Tuần 22 - Tiết 87 Ngày sạon Ngày dạy CÂU CẦU KHIẾN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chắc năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - Hs: Học bài, Câu nghi vấn. Soạn bài III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm bài cũ:- Thế nào là câu nghi vấn? Nêu một số từ nghi vấn thường dùng - Đặt một câu nghi vấn có chức năng khác? 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ghi * Hoạt động 1: Nào các em hãy mở tập ra để ghi bài mới Câu cô vừa nói dùng để làm gì? (Yêu cầu đối với các em). Kiểu câu cô vừa nói là kiểu câu cầu khiến mà chúng ta sẽ học hôm nay * Hoạt động 2: Gọi hs đọc lần lượt đoạn a, b - Trong đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? - Đặc điểm hình thức nào biết đó là câu cầu khiến? (Từ cầu khiến) - Câu cầu khiến của đoạn trích trên dùng để làm gì? Gọi hs đọc VD 2 (2 hs) (lưu ý ngữ điệu) - Cách đọc câu “Mở cửa” trong VD b khác với cách đọc câu “Mở cửa” trong VD a không? Khác ntn? (câu a- đọc nhẹ, câu b (đọc nhấn mạnh) Câu a: dùng để thụât lại hành động, trả lời, kết thúc bằng dấu chấm Câu b: dùng để thể hiện sự đề nghị, yêu cầu sự khác nhau giữa 2 câu dựa trên ngữ cảnh và dấu chấm câu, kết hợp với ngữ điệu - Những từ nào thường dùng trong câu cầu khiến (Hãy, đừng, chứ) - Dấu câu được sử dụng trong câu cầu khiến? - ( dấu chấm than hoặc dấu chấm khi ý cầu khiến không nhấn mạnh Hs đọc Hs xác định gạch sgk Hs đọc Hs đọc ghi nhớ I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 1. VD a (sgk/30) (1)Khuyên Bảo (2) Yêu cầu (3) Yêu cầu 2. VD 2 (sgk/30) - Câu a: trả lời ( câu trần thuật) - (b) đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến) * Ghi nhớ sgk 3 - Nếu không có từ cầu khiến, làm thế nào em nhận ra câu cầu khiến (ngữ điệu cầu khiến) * So sánh câu Đi đi con! Và đi thôi con! Có thể thay thế cho nhau không? Vì sao? Câu đi đi con! chỉ có người con đi. Người mẹ khuyên con hãy can đảm tự tin bước vào đời. Câu Đi thôi con Cả người con và người mẹ cùng đi. Người mẹ yêu cầu con cùng mình rời khỏi ngôi nhà đang sống “Thôi” dùng để cấu tạo câu cầu khiến mà hành động do câu cầu khiến biểu thị có sự tham gia của người nói (viết) * Hoạt động 3: Bt1: gọi hs đọc và xđ yêu cầu - Xác định câu cầu khiến. Chỉ ra đặc điểm hình thức của nó? - Xác định chủ ngữ trong các câu trên. Em có thể hiện thêm bớt, thay đổi CN + a. CN: vắng, có thể hiểu là Lang Liêu, chỉ người đối thoại Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm CN) (không thay đổi ý nghĩa, chỉ thể hiện rõ đối tượng tiếp nhận, câu nói thể hiện yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn) + b/ CN: ông giáo Hát trước đi! (Lượt bớt CN- ý cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn) + c/ CN: chúng ta Nay các anh đừng làm gì nữa… Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, câu c 1: ý cầu khiến có cả người nói, câu c2: ý cầu khiến không có người nói Em có nhận xét gì về chủ ngữ của câu cầu khiến: ( CN có thể vắng mặt, ý cầu khiến mạnh. CN có thể gồm cả người đối thoại lẫn người nói Bt 2: Gọi hs đọc. Xđ yêu cầu - Hãy xác định câu cầu khiến. Chỉ ra đặc điểm hình thức? - Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa các câu đó - Trường hợp c, tình huống được miêu tả trong truyện và hình thức vắng chủ ngữ trong 2 câu cầu khiến này có liên quan gì với nhau không? (Có. Tình huống cấp bách- người có liên quan phải hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, CN chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt Độ dài của câu cầu khiến thường tỷ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu cầu khiến; câu càng ngắn, ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Hs đọc Hs gạch trong sgk Hs đọc Hs trả lời, gạch sgk II. Luyện tập 1. * Dấu hiệu hình thức a. Hãy b. Đi c. Đừng * Nhận xét CM a. vắng CN- ý cầu khiến mạnh CN chỉ ứng đối thoại b. CN: ông giáo- chỉ người đối thoại c. CN: chúng ta chỉ người đối thoại và cả người nói 2. Xác định câu cầu khiến a. Từ ngữ cầu khiến “đừng” có CN ngôi thứ 2 số nhiều c. Chỉ có ngữ điệu cầu khiến. vắng chủ ngữ 3. So sánh hình thức và ý nghĩa: Bt 3: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu - Nhận xét sự khác nhau về hình thức giữa 2 câu? - Sự khác nhau về hình thức dẫn đến sự khác nhau về ý nghĩa như thế nào? Bt 4: Hs đọc bt và xđ yêu cầu - Dế choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì? - Câu nói của Dế Choắt là kiểu câu gì? (nghi vấn- có từ hay là) - Vì sao Dế Choắt lại nói như vậy mà không dùng những câu cầu khiến trong sgk (cách nói của Dế Choắt: dùng câu ghi vấn, ngôn từ khiêm nhường, cách nói rào trước đón sau phù hợp vị thể và tính cách Dế Choắt Bt 5: Hs đọc bt và xđ yêu cầu - Trả lời câu hỏi sgk - Có thể nói thêm. Câu cầu khiến trong I. 1a: con cá vàng không thể nói “Cứ về thôi”mà phải nói “cứ về đi” - Hình thức a. Vắng chủ ngữ b. Có CN- ngôi thứ hai số ít - Ý nghĩa Câu b nhờ có CN ý cầu khiến nhẹ hơn 4.* Mục đích câu nói của Dế Choắc: muốn Dế Mũi đào giúp một cái từ “nhà” mình sang “nhà” của dế Mũi (có mục đích cầu khiến) Tô Hoài không dùng câu cầu khiến (sgk) mà dùng câu nghi vấn làm có ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn Vì Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn và tính cách Dế Choắt là người yếu đuối, nhút nhát dùng lời cầu khiến phù hợp với tính cách và vị thể của Dế Choắt 5. Không thể thay thế cho nhau vì ý nghĩa rất khác nhau. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài. Đặt cầu khiến với các dạng: + Có chủ ngữ chỉ người đối thoại + Vắng chủ ngữ + Có chủ ngữ chỉ cả người đối thoại lẫn người nói - Soạn bài:- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh - Tìm tranh có hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn IV. Rút kinh nghiệm . Ngày dạy CÂU CẦU KHIẾN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chắc năng của câu cầu khiến. Biết. trần thuật) - (b) đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến) * Ghi nhớ sgk 3 - Nếu không có từ cầu khiến, làm thế nào em nhận ra câu cầu khiến (ngữ điệu cầu khiến) * So sánh câu Đi đi con! Và đi thôi. bản của câu, câu c 1: ý cầu khiến có cả người nói, câu c2: ý cầu khiến không có người nói Em có nhận xét gì về chủ ngữ của câu cầu khiến: ( CN có thể vắng mặt, ý cầu khiến mạnh. CN có thể gồm