhìn chung trình tự thủ tục ban hành của QPPLHC được quy định cụ thể hơn 3. Về số lượng và hiệu lực _ Về số lượng: Do phạm vi điều chỉnh của các QPPLHC rất rộng và tính chất đa dạng về chủ thể ban hành trong khi đó các QPPLHP chỉ quy định những vấn đề chung nhất, quan trọng nhất và chủ thể ban hành của nó không phong phú bằng nên các QPPLHC có số lượng lớn hơn nhiều so với các QPPLHP. _ Về hiệu lực: Nhìn chung các QPPLHP có hiệu lực cao hơn QPPLHC, Các quy phạm pháp luật hành chính được ban hành không được trái với những quy định của quy phạm pháp luật hiến pháp. VD: Về QPPLHP: Điều 120 HP 1992 quy định: “Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân , hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước” Về QPPLHC: Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 301 – NQ/UBTVQH ngày 25/6/1996 về việc ban hành quy chế hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp. Như vậy trong Điều 120 HP 1992 quy định một cách chung nhất những hoạt động của HDND. Trên cơ sở đó UBTVQH mới có thể cụ thể hóa những hoạt động cụ thể và thẩm quyền của HDND từng cấp một. Như vậy, nghị quyết đó của UBTVQH không thể trái với những điều được quy định trong HP 4. Về đối tượng điều chỉnh: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, những quan hệ chấp hành - điều hành theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Các nhóm quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh bao gồm: Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành trên các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Đây là nhóm quan hệ xã hội cơ bản mà gồm phần lớn các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh. Các quan hệ quản lí hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của các cơ quan nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình. Các quan hệ quản lí hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định . Quy phạm pháp luật hiến pháp điều chỉnh những mỗi quan hệ cơ bản và quan trọng nhất, gắn liền với xác định chế độ kinh tế, chính tri, đời sống văn hoá – xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Ta có thể thấy phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hiến pháp rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và nhà nước trong đó có cả lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước. Ví dụ: Hiến pháp quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước… Từ sự phân tích trên ta có thể thấy phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hiến pháp rộng hơn phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hành chính. Cũng như các ngành luật khác như Dân sự, Hình sự, Thương mại… quy phạm pháp luật hành chính cũng cụ thể hoá, chi tiết hoá quy phạp pháp luật Hiến pháp do đó số lượng của quy phạm pháp luật hành chính nhiều hơn so với quy phạm pháp luật Hiến pháp. Ví dụ: Điều 41 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: “công dân của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật” Theo quy định này chúng ta chỉ biết được một trong cácn nghĩa vụ cơ bản của công dân là phải đóng thuế còn đóng như thế nào đối tượng nào cần phải đóng thuế, chủ thể có quyền thu thuế là ai thì phải được các văn bản luật và dưới luật cụ thể hoá trong đó có quy phạm pháp luật hành chính nhà nước. Căn cứ quy định trên, chính phủ đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về thuế thuế thu nhập cá nhân đó là nghị định của Chính phủ số 100/2008/NĐ – CP, 08/09/2008. gồm 13 điều quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và các quy định về đăng ký, khai thuế, quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Luật Quản lý thuế. Như tại điều 2 quy định đối tượng nộp thuế gồm: 1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 Nghị định này. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của đối tượng nộp thuế như sau: a) Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập; b) Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. 2. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau: a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo quy định tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam. b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: - Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú; - Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế. 3. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. 5. Về nội dung. a, Nội dung của QPPLHC QPPLHC quy nh nhng vn chung nht iu chnh nhng quan h xó hi c bn nht v quan trng nht trong tt c mi lnh vc. Bởi vậy mà đa phần các quy phạm pháp luật hành chính mang tính chất chung không xác định quyền hay nghĩa vụ cụ thể của các bên khi tham gia quan hệ pháp luật hin phỏp Vd: iều 1 hiến pháp 1992 quy địnhnớc công hoà xã hội chủ nghĩa việt nam là một nơc độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vện lãnh thổ bao gồm: đất liền,hải đảo, vùng đất, vùng trời, và đoạn 1 điều 83 hiến pháp 1992 quy định:quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của nớc CHXHCNVN. Theo vớ d trờn ta nhn thy ch quy phm vi ch th rt rng b, Ni dung ca QPPLHP QPPLHC nó cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy phạm của luật hiến pháp và xác định rõ quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Bởi vậy mà QPPLHC gồm có các nội dung sau: -Xác định thẩm quyền quản lí hành chính nhà nớc -xác định quyền và nghĩa vụ pháp lí hành chính của đối tợng quản lí hành chính nhà nớc -Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác giữa các cơ quan, tổ chức cá nhân trong quá trình thc hiện quản lí hành chính nhà nớc -Quy định thủ tục hành chính -Quy định vi phạm hành chính - Quy định các biện pháp khen thởng và tăng cờng pháp chế hành chính Vì thế mà QPPLHC là phơng tiện chủ yếu và là cơ sở của quản lí hành chính nhà nớc. c, Vớ d phõn bit s khỏc nhau v ni dung ca hai quy phm ny: VD1: iu 74 hiến pháp 1992 quy định: Công dân có quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại tố cáo phải đợc cơ quan nhà nớc xem xét giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải đợc kịp thời xử lí nghiêm minh. Ngời bị thiệt có quyền đợc bồi thờng về vật chất và phục hồi danh dự Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo, hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo, để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác. VD 2: Liên quan đến luật khiếu nại tố cáo đợc hiến pháp 1992 quy định tại điều 74 thì nó lại đợc cụ thể hoá và chi tiết hoá qua luật khiếu nại tố cáo cụ thể là : Ngh nh s 136/2006/N-CP ngy 14/11/2006 ca Chớnh ph nc CHXHCN Vit Nam (1) quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut khiu ni, t cỏo v cỏc lut sa i, b sung mt s iu ca Lut khiu ni, t cỏo. Nh vy nu nh iu 74 HP ch quy nh mt cỏch chung nht v quyn c khiu ni, t cỏo ca cụng dõn thỡ trong Ngh nh ca chớnh ph quyn ú ó c c th húa mt cỏch rừ rng bao gm: trỡnh t th tc, thm quyn gii quyt, Túm li, nhng im khỏc nhau c bn ca QPPLHP v QPPLHC c th hin rừ trong bng túm tt sau: Tiờu chớ phõn bit Quy phm phỏp lut hnh chớnh Quy phm phỏp lut Hin phỏp Ch th ban hnh Ch yu l cỏc c quan qun lý hnh chớnh nh nc, ngoi ra cũn cú th c c quan lp phỏp. Ch yu do c quan quyn lc nh nc ban hnh Trỡnh t, th tc ban hnh Theo trỡnh t ban hnh quy phm phỏp lut thụng thng. Ch yu Theo trỡnh t lp hin lp phỏp. S lng v Hiu lc _S lng QPPLHC nhiu hn so vi QPPLHP _ Cú hiu lc phỏp lý khỏc nhau. V s khụng cú hiu lc nu trỏi vi hin phỏp, vn bn c quan cp trờn. _ S lng QPPLHP ớt hn so vi QPPLHC _ Cú hiu lc phỏp lý cao hn. i tng iu chnh Nhng quan h xó hi phỏt sinh trong quỏ trỡnh qun lý Nhng quan h xó hi c bn nht trong nhiu lnh hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lênh đơn phương. vực. Nội dung Xác định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan, tổ chức cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Quy định thủ tục hành chính. Quy định vi phạm hành chính. Quy định các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính. Xác lập những nguyên tắc pháp lý mang tính quyền lực nhà nước, mang tính chung chung, không xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp C. Kết luận [...]... thc hin quyn khiu ni 3 T chc thc hin quyn khiu ni thụng qua ngi i din l ngi ng u t chc c quy nh trong quyt nh thnh lp t chc hoc trong iu l ca t chc Ngi ng u t chc cú th y quyn cho ngi i din theo quy nh ca phỏp lut thc hin quyn khiu ni Vậy ta có thể kết luận nh sau : QPPLHP nó quy định cái chung cơ bản nhất còn QPPLHC nó mang tính chất cụ thể hoá, chi tiết hoá những quy phạm của luật hiến pháp ... c u quyn cho cha, m, v, chng, con ó thnh niờn, anh, ch, em rut hoc ngi khỏc cú nng lc hnh vi dõn s y thc hin vic khiu ni Ngi c y quyn ch thc hin vic khiu ni theo ỳng ni dung c u quyn Vic u quyn phi bng vn bn v phi cú xỏc nhn ca y ban nhõn dõn xó, phng, th trn ni ngi u quyn c trỳ 2 C quan thc hin quyn khiu ni thụng qua ngi i din l Th trng c quan Th trng c quan cú th y quyn cho ngi i din theo quy nh... sung mt s iu ca Lut Khiu ni, t cỏo ngy 29 thỏng 11 nm 2005; Xột ngh ca Tng Thanh tra, NGH NH : Chng I: KHIU NI, GII QUYT KHIU NI QUYT NH HNH CHNH, HNH VI HNH CHNH Mc 1: KHIU NI V VIC X Lí N KHIU NI iu 1 1 Cụng dõn thc hin quyn khiu ni thụng qua cỏc hỡnh thc sau õy: a) T mỡnh thc hin quyn khiu ni; b) Trong trng hp ngi khiu ni l ngi cha thnh niờn, ngi b bnh tõm thn hoc mc bnh khỏc m khụng th nhn thc,... xỏc nhn ca y ban nhõn dõn xó, phng, th trn ningi khiu nic trỳ chng minh vi c quan nh nc cú thm quyn v vic i din hp phỏp ca mỡnh; Trong trng hp Mt trn T quc Vit Nam xó, phng, th trn c ngi i din khiu ni thỡ phi cú vn bn nờu rừ lý do, trỏch nhim ca ngi i din; Ngi i din cú cỏc quyn v ngha v ca ngi khiu ni theo quy nh ca Lut Khiu ni, t cỏo v Lut sa i, b sung mt s iu ca Lut Khiu ni, t cỏo nm 2005 c)Trng hp . đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính: 1. Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều. Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau. Quy phạm pháp luật hành chính có số lương lớn là do quy phạm pháp luật