1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm sử dụng thí nghiệm trong tiết học môn Vật lí lớp 8

14 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Kinh nghiệm sử dụng thí nghiệm trong tiết học môn Vật lí lớp 8 Tác giả: Lê Thị Tuyết Nhung, Phạm Ngô Phúc Nguy ên Đơn vị:Trường THCS Thị Trấn 1. Thực trạng hoặc vấn đề đạt ra: -Thực hiện mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới. -Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn để giúp học sinh học tập tốt. -Thực trạng học sinh học tập bộ môn còn y ếu, thao tác làm thí nghiệm chưa quen, còn lúng túng trước các thí nghiệm thực hành. -Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng là nền tảng của việc dạy và học môn Vật lí, qua kết quả thí nghiệm hình thành kiến thức mới, đồng thời giúp cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, giúp học sinh nâng cao lòng tin đối với khoa học cũng như đối với bộ môn,giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, rèn luy ện kĩ năng, kĩ xảo thao tác làm thí nghiệm và đồng thời tạo hứng thú học tập bộ môn cho các em. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 2.1 Về thời gian: *Giai đoạn 1: -Chọn tên đề tài, đọc tài liệu, lập kế hoạch nghiên cứu đề tài. -Điều tra tìm hiểu những thực trạng để đưa ra các giải pháp có hiệu quả. -Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên: * Giai đoạn 2: -Thực hiện các giải pháp, kiểm tra so sánh kết quả đạt được qua mỗi lần kiểm tra định kì trong năm học. -Viết và hoàn chỉnh đề tài. 2.2 Về không gian: Đề tài được áp dụng đối với môn Vật lí 8A, 8B trường Trung học cơ sở Thị Trấn Dương Minh Châu năm học 2011 -2012. 3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo của đề tài: 3.1 Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát huy việc sử dụng thí nghiệm trong một tiết học Vật lí lớp 8: -Tổ chức tình huống hoạt động nhằm khởi động tư duy, đặt học sinh vào tư thế sẵn sàng học tập, phải tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh hội tri thức mới. -Tạo điều kiện cho học sinh tự tay làm thí nghiệm vật lí, từ đó tìm tòi, phát hiện các sự vật, hiện tượng, định luật vật lí,…từ đó hình thành, chiếm lĩnh kiến thức mới -Rèn luy ện kĩ năng, kĩ xảo, thao tác làm thí nghiệm có phương án cụ thể và có kết quả chính xác. 3.2 Giải pháp: -Tích cực sử dụng phương pháp thực nghiệm của bộ môn, phối hợp vận dụng các phương pháp dạy học tích cực khác một cách hợp lí để kích thích, thúc đẩy, tăng cường hiệu quả học tập của học sinh. -Tổ chức hoạt động học tập cá thể, nhóm, lớp thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực, đảm bảo được nội dung và đảm bảo thời lượng. -Tổ chức cho học sinh tự tay làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận hợp thức hóa kết quả, biết hợp tác với bạn bè, học sinh sẽ hứng thú tiếp thu và suy nghĩ một cách tích cực, tự lực, sáng tạo, qua đó phát huy năng lực tự học hình thành các kĩ năng, phẩm chất, nhân cách đặc biệt nhất là năng lực sáng tạo và hợp tác. -Lưu ý cho học sinh các kĩ thuật làm thí nghiệm, các thao tác đảm bảo thí nghiệm an toàn, thành công và tránh được sai sót có thể mắc phải gây ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. -Để báo cáo hiện tượng, kết quả thí nghiệm giáo viên nên gợi ý học sinh một số câu hỏi có liên quan bằng phiếu học tập, mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước. a. Tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm cóhiệu quả trong một tiết học Vật lí cần có một số kĩ năng sau: -Đối với giáo viên: Muốn vậy thì giáo viên c ần lên kế hoạch, chuẩn bị dụng cụ, làm thử thí nghiệm, chú ý thời gian, kĩ thuật, thao tác làm thí nghiệm để hướng dẫn học sinh. -Đối với học sinh: Muốn làm tốt thí nghiệm Vật lí phải đọc kĩ, nắm vững nội dung của từng thí nghiệm, vạch ra phương án, định hướng các bước thực hiện thí nghiệm. -Chú ý lắng nghe lời dặn dò của giáo viên, chuẩn bị tốt những y êu cầu của giáo viên, xem lại kiến thức đã học có liên quan bài mới. b. Giải pháp: Từ những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên và học sinh ở trên, qua trao đổi học hỏi với các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ môn, cũng như qua các tiết dự giờ rút kinh nghiệm với giáo viên cùng tổ bộ môn, với vốn kinh nghiệm của bản thân tôi nhận thấy biện pháp tích cực trong việc sử dụng thí nghiệm để dạy học một tiết Vật lí có hiệu quả cần phải đảm bảo các bước sau: -Bước 1: Chuẩn bị (thực hiện trước tiết học). -Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung và công việc cần thiết của từng thí nghiệm, định h ướng tìm ph ương án làm thí nghiệm. (thực hiện trước khi bắt đầu việc làm thí nghiệm). -Bước 3: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả (thực hiện khi học sinh đã dịnh hướng và có phương án làm thí nghiệm). -Bước 4: Trình bày kết quả, so sánh, giải thích và rút ra kết luận kết luận tìm được qua thí nghiệm. (Thực hiện sau khi học sinh đã quan sát thí nghiệm). Sau đây là cụ thể từng bước thực hiện sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học một tiết Vật lí: * Bước 1: Chuẩn bị(thực hiện trước tiết học) -Giáo viên nghiên cứu từng thí nghiệm sau đó chọn lựa phương pháp dạy học tích cực thích hợp để lên kế hoạch bài giảng và kế hoạch sử dụng thí nghiệm tìm hiểu nội dung trọng tâm của bài đúng với y êu cầu kiến thức kĩ năng. Đảm bảo về số lượng thiết bị, đồ dùng thí nghiệm cũng như thời gian cần thiết cho công việc làm thí nghiệm. Phân nhóm, giao việc cụ thể đến các em học sinh. -Từ đó hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm và nội dung có liên quan cần thiết cho bài học mới. Giúp học sinh tự lực trong học tập, có thói quen sau khi học xong bài cũ phải chuẩn bị tốt cho bài mới. Hoàn nhiệm vụ được phân công và phân vai trong nhóm. * Bước 2: Xác định mục tiêu, nộidung và công việc cần thiết của từng thí nghiệm, định hướng và tìm phương án làm thí nghiệm. (thực hiện trước khi bắt đầu việc làm thí nghiệm). -Thông thường để đi đến kết luận và hình thành kiến thức mới đều dựa vào kết quả của các thí nghiệm, vậy đòi hỏi kết quả sau khi làm thí nghiệm phải thật chính xác, đúng mục tiêu, nội dung bài học được xác định. Đây là một trong các bước không thể bỏ qua, hay thực hiện một cách qua loa. Có tìm được phương án và trình tự các bước thực hành làm một thí nghiệm phù hợp thì kết quả thu được mới chính xác và đúng với mục tiêu, nội dung cần đạt. Từ đó giúp học sinh tự rèn luy ện bản thân khi làm việc phải có mục tiêu, nội dung kế hoạch và theo một trình tự khoa học. - Ở bước này học sinh thảo luận thống nhất mục tiêu, nội dung làm thí nghiệm trong nhóm, trên cả lớp. Tìm ph ương án thí nghiệm chia thành nhiều bước nhỏ cần thực hiện trong từng thí nghiệm. * Bước 3: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả. (thực hiện khi học sinh đã dịnh hướng và có phương án làm thí nghiệm). -Giáo viên cung cấp thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập để học sinh ghi lại các hiện tượng, kết quả, số liệu quan sát được qua thí nghiệm. Giáo viên lưu ý học sinh các kĩ thuật thí nghiệm, các thao tác đảm bảo thí nghiệm an toàn, thành công và tránh các sai sót có thể mắc phải gây ảnh hưởng đến hiện tượng, kết quả của thí nghiệm. -Học sinh nhận dụng cụ: giới thiệu dụng cụ, cách sử dụng và bố trí dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. Phần giới thiệu dụng cụphải cụ thể tên gọi, đặt điểm như: mềm, mịn, đàn hồi, chịu nhiệt, chịu lực,… và phải nắm được quy tắc sử dụng các thiết bị, dụng cụ của thí nghiệm. Giúp các em học sinh hiểu được tác dụng của mỗi đồ dùng mà sử dụng hiệu quả và an toàn. Cách tiến hành thí nghiệm học sinh phải nắm rõ các bước thí nghiệm, nêu rõ từng thao tác thực hiện và cách bố trí các thiết bị và đồ dùng theo phương án thí nghiệm đã thống nhất. Học sinh trong nhóm tích cực quan sát hiện tượng, kịp thời điều chỉnh khi có sai sót, để kết quảthí nghiệm được chính xác. (Nếu có thể nên cho học sinh luân phiên tự tay làm thí nghiệm để tạo hứng thú trong học tập cho các em). * Bước 4: Trình bày kết quả, so sánh, giải thích và rút ra kết luận kết luận tìm được qua thí nghiệm (Thực hiện sau khi học sinh đã quan sát thí nghiệm). -Học sinh quan sát, theo dõi hiện tượng, ghi nhận kết quả thu thập sau thí nghiệm. Các nhóm trình bày, báo cáo hiện tượng, số liệu, kết quả tìm được và thảo luận thống nhất kết quả rút ra kết luận chung trên cả lớp. -Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng tự nhận thức, khả năng tự diễn đạt. Đảm bảo công bằng cho mọi ý kiến tham gia thảo luận, học sinh có thể tự bổ sung khi nghe ý kiến đóng góp của bạn mà không phải là do sự áp đặt từ giáo viên hoặc từ các bạn khác. Chú ý: trong phần này nếu kết quả thí nghiệm có sự sai số nhỏ thì giáo viên phải giải thích thật rõ cho các em để gây niềm tin vào thí nghiệm. (Sai số đó do cách đặt mắt quan sát đọc kết quả và các thiết bị đo đạt mang tính tương đối đó là nguyên nhân thường gặp. Hay do ảnh hưởng tính chất lí, hóa của các đồ dùng thí nghiệm, hoặc cách đặt thiết bị chưa đúng, dựa vào bản chất của hiện tượng mà giải thích…). * Tóm lại: -Tạo điều kiện để học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạt rút ra nhận xét, kết luận (tức là được trải nghiệm trong thực tế). -Tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu cấu tạo, sử dụng một số dụng cụ đo, mỗi dụng cụ cần cho một thí nghiệm. c. Rèn cho học sinh kĩ năng giới thiệu nội dung hoạt động, quy trình làm thí [...]... tiết 13, bài 11: “Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ácsi-mét” 4 Hiệu quả đem lại: Sau khi áp dụng các biện pháp nêu trên vào thực tế giảng dạy môn Vật lí, tôi thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt, cụ thể là học sinh yếu giảm dần qua mỗi kì kiểm tra viết, đồng thời học sinh khá giỏi yêu thích học tập bộ môn cũng tăng đáng kể Điều này được thể hiện qua kết quả học tập, kiểm tra ở lớp 8A, 8B đạt được như sau: Th ờ... qua thí nghiệm Vật lí sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố, kiểm tra lại kiến thức đã học và hình thành kiến thức mới Các thí nghiệm thực hành được tổ chức học tập bằng các phương pháp: thực nghiệm, quan sát, vấn đáp, so sánh, làm việc nhóm nhỏ cùng các kĩ thuật dạy học tích cực nh ư: kĩ thuật h ình ảnh, sử dụng thiết bị, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm, điền khuyết, trả lời câu hỏi được thực hiện ở tiết. .. Phải khuyến khích học sinh yếu trong nhóm, trong lớp tham gia nêu ý kiến 3.3 Áp dụng vào giảng dạy: a Đối với kiểu bài hình thành kiến thức mới: Thí nghiệm thực hành là nền tảng giúp học sinh quan sát các hiện tượng Vật lí, hình thành các khái niệm, hiện tượng, sự vật, định luật…từ đó hình thành, lĩnh hội kiến thức mới Ví dụ như: Tiết 6, bài 6: “Lực ma sát”; Tiết 19, bài 7: “Áp suất”; Tiết 20, bài 16:... Đ ầ u nă m 7 0 11 15 ,7 22 31 ,4 31 44 ,3 6 8 , 6 Giữ a h ọ c kì I 7 0 13 1 8 ,6 22 31 ,4 35 50 0 H ọ c kì I 7 0 15 21 ,4 24 34 ,3 31 44 ,3 0 Giử a kì II 7 0 15 21 ,4 28 40 ,0 27 38 ,6 0 5 Khả năng và tính áp dụng cho đến thời điểm hiện tại: -Việc áp dụng tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tíchcực cho thấy hầu hết học sinh đã hoàn thành công việc đúng theo mục... được thể hiện rõ trong hoạt động học tập (cùng nhau trao đổi, thảo luận, đề xuất các ý kiến, ý tưởng về phương án thí nghiệm, tự tay làm thí nghiệm thu thập thông tin, xử lí thông tin, thống nhất rút ra kết luận chung một cách tích cực, tự lực và có nhiều sáng tạo) -Việc vận dụng quy trình tổ chức dạy họctheo phương pháp thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả rất cao, thông qua các thao tác thí nghiệm, trao... bạn bè học sinh sẽ hứng thú, tích cực học tập, tự lực và sáng tạo qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển nănglực sáng tạo và hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng với mục tiêu mới của giáo dục -Qua hiệu quả đạt được ở lớp 8A và 8B, sáng kiến kinh nghiệm này chúng tôi sẽ thực hiện tiết dạy minh họa chuy ên đề ở tổ, chuy ên đề cụm để được góp ý kiến, rút kinh nghiệm. . .nghiệm và tổ chứcthảo luận thống nhất, báo cáo kết quả thu được sau thí nghiệm: Đây là khâu rất quan trọng, nếu giới thiệu tốt về dụng cụ, phương án thí nghiệm thì sẽ góp phần vào sự thành công khi làm thí nghiệm thực hành Vì học sinh đã biết được nội dung công việc mình cần làm và trình tự thực hiện Giáo viên nên tạo điều kiện cho các học sinh bộc lộ khả năng tự nhận... kiến kinh nghiệm này chúng tôi sẽ thực hiện tiết dạy minh họa chuy ên đề ở tổ, chuy ên đề cụm để được góp ý kiến, rút kinh nghiệm nhằm giúp tiết dạy đạt hiệu quả cao hơn, tiếp tục áp dụng dạy học môn Vật lí ở trường và có thể áp dụng ở một số trường Trung học cơ sở trong huyện, tỉnh . Kinh nghiệm sử dụng thí nghiệm trong tiết học môn Vật lí lớp 8 Tác giả: Lê Thị Tuyết Nhung, Phạm Ngô Phúc Nguy ên Đơn vị:Trường. tìm được qua thí nghiệm. (Thực hiện sau khi học sinh đã quan sát thí nghiệm) . Sau đây là cụ thể từng bước thực hiện sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học một tiết Vật lí: * Bước 1:. thế nào để phát huy việc sử dụng thí nghiệm trong một tiết học Vật lí lớp 8: -Tổ chức tình huống hoạt động nhằm khởi động tư duy, đặt học sinh vào tư thế sẵn sàng học tập, phải tích cực tham

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w