NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM ĐỰNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS

47 1.6K 10
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM ĐỰNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến cô giáo của tôi: PGS. TS Phạm Thị Thựy, người đó hết lũng quan tâm, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giỳp tụi học hỏi để hoàn thành tốt công việc trong suốt quỏ trỡnh thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Phương Đông, Văn phòng khoa công nghệ sinh học & môi trường và Ban Giám đốc Viện Bảo vệ thực vật đó tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình. Xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, nhắc nhở của gia đình và bạn bố. Một lần nữa, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả thầy cô, bạn bè và gia đình đú giúp đỡ và ủng hộ tôi để tôi hoàn thành tốt khoá luận. Hà Nội ngày 15 thỏng 5 năm 2010 Sinh viên Trần Thùy Hương Trần Thùy Hương 506301024 1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU…………………………………………………………1 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………… 3 I. Tình hình nghiên cứu về nấm Đụng trựng hạ thảo trên thế giới…………3 II. Gớa trị dược liệu của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps………………5 III. Công dụng của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps…………………….7 IV. Nghiên cứu lâm sàng của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps…… …9 V. Công nghệ sản xuất nấm Đụng trựng hạ thảo………………………….13 VI. Nghiên cứu nấm Cordyceps ở Việt Nam………………………………14 PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………16 I. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………… 16 II. Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………… 16 III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu……………………………… 17 1. Nội dung…………………………………………………………… 17 2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 18 2.1. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu…………………………………………… 18 2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Cordyceps militaris trên môi trường tối ưu nhất…………………19 2.3. Xác định giá trị dược liệu và thành phần hóa học của nấm Cordyceps militaris……………………………………………….20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 21 I. Nghiên cứu một số môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris Trần Thùy Hương 506301024 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT để xác định môi trường tối ưu cho nấm phát triển…………………………22 II. So sánh khả năng phát triển của nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường PDA và MYPS……………………………………….24 III. Mô tả một số đặc điểm của nấm Cordyceps militaris phát triển trên môi trường MYPS………………………………………….27 IV. Nghiên cứu sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordyceps militaris trên môi trường MYPS theo thời gian…………………………………… 29 V. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến sự phát triển của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps militaris………………………….36 VI. Xác định giá trị dược liệu và thành phần hóa học của nấm Cordyceps militaris……………………………………………….38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………40 A. Kết luận……………………………………………………………… 40 B. Đề nghị……………………………………………………………… 41 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 42 Trần Thùy Hương 506301024 3 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT PHẦN I MỞ ĐẦU Nấm Đông trùng hạ thảo (ĐTHT) là một loại nấm ký sinh trên côn trùng, không chỉ được các nhà khoa học nghiên cứu, mà còn được cả xã hội quan tâm đến, vì nấm là loại dược liệu quý, rất tốt cho sức khoẻ con người, phù hợp với mọi lứa tuổi, từ trẻ con, phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên, cho đến người già. Theo các tài liệu ghi chép về đông dược cổ, Đụng trùng hạ thảo là một vị thuốc bồi bổ hết sức quý giá, có tác dụng tích cực với các bệnh như rối loạn tình dục, thận hư, liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, ho hen, và có tác dụng tốt đối với trẻ em còi xương chậm lớn. Một số nghiên cứu hiện đại gần đõy đã chỉ ra rằng nấm Đụng trùng hạ thảo có tác dụng làm tăng cường công năng của tuyến thượng thận, cải thiện được chức năng thận, nâng cao năng lực miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus, chống ung thư và chất phóng xạ [10,11]. Trên thế giới, nấm Đông trùng hạ thảo đã được các nhà khoa học nghiờn cứu và thu được rất nhiều thành tựu có giá trị. Với công nghệ sinh học tiên tiến, nhiều nước đã thành công trong việc nuôi cấy chất nền Cordyceps và phát triển nền công nghiệp sản xuất Cordyceps. Công ty Biofact life (Malaysia) đã kết hợp công nghệ tiên tiến của Nhật và các nước khác nuôi cấy thành công nấm Cordyceps trên môi trường nhân tạo để tạo ra hai hoạt chất chớnh là Cordycepin và Adenosine được tạo ra từ hệ sơi nấm. Các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia đã sản xuất được nấm Đông trùng hạ thảo trên quy mô công nghiệp từ những năm 1995, thế kỷ XX. Ở Việt Nam việc nghiên cứu về nấm Đông trùng hạ thảo mới chỉ bắt đầu, cho nên còn gặp nhiều khó khăn, cả về cơ sớ vật chất và kiến thức. Cho đến nay chưa có một tổ chức, cơ quan nào áp dụng được thành công công nghệ sinh học tiên tiến để nuôi cấy và sản xuất nấm Đụng trùng hạ thảo Cordyceps để làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng cho người. Trần Thùy Hương 506301024 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Để góp phần vào nghiên cứu môi trường nuôi cấy thích hợp nấm Đụng trùng hạ thảo ở Việt Nam, chúng tôi được giao thực hiện đề tài: “NGHIấN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM ĐễNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS ” Mục đích và yêu cầu đặt ra a. Mục đích. 1. Nghiên cứu môi trường nuôi nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu cho nấm Cordyceps militaris sinh trưởng và phát triển tốt. 2. Xác định được một số đặc điểm hình thái và sự sinh trưởng phát triển của nấm Cordyceps militaris trên môi trường thích hơp. 3. Bước đầu xác định giá trị dược liệu của nấm Cordyceps militaris. b. Yêu cầu. 1. Xác định được thành phần môi trường nuôi cấy cho nấm Cordyceps militaris phát triển tốt. 2. Xác định được ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và Èm độ đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm Cordyceps militaris. 3. Xác định được giá trị dược liệu của nấm Cordyceps militaris. Trần Thùy Hương 506301024 5 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT PHẦN II TỔNG QUAN NGHIấN CỨU I. Tình hình nghiên cứu về nấm Đụng trựng hạ thảo trên thế giới 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo được các nhà khoa học Trung Quốc xác đinh mới đầu xuất hiện từ vùng núi cao nguyên Tõy Tạng, loại dược liệu này thực chất là hiện tượng ấu trùng các loài bướm thuộc chi Thitarodes bị nấm Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. ký sinh. Năm 1878 các nhà khoa học đã phát hiện ra nấm này ký sinh trên sõu non (ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc chi Thitarodes. Thường dễ gặp nhất ở sõu non loài Thitarodes baimaensis hoặc Thitarodes armoricanus, ngoài ra cũn 46 loài khác thuộc chi Thitarodes cũng có thể bị Cordyceps sinensis ký sinh. Vào cuối mùa thu các chất trên da của sõu non họ ngài đêm (Noctuidae) tương tác với các bào tử nấm và tạo ra các sợi nấm, các sợi nấm đó đõm sõu vào ấu trùng, coi chúng là chất dinh dưỡng để phát triển. Đến đầu mùa hè năm sau, nấm phát sinh mạnh và gõy chết sõu, sau đó chúng hình thành chồi, phát triển chui ra khỏi mặt đất, nhưng gốc vẫn dớnh vào đầu sõu. Do đó nhiều người gọi là nấm Đông trùng hạ thảo bởi vì mùa đông nấm sống trong cơ thể côn trùng, mùa hè thì nấm phát triển ra ngoài cơ thể giống như cõy cỏ (hình 1) [8, 9]. Đầu thế kỷ XVIII, những người truyền giáo Chõu Âu đã đưa Đông trùng hạ thảo đến với nước Pháp để nghiên cứu, và họ coi nước Pháp là nước có nền y học hiện đại. Đến nay rất nhiều nước đã nghiên cứu, điều tra và thu thập nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps militaris ngoài tự nhiên để làm nguyên liệu sản xuất ra thực phẩm chức năng phục vụ cho người [10]. Trần Thùy Hương 506301024 6 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Hình 1: Nhộng Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris ( nguồn http://thucphamchucnang.files.won ) 1.2. Sù phân bố của nấm Đông trùng hạ thảo Theo tài liệu của báo điện tử [8, 9] nấm Đụng trùng hạ thảo chủ yếu tìm thấy được vào mùa hè, ở vùng núi cao trên 4.000 m như cao nguyên Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Cam Túc và Vân Nam, Theo các nhà khoa học thì chi nấm Cordyceps có tới 400 loài khác nhau, tính riêng ở Trung Quốc đã tìm thấy khoảng 60 loài Đông trùng hạ thảo. Tuy nhiên cho đến nay người ta mới chỉ nghiên cứu được 2 loài nấm Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris có giá trị dược liệu tốt với con người. Vị thuốc này thực chất là hiện tượng ký sinh trên cơ thể ấu trùng của loài bướm có tên khoa học là Thitarodes thuộc chi Cordyceps, chủ yếu là Thitarodes baimaensis hoặc Thitarodes armoricanus. Loài nấm này phân bố rộng ở châu Á với trung tâm đa dạng là vùng Đông Á và Châu Úc. 1.3. Cơ chế lây nhiễm của nấm Đụng trùng hạ thảo Cordyceps vào cơ thể côn trùng Theo Bách khoa toàn thư [8] thì loài nấm Cordyceps lây nhiễm vào cơ thể sâu hại đến nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Những con sâu này có thể đã ăn phải bào tử nấm hoặc chúng mặc bệnh nấm ký sinh từ các lỗ thở. Đến khi sợi nấm Trần Thùy Hương 506301024 7 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT phát triển mạnh, chỳng xõm nhiễm vào cỏc mô của vật chủ, sử dụng hoàn toàn các chất dinh dưỡng trong cơ thể sâu. Đến một giai đọan nhất định, nấm phát triển thành dạng cây (hình dạng giống thực vật) và phát tán bào tử. Nấm Đụng trùng hạ thảo khi còn sống, người ta có thể trụng rừ hỡnh con sâu, với đuôi là một cành nhỏ, mọc lá. Khi sấy khô, nó có mùi tanh như cá, đốt lên có mùi thơm. Phần "lá" hình dạng giống ngón tay, dài khoảng 4 - 11cm do sợi nấm mọc dính liền vào đầu sâu non mà thành. Đầu sâu non giống như con tằm, dài chừng 3-5 cm, đường kính khoảng 0,3 - 0,8 cm. Bên ngoài có màu vàng xẫm hoặc nâu vàng với khoảng 20-30 vằn khía, vằn khía ở gần đầu nhỏ hơn. Phần đầu có màu nâu đỏ, đuôi giống như đuôi con tằm, có tất cả 8 cặp chân, nhưng 4 đôi ở giữa là rõ nhất. Chất đệm nấm hình que cong mọc ra từ mỡnh sõu non, dài hơn sâu non một chút. Sâu non dễ bẻ gãy, ruột bên trong căng đầy, màu trắng hơi vàng; chất đệm nấm khá dai và bên trong ruột hơi rỗng, có màu trắng ngà [11, 12]. II. Giá trị dược liệu của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps: Năm 1993, Đụng trựng hạ thảo đã làm cả thế giới kinh ngạc qua sự kiện thể thao quốc tế. Một nữ vận động viên người Trung Quốc đã liên tục phá kỷ lục thế giới nội dung chạy cự ly 1000 m, 3000 m và 10000 m. Thành công của người nữ vận động viên này một phần nhờ vào dựng Đụng trựng hạ thảo trong bữa ăn hàng ngày. Tập đoàn Dược phẩm Tasly đã nhõn giống Đông trùng hạ thảo đầu tiên ở vùng đầm lầy cao nguyên có độ cao trên 4000 m. Nhờ đó, Tasly đã phõn lập và chiết xuất được hết hoạt động sinh học có giá trị dược liệu của Đông trùng hạ thảo, tạo nên viên nang Tasly Hoàng trùng thảo với hàm lượng Polissaccharid cao. Hướng đi này đã cho Trung Quốc có thương hiệu Đông trùng hạ thảo đã xuất khẩu vi toàn cầu. Nấm ĐTHT có các chất dược liệu quý chủ yếu là Cordycepin và Adenosine, ngoài ra còn nhiều chất khác cũng có tác dụng tốt cho con người nh: Protein, Acid amin, Vitamin, Lipit, Polysaccharide,và các khoáng chất, … Trần Thùy Hương 506301024 8 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Phõn tớch hoỏ học cho thấy trong sinh khối (biomass) của ĐTHT có 17 acid amin khác nhau, có D-mannitol, có lipid, có nhiều nguyên tố vi lượng (Al, Si, K, Na ). Quan trọng hơn là trong sinh khối ĐTHT có nhiều chất hoạt động sinh học mà các nhà khoa học đang phát hiện dần dần ra nhờ các tiến bộ của ngành hoá học các hợp chất tự nhiên. Trong đó phải kể đến chất Cordiceptic acid, Cordycepin, Adenosine, Hydroxyethyl-adenosine. Đáng chú ý hơn cả là nhóm hoạt chất HEAA ( Hydroxy-Ethyl-Adenosine- Analogs). Ngoài ra cũn có chứa nhiều loại Vitamin (trong 100g ĐTHT có 0,12 g, vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg, vitamin C, ngoài ra cũn cú vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K ) [11]. Sau đây là giá trị dược liệu quan trọng của một số chất: 2.1. Chất Cordycepin ( 3- deoxyadenosine ) có trong nấm ĐTHT với hàm lượng là 0.006 mg/g, đây là một dạng analoge của Adenosine, chất này có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn, chống virus, ngăn chặn ung thư, ung thư vòm họng, bệnh lao (tuberculosis bird-type) ở người …. 2.2. Chất acid Cordycepic ( một dạng D-mannitol ) của ĐTHT ở thiên nhiên có hàm lượng là 30.05 mg/g. Chất Acid Cordycepic có tác dụng giảm ho và hen suyễn, giảm đường huyết và kháng vi khuẩn. 2.3. Chất SOD, một chất chống oxi hóa ( Superoxide Dismutase ) ở nấm ĐTHT có hàm lượng là 149.4 U/ml, có tác dông chống lại thấp khớp, phát ban đỏ lupus, viêm tấy da hay cơ, ung thư và phóng xạ, nó cũng có khả năng chống lại lão hóa và làm đẹp làn da [10, 11]. 2.4. Chất Polysaccharide có hàm lượng là 94,6 mg/g, có tác dụng gia tăng hệ miễn dịch, chống ung thư, điều trị các bệnh về tim phổi, viêm phế quản mãn tính ở tuổi già cũng như cải thiện khả năng giải độc của gan. Hàm lượng Polysaccharide ở thiên nhiên là 94,6 mg/g, có tác dụng gia tăng hệ miễn dịch, chống ung thư, điều trị các bệnh về tim phổi, viêm phế quản mãn tính ở tuổi già cũng như cải thiện khả năng giải độc của gan [9, 10]. Trần Thùy Hương 506301024 9 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT 2.5. Chất Manitol có thể tìm thấy ở nhiều thực vật, nhưng ở nấm Đụng trựng hạ thảo có hàm lượng diosmol là cao nhất, ngoài công dụng làm giảm mỡ máu, đường máu và cholesterol. Chất Manitol còn giúp cho mạch máu giãn mỡ, phòng chống bệnh tim mạch rất hữu hiệu. 2.6. Chất Adenosin có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Chất này giúp cải thiện tuần hoàn ngoại biên và tim mạch, cải thiện năng lực cho cơ bắp, giảm sinh trưởng của các tế bào thoái hóa, tăng lượng oxy trong mỏu…Vỡ vậy việc bổ sung hàm lượng Adenosin cao cho cơ thể là vụ cỳng cần thiết, giúp cho con người luôn dồi dào năng lượng để lao động hiệu quả. III. Công dụng của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps Các nghiên cứu y học và dược học đã chứng minh được nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps có những tác dụng sau: 1- Chống lại tác dụng xấu của các tân dược đối với thận, thí dụ đối với độc tính của Cephalosporin A. 2 - Bảo vệ thận trong trường hợp gặp tổn thưng do thiếu máu. 3 - Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quản ở thận. 4 - Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp. 5 - Chống lại hiện tượng thiếu máu ở cơ tim. 6 - Giữ ổn định nhịp đập của tim. 7 - Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu. 8 - Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu. 9 - Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch. 10 - Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận và làm trương nở cỏc nhỏnh khí quản. 12 - Làm chậm quá trình lóo hoỏ của cơ thể. 13 - Hạn chế bệnh tật của tuổi già. Trần Thùy Hương 506301024 10 [...]... 1.1 Nghiên cứu một số môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu cho nấm Cordyceps militaris phát triển 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến sự phát triển của nấm Cordyceps militaris 1.3 Xác định giỏ trị dược liệu, thành phần hoá học của nấm Cordyceps militaris 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác đinh môi trường. .. ưu nhất cho nấm Cordyceps militaris phát triển I Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu Môi trường nuôi cấy là yếu tố có tớnh chất quyết định đến sự phát triển và hình thành bào tử nấm Môi trường thích hợp nhất là môi trường ở đó nấm phát triển mạnh, thể hiện ở đường kớnh khuẩn lạc lớn nhất và tạo ra số lượng bào tử nhiều nhất Để xác định môi trường tối... kết quả ở bảng 1 cho thấy: trong ba môi trường nghiên cứu trên thì nấm Cordyceps militaris phát triển có khác nhau trên từng môi trường So sánh sự phát triển của nấm trên cỏc môi trường nuôi cấy chúng tôi nhận thấy: - Trên môi trường Czapek-Dox, nấm Cordyceps militaris phát triển yếu, gần như là không phát triển Sau 5 ngày nuôi cấy 10 đĩa thạch của môi trường này thì nấm mới bắt đầu mọc ở 1 đĩa và chỉ... năng phát triển của nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường PDA và MYPS để đưa ra kết quả chớnh xác về môi trường tối ưu cho nấm Cordyceps militaris phát triển Kết quả nghiên cứu thu được trình bày ở bảng 2 Bảng 2: Sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordycep militaris nuôi cấy trên hai môi trường PDA, MYPS Đường kính KL nấm (mm) qua các ngày Môi trường PDA MYPS Nhiệt Ẩm độ nuôi cấy 15 23,0 30,5 độ... chúng tôi khẳng định môi trường MYPS là môi trường cho nấm Cordyceps militaris phát triển tốt nhất, thứ 2 là môi trường PDA, nấm không phát triển trên môi trường Czapek-Dox II So sánh khả năng phát triển của nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường PDA và MYPS Qua thí nghiệm 1, chúng tôi rút ra được kết luận môi trường MYPS là môi trường tốt nhất cho nấm Cordyceps militaris phát triển Nhưng vì chưa có... QUẢ NGHIÊN CỨU Như chúng ta biết, để nghiên cứu được môi trường nuôi cấy tối ưu nhất cho các loài nấm phát triển thì yếu tố quan trọng nhất quyết định là chủng giống Trên cơ sở có chủng giống do PGS.TS Phạm Thị Thuỳ cung cấp, chúng tôi đã nuôi cấy và đánh giá được khả năng phát triển của nấm Đụng trùng hạ thảo Cordyceps militaris trên ba môi trường Czapek-Dox, PDA, MYPS Từ đó xác định được môi trường. .. nghiệp Khoa CNSH & MT trên môi trường MYPS (mặt trước) Hình 5b: Sắc tố của khuẩn lạc nấm Cordyceps militaris IV Nghiên cứu sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordycpes militaris trên môi trường MYPS theo thời gian Qua hai thí nghiệm trờn đó xác định được môi trường MYPS là tối ưu nhất cho nấm Cordycep militaris phát triển Chúng tôi tiến hành đi sâu vào nghiên cứu nuôi cấy nấm trên môi trường này Kết quả thí... thời gian nuôi cấy, sau 10 ngày nấm không phát triển, đến ngày 25 nấm cũng không phát triển Như vậy môi trường Czapek-Dox là không thích hợp để nuôi cấy nấm Cordyceps militaris - Trên môi trường PDA, chỉ sau 3 ngày nuôi cấy, nấm Cordyceps militaris đã bắt đầu hình thành khuẩn lạc, kích thước khuẩn lạc tăng dần theo thời gian Quan sát thấy bề mặt khuẩn lạc phồng xốp, nấm chưa ăn sõu vào môi trường, mặt... của nấm Cordyceps militaris, kết quả thể hiện ở hình 2a va hình 2b Hình 2a: Sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordyceps militaris trên ba loại môi trường sau 20 ngày nuôi cấy Trần Thùy Hương 26 506301024 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Hình 2b: Sự phát triển của khuẩn lạc nấm Cordyceps militaris trên ba loại môi trường sau 20 ngày nuôi cấy Qua bảng 1 và hình 2a, 2b chúng tôi khẳng định môi trường. .. phát triển của nấm Cordyceps militais, như phần vật liệu và phương pháp đã trình bày, chúng tôi tiến hành nuôi cấy nấm trên ba loại môi trường: Czapek-Dox, PDA và MYPS Kết quả nghiên cứu của chúng tôi được trình bày ở bảng 1 Bảng 1: Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy Trần Thùy Hương 24 506301024 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT đến sự phát triển của nấm Cordyceps militaris Môi trường Khả năng . vào nghiên cứu môi trường nuôi cấy thích hợp nấm Đụng trùng hạ thảo ở Việt Nam, chúng tôi được giao thực hiện đề tài: “NGHIấN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM ĐễNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS. pháp nghiên cứu ………………………………………… 18 2.1. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy nấm Cordyceps militaris để xác định môi trường tối ưu…………………………………………… 18 2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy. Đụng trựng hạ thảo Cordyceps ………………….7 IV. Nghiên cứu lâm sàng của nấm Đụng trựng hạ thảo Cordyceps … …9 V. Công nghệ sản xuất nấm Đụng trựng hạ thảo ……………………….13 VI. Nghiên cứu nấm Cordyceps

Ngày đăng: 18/04/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan