GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 24

39 130 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 TẬP ĐỌC Tiết 47 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Ngày soạn: 14/02/2011 - Ngày dạy: 21/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Ý thức tôn trọngvà làm theo pháp luật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. 7 phút xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4 Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa). - GD thái độ: Ý thức tôn trọngvà làm theo pháp luật. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 CHÍNH TẢ Tiết 24 Nghe - viết:NÚI NON HÙNG VĨ Ngày soạn 16/02/2011 - Ngày dạy: 23/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2); HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3). - Ý thức viết hoa danh từ riêng, giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam do 1 HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. 6 phút viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2); HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4 Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - GD thái độ: Ý thức viết hoa danh từ riêng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 47 Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH Ngày soạn: 15/02/2011 - Ngày dạy: 22/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Làm được BT 1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2). - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT 3) ; làm được BT 4. - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt làm miệng các bài tập 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Làm được BT 1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày. 10 phút - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT 3) ; làm được BT 4. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu các biện pháp giữ gìn an ninh, trật tự ở địa phương. - GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 KỂ CHUYỆN Tiết 24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh, biết giúp đỡ người khác… II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường tiết 22. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. 16 phút - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 4 Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh, biết giúp đỡ người khác… IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 TẬP ĐỌC Tiết 48 HỘP THƯ MẬT Ngày soạn: 17/02/2011 - Ngày dạy: 24/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 4 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu được những hành động - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. 7 phút dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV, luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4 Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo). - GD thái độ: Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… [...]... ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 24 LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN Ngày soạn: 14/02/2011 - Ngày dạy: 21/02/2011 I MỤC TIÊU: - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 -5- 1 959 , Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam - Giáo dục lòng u nước, hiểu... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 47 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Ngày soạn: 18/02/2011 - Ngày dạy: 25/ 02/2011 I MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý - Giáo dục học sinh lòng u thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt II ĐỒ DÙNG DẠY... ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 119 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 17/02/2011 - Ngày dạy: 24/ 02/2011 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành - Biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn - Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)... nhận kết quả - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT1 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 120 TỐN...TUẦN 24 Tiết 47 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Ngày soạn: 16/02/2011 - Ngày dạy: 23/02/2011 I MỤC TIÊU: - Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài văn (BT 1) - Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo u cầu của BT 2 - Giáo dục học sinh lòng u thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản... hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cả lớp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt trình bày trước lớp - Kết luận: Qua đường Trường Sơn, miền - Cả lớp góp ý, bổ sung Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Giáo dục lòng u nước, hiểu biết lịch sử dân tộc... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 24 ĐỊA LÍ ƠN TẬP Ngày soạn: 17/02/2011 - Ngày dạy: 25/ 02/2011 I MỤC TIÊU: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ - Khái qt đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế - Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ II ĐỒ DÙNG DẠY... SGK - Giúp HS nắm rõ u cầu câu hỏi, giao - Thảo luận nhóm nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến - Kết luận: Nêu ý nghĩa các ngày 2-919 45, - Cả lớp góp ý, bổ sung 7 -51 954 , 30-4-19 75; ý nghĩa song Bạch Đằng, bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào,… 10 phút Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc... - Làm việc cá nhân vào vở - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt đọc đoạn văn đã làm - Nêu nhận xét kết quả bài làm của HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn tả đồ vật - GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng u thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm... thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Tiết 47 KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2) Ngày soạn: 17/02/2011 - Ngày dạy: 24/ 02/2011 I MỤC TIÊU: - Củng . vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1. nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 TOÁN Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 15/ 02/2011 - Ngày dạy: 22/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết. vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4 Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan