Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
248,84 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Trước kia, Việt Nam vốn là một nước phong kiến và nơng nghiệp. Từ khi bị đế quốc Pháp xâm chiếm, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Với đặc trưng của một nước tư bản chủ nghĩa, Pháp trong cả hai lần khai thác thuộc địa đã áp dụng chính sách độc quyền - chia để trị. Chúng chia nước ta làm ba xứ để cai trị: Bắc kì - Trung kì và Nam kì. Giữa thực dân Pháp và phong kiến Việt Nam có sự cấu kết chặt chẽ với nhau. Pháp dựa vào phong kiến để lấy cơ sở đàn áp nhân dân, còn phong kiến Việt Nam lại nhờ vào Pháp để duy trì địa vị của mình. Những hình thức áp bức, bóc lột tàn nhẫn, dã man của phong kiến chẳng những khơng được xố bỏ mà còn bị thực dân Pháp lợi dụng để bóc lột, áp bức nhân dân Việt Nam nặng nề thêm. Ngun nhân đó là dẫn đến sự mâu thuẫn gay gắt giữa nơng dân và phong kiến, vấn đề dân chủ được đặt ra. Mặt khác, thực dân Pháp khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam để kinh doanh lấy lợi, chủ nghĩa tư bản đã phát sinh. Chúng ra sức bóc lột nhân dân Việt Nam, coi đó là nguồn nhân cơng rẻ mạt để phục vụ cho q trình khai thác thuộc địa của chúng. Trong vơ vàn hình thức bóc lột, phải kể đến thủ đoạn bóc lột nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng (thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác…). Chính điều đó làm cho nhân dân ta càng khốn đốn, mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân Pháp ngày càng quyết liệt. Sự bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho tình hình xã hội Việt Nam có sự phân hố sâu sắc; trong đó giai cấp nơng dân chiếm trên 90% vừa bị phong kiến, lại vừa bị thực dân bóc lột nặng nề bằng cả thủ đoạn sưu cao, thuế nặng, tơ tức, phu phen, tạp dịch… giai cấp cơng nhân ra đời sớm nhưng cũng bị Pháp đàn áp. Giai cấp tư sản bị Pháp chèn ép đến cùng, khơng thể nào ngóc đầu lên được. Thực trạng Việt Nam lúc này vơ cùng khốn đốn. Trong xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản cần phải được giải quyết. Vấn đề về dân tộc và giai cấp. Giải quyết được các mâu thuẫn trên, chính là hồn thành cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ ở Việt Nam. Nhiệm vụ dân tộc - dân chủ do đó vừa là tất yếu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 va l bt buc ca cỏch mng Vit Nam. Nú xut phỏt t thc tin ca bi cnh Vit Nam. Hai nhim v ny khụng phi n khi ng cng sn Vit Nam ra i mi c t ra, m nú ó nhen nhúm t trc ú rt lõu. Ngay t gia th k XIX, khi thc dõn Phỏp n sỳng xõm lc nc ta thỡ cỏc phong tro yờu nc ó n ra v dõng lờn mnh m. Cỏc cuc ni dy chng thc dõn Phỏp ó din ra liờn tc khp ba min Bc, Trung, Nam v ó tr thnh mc tiờu ca mi cuc u tranh, mi cuc bo ng hay khi ngha. Dự cú l phũng tro do cỏc s phu yờu nc cm u nh Phan Bi Chõu, Phan Chu Trinh, hay ú l phong tro ca nụng dõn, tiu t sn, t sn dõn tc thỡ tt c u nhm mc ớch ỏnh ui cho bng c thc dõn Phỏp. Nhng rt cc, cỏc phong tro ny u b tht bi. Nguyờn nhõn l do h cha xỏc nh c k thự (vớ d: Phan Bi Chõu ch trng da vo Phỏp ỏnh Nht, Phan Chu Trinh li ch trng i mi theo mụ hỡnh ca nc Phỏp). T ch nhn thc sai k thự nờn cỏc ụng ó khụng th no xỏc nh c rừ mõu thun ch yu trong xó hi Vit Nam lỳc ú l gỡ. Vỡ vy, khụng th nhỡn ra c nhim v cn thit. n tn u th k XX, nc ta vn trong tỡnh trng khng hong v ng li. Mói n sau ny, thụng qua cỏc hot ng ca Nguyn i Quc t khi ngi bt u ra i tỡm ng cu nc, qua quỏ trỡnh bụn ba, hc hi, kho nghim cỏc nc Phng Tõy cho n khi thnh lp ng cng sn Vit Nam mi tỡm c ng i cho cỏch mng Vit Nam. Thụng qua quỏ trỡnh tỡm tũi, hc hi v kho cu thc trng nc ngoi kt hp vi vic phõn tớch tỡnh hỡnh trong nc, n ngy 3-2-1930 ti Hng cng, Ngi ó lp ra ng cng sn Vit Nam v ra Cng lnh vn tt - sỏch lc vn tt, trong ú Ngi nờu ra cỏch mng Vit Nam phi tri qua hai giai on: Cỏch mng t sn dõn quyn v cỏch mng xó hi ch ngha. Hai giai on cỏch mng ú k tip nhau, khụng cú bc tng no ngn cỏch. Cng lnh vit: Ch trng lm t sn dõn quyn cỏch mng v th a cỏch mng i ti xó hi cng sn. Nh vy, ngay t u, Ngi ó thu sut con ng phỏt trin tt yu ca cỏch mng nc ta l con ng kt hp v ging cao ngn c c lp dõn tc v ch ngha xó hi. Nh vy, mc tiờu ú cho thy rừ tớnh cht ca cuc cỏch mng THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 2 gii phúng dõn tc Vit Nam. ú l cuc cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn - mt cuc cỏch mng ca giai cp cụng nhõn, giai cp nụng dõn, giai cp tiu t sn, giai cp t sn dõn tc, do giai cp cụng nhõn lónh o, da trờn c s liờn minh cụng nụng, nhm mc ớch ỏnh quc v phong kin, gii phúng dõn tc, thc hin khu hiu ngi cy cú rung, lp nờn nc Vit Nam dõn ch cng ho, tc l nh nc dõn ch nhõn dõn, v to iu kin cho nc Vit Nam khụng qua thi k phỏt trin t bn ch nghói m tin thng lờn ch ngha xó hi. V mt cuc cỏch mng nh th, chỳng ta gi l cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn. ú cng chớnh l mt cuc cỏch mng dõn ch t sn kiu mi mt nc thuc a v phong kin, nú khỏc vi nhng cuc cỏch mng dõn ch t sn kiu c do giai cp t sn lónh o nh cỏch mng Phỏp nm 1789 v cỏch mng Th Nh Kỡ nm 1925. Tin hnh cuc cỏch mng dõn tc chớnh l tin ti ỏnh ui quc, thc dõn lm cho nc nh hon ton c lp. Cũn gii quyt nhim v dõn ch chớnh l ỏnh phong kin, em li rung t cho dõn cy. ú l hai nhim v c bn v xuyờn sut ca cỏch mng Vit Nam nhng khụng phi lỳc no nú cng din ra cựng mt lỳc. Tu tng thi kỡ, tng giai on m vn dng cho hp lớ. Vy hai nhim v ú c ng v Nh nc thc hin nh th no v thc hin c n õu, i vo tng giai on ca cỏch mng Vit Nam ta s c sỏng rừ. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 3 NI DUNG CA VN DN TC - DN CH C GII QUYT NH TH NO TRONG CC CNG LNH CA NG TA Trong chớnh cng vn tt, sỏch lc vn tt do Nguyn i Quc son tho nm 1930 ó ch ra ng li chung cho hng i ca cỏch mng Vit Nam. Nhng ng thi, Ngi cng cn c vo hon cnh c th ca giai on ny ra nhim v c th nh sau : Nhim v ca cỏch mng t sn dõn quyn nc ta l ỏnh bn quc phỏp; bn phong kin v giai cp t sn phn cỏch mng, lm cho nc Vit Nam c c lp; dng lờn chớnh ph cụng nụng binh; t chc ra quõn i cụng nụng ; tch thu ht sn nghip ca bn quc v bn phn cỏch mng em chia cho dõn cy nghốo ; tin hnh cỏch mng rung t, ờm li rung t cho nụng dõn Cỏc nhim v ú bao hm c ni dung dõn tc v dõn ch, chng quc v phong kin, nhng ni bt lờn l nhim v chng quc v tay sai phn ng, ginh c lp t do cho ton th dõn tc. õy l ng li ra cho mi lm nm chun b cỏch mng ginh chớnh quyn. Sau ú n thỏng 10-1930, c Trn Phỳ b sung. Ni dung Lun cng chớnh tr hu nh khụng cú gỡ thay i so vi chớnh cng vn tt, sỏch lc vn tt, iu l vn tt c ra trong hi ngh thnh lp ng ; nhng ng chớ Trn phỳ li quan nim rng hai nhim v dõn tc - dõn ch cú quan h khng khớt, vỡ vy phi tin hnh ng thi, ụng núi : cú ỏnh quc ch ngha mi phỏ tan c giai cp a ch v lm cỏch mng th a c thng li; m cú phỏ tan ch phong kin thỡ mi ỏnh c quc ch ngha, ng thi theo Trn Phỳ, thc hin khu hiu rung t cho ngi nụng dõn vn l ni dung ct lừi. Cn c vo hon cnh lch s t nc ta giai on 1930 - 1945 thỡ thy rng ng li m Bỏc H ó ra trong chớnh cng vn tt, sỏch lc vn tt l phự hp v ỳng n hn. Bi vỡ vỏo nhng nm 1929 - 1933 l giai on m cỏc nc t bn trờn th gii ri vo cuc khng hong kinh t trm trng. Cuc khng hong ú ó lan nhanh sang cỏc nc thuc a v ph thuc, trong ú cú Vit Nam. quc Phỏp ó tỡm mi cỏch trỳt gỏnh nng ca cuc khng THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 4 hong lờn vai nhõn dõn cỏc nc thuc a ca chỳng. Nn kinh t Vit Nam, vn hon ton ph thuc vo quc Phỏp, cng phi chu nhng hu qu nng n ca cuc khng hong. Trong khi ú, v mt chớnh tr, nht l t sau khi nghói Yờn Bỏi ca Vit Nam quc dõn ng b tht bi, quc Phỏp ó ra sc y mnh chớnh sỏch khng b trng hũng dp tt phong tro cỏch mng va bựng n. Riờng nm 1930, Nam kỡ cú hn 17.000 ngi b kt ỏn, trong ú hn 400 ỏn i hỡnh. nh hng nng n ca cuc khng hong kinh t v chớnh sỏch n ỏp khng b ỏc lit ca quc Phỏp khụng lm nht tinh thn cỏch mng ca nhõn dõn ta, trỏi li cng lm cho nhõn dõn ta thờm cm thự v quyt tõm, tranh u ginh quyn sng ca mỡnh. Chớnh Nguyn i Quc ó khng nh : S ỏp bc v búc lt nng n ca thc dõn Phỏp ó lm cho ng bo ta hiu rng cú cỏch mng thỡ sng, khụng cú cỏch mng thỡ cht. Chớnh vỡ vy m phong tro cỏch mng ngy cng ln mnh v di s lónh o ca ng, phong tro u tranh chng Phỏp gii on 1930 - 1931 phỏt trin mnh m. Khụng khớ u tranh ngy 1-5 sụi ni t Bc n Nam, t thnh th cho n nụng thụn v kộo di cho n ht thỏng 5, m nh cao l Xụ Vit - Ngh Tnh. õy l mt s kin lch s trng i trong lch s cỏch mng nc ta. Vi mt khớ th tn cụng mnh m, phong tro ó giỏng mt ũn quyt lit vo bố l quc v tay sai. Vi ý ngha ú, phong tro 1930 - 1931 c coi nh l cuc tng din tp u tiờn ca nhõn dõn ta di s lónh o ca ng nhm chun b cho thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm sau ny. Tip ú phong tro 1936 - 1939 c coi l cuc tng din tp ln hai. V cui cựng, giai on 1939 - 1945 l cuc tng din tp ln ba v cng l giai on chng mỡn rừ nht cho ng li m ng v Bỏc H ó ra trong nhng nm 1930. Cho ti nm 1939, c th l thỏng 9/1939, chin tranh th gii th hai bựng n, tỡnh th cỏch mng xut hin. Chin tranh ó y mõu thun gia giai cp t sn v vụ sn thờm gay gt, chin tranh cng lm cho mõu thun gia thuc a v ch ngha thc dõn tng lờn. ụng Dng, Phỏp ng trc hai nguy c : THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 5 1. Ngn c cỏch mng gii phúng ca nhõn dõn ụng Dng sm mun s chỏy bựng lờn thiờu t chỳng 2. S e do trng trn ca phỏt xớt Nht ang lm le ht cng chỳng i phú li tỡnh hỡnh khn n ú buc Phỏp phi thi hnh hng lot cỏc chớnh sỏch phn ng nhm v vột sc ngi, sc ca ca nhõn dõn ta cung ng cho cuc chin tranh quc ch ngha. Vi chớnh sỏch ú, thc dõn Phỏp ó y nhõn dõn ta vo cnh sng ngt ngt v chớnh tr, bn cựng v kinh t. Do ú mõu thun gia dõn tc Vit Nam v quc Phỏp cng tr nờn sõu sc hn bao gi ht. Trong tỡnh hỡnh ú, ng ta ra thụng bỏo cho cỏc ng chớ ch rừ con ng chớnh tr hin thi, gii thớch tỡnh hỡnh th gii v trong nc, bc u nờu ra s iu chnh chin lc cỏch mng. Vo thỏng 11/1939, ng ta triu tp hi ngh Trung ng VI ti Gia nh nờu rừ ch trng ln ca cỏch mng trong thi kỡ mi, trong ú ra mc tiờu ca cỏch mng l : t vn gii phúng dõn tc lờn hng u v c bn nht ca cỏch mng Vit Nam. Mi vn cỏch mng khỏc, k c vn rung t u phi nhm mc ớch ú m gii quyt, tm gỏc li khu hiu cỏch mng rung t v thay bng khu hiu chng a tụ cao, chng cho vay nng lói, tch thu rung t ca bn thc dõn quc v bn a ch tay sai em chia cho dõn cy nghốo. õy l nhim v cú tớnh ỳng n phự hp vi hon cnh lch s Vit Nam lỳc ny trc s n ỏp trng trn v dó man ca thc dõn Phỏp. Vi tớnh ỳgn n ú, Hi ngh VI c coi l hi ngh ỏnh du s chuyn hng ỳng n v ch o chin lc cỏch mng, ging cao ngn c gii phúng dõn tc, tng cng mt trn dõn tc thng nht, m ng i ti thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm. n cui nm 1940 - 1941, chin tranh th gii th hai i vo giai on quyt lit. Trờn mt trn Chõu u khi ỏnh chim Phỏp, phỏt xớt c rỏo rit chun b tn cụng Liờn Xụ. Trờn mt trn Chõu , phỏt xớt Nht m rng ỏnh chim Trung Quc v cng ang rỏo rit chun b chin tranh Thỏi Bỡnh Dng. ụng Dng, Nht nhy vo xõm lc, thc dõn Phỏp nhanh chúng u hng v quay li cu kt vi phỏt xớt Nht thng tr nhõn dõn ta. Nhõn dõn ta ri vo THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 6 tình cảnh “một cổ đơi tròng”. Dưới tầng áp bức nặng nề của Pháp - Nhật, các tầng lớp nhân dân nói chung - đặc biệt là nơng dân bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng. Điều đó giải thích vì sao vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, có gần hai triệu người bị chết đói. Chính vì vậy mà đã đẩy mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với phát xít Pháp - Nhật trở nên gay gắt. Trước tình hình mới, tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị Trung ương lần thứ VIII tại Pắc Bó - Cao Bằng nêu rõ : “Ở Việt Nam lúc này mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật”. Từ đó, hội nghị chủ trương trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đơng Dương ra khỏi ách Nhật - Pháp. Hội nghị cũng khẳng định : “Nếu khơng giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi được độc lập tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến ngàn năm cũng khơng đòi lại được”. Do đó, hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đát cho dân cày…” Như vậy, với nhiệm vụ đó, hội nghị VIII đã hồn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng đã đề ra từ hội nghị VI. Nó đã có tác dụng quyết định trong việc vận động tồn Đảng, tồn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám. Và khi cuộc cách mạng tháng Tám nổ ra và thắng lợi đã chứng minh rằng đường lối mà Bác Hồ đã đề ra trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt; đồng thời đã được cụ thể hố qua các hội nghị VI, VII, VIII là đúng đắn. Bởi vì với sự thành cơng của cách mạng tháng Tám, nước ta từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập; nhân dân ta từ thân phận nơ lệ đã trở thành người tự do, đứng lên làm chủ nước nhà. Như vậy, đến đây nhiệm vụ dân tộc về cơ bản đã được giải quyết, nhưng khơng chỉ dừng lại ở đó. Bởi vì giành được chính quyền còn phải bảo vệ chính quyền. Độc lập dân tộc phải gắn với nhân dân được ấm nó, hạnh phúc. Bởi vậy, ngay sau cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã đưa ra những chỉ thị nhằm đem lại một số quyền lợi cho nhân dân. Như chúng ta đã biết, sau khi giành được thắng lợi sau cuộc cách mạng tháng Tám, do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, nền kinh tế nước ta nghèo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 nàn. Tiếp đó, nạn lũ lụt lớn kéo đến vào tháng 8/1945 đã làm vỡ đê của chín tỉnh Bắc Bộ khiến cho mùa màng thu được rất thấp, 50% ruộng đất khơng thể cày cấy được, sản xuất cơng nghiệp bị đình đốn, hàng hố khan hiếm, giá cả tăng vọt. Đời sống nhân dân bị đe doạ nghiêm trọng. Vì vậy, đối với dân tộc lúc này, việc tăng cường củng cố đời sống nhân dân là rất quan trọng. Do đó trong bản “chỉ thị kháng chiến” (25/11/1945), Bác Hồ đã đề ra nhiệm vụ trước măt là : “…Củng cố chính quyền, diệt trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân”. Và trên thực tế, chúng ta đã tiến hành diệt giặc đói, giặc dốt và tiến hành giải quyết những khó khăn về mặt tài chính. Chính quyền cách mạng đã tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt gian chia cho dân nghèo, thực hiện chia lại ruộng đất theo ngun tắc cơng bằng và dân chủ, ra thơng tư giảm tơ 25%, ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lí khác. Nhờ có những biện pháp tích cực trên dây, sản xuất nơng nghiệp được nhanh chóng khơi phục, sản lượng lương thực tăng lên, nạn đói được đẩy lùi. Đặc biệt, chính phủ rất quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp : Một số đê điều được bồi đắp, cơng tác thuỷ lợi được chăm lo. Ngồi ra, chính phủ còn xố bỏ các thứ thuế vơ lí của chế độ cũ, đồng thời động viên tồn thể nhân dân bằng tinh thần tự nguyện và theo khả năng của mình, đóng góp tài chính bằng nhiều hình thức như “quỹ độc lập”, “đảm phụ quốc phòng”, “quĩ kháng chiến”, “tuần lễ vàng”… Kết quả của những hoạt động trên đã làm cho đời sống nhân dân dần dần đi vào thế ổn định. Vấn đề dân chủ trong giai đoạn này về cơ bản đã được giải quyết. Trong suốt mười lăm năm qua (1930 - 1945), kể từ khi Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, Đảng và nhân dân ta ln cố gắng hết mình để giữ gìn độc lập dân tộc, nhưng bọn đế quốc thực dân thì khơng lúc nào ngi âm mưu phá hoại nước ta. Nước Việt Nam cần hồ bình để kiến thiết đất nước. Vì vậy, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã kiên trì giải quyết tố mối quan hệ bang giao hồ bình và hợp tác với chính phủ Pháp bằng hiệp định sơ bộ mơng 6/3/1936 và tạm ước 14/9/1946. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới. Những người cầm đầu chính phủ Pháp lúc bấy giờ tuy có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 khác nhau ít nhiều trong cách giải quyết vấn đề bang giao Pháp - Việt ; song họ đều có một quyết tâm chung là giành lại chủ quyền thống trị của chúng ở Việt Nam và tồn bộ bán đảo Đơng Dương với bất kì giá nào, trong đó phản động nhất là các tướng tá điều hành qn sự ở Đơng Dương như Daegiăngliơ, laluy, Pinhong… Trước một thực trạng như vậy, Hồ Chí Minh đã tun bố rõ lập trường của Việt Nam khi trả lời với báo Pa-ri - Sài Gòn rằng : “Đồng bào tơi và tơi thành thực muốn hồ bình… Chúng tơi khơng muốn chiến tranh… Nước Việt Nam cần kiến thiết, nước Việt Nam khơng muốn là nơi chơn vùi hàng bao nhiêu sinh mạng. Nhưng cuộc chiến tranh này, nếu người ta buộc chúng tơi phải làm thì chúng tơi sẽ làm… Nước Pháp có nhiều phương tiện ghê gớm và cuộc chiến đấu sẽ khốc hại, nhưng dân tộc Việt Nam đã sẵn sàng chịu đựng tất cả, chứ khơng chịu mất tự do…”. Mục tiêu hồ bình là chủa chúng ta. Nhưng trong các ngày 15, 16/12/1946, qn đội Pháp vẫn liên tiếp nổ súng, nếm đạn vào nhiều nơi ở Hà Nội. Tình thế khẩn cấp đó đòi hỏi Đảng - Nhà nước mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh phải có một sự lựa chọn lịch sử, phải kịp thời có một quyết định chiến lược để xoay vận nước lúc đang lâm nguy. Sau “lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” ngày 19/12/1946 và “chỉ thị kháng chiễn” ngày 22/2/1946, cả nước đã đứng dậy kháng chiến chống Pháp. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là một cuộc chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, lâu dài và dựa vào nội lực là chính. Vì thế “lực lượng của ta ngày càng thêm mạnh, như suối mới chảy, như lửa mới nhóm, chỉ có tiến, khơng có thối”. Đến đầu năm 1951, lực lượng kháng chiến của Việt Nam, Lào, Cămpuchia đã có nhiều chuyển biễn quan trọng. Tình hình thế giới cũng có những biến chuyển mới có lợi cho cuộc đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh đó, đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đơng Dương đã họp từ ngày 11-2 đến ngày 19-2/1951 tại Chiêm Hố, Tun quang. Đại hội đã thảo luận và thơng qua “Báo cáo chính trị” của Hồ Chí Minh, báo cáo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 “bàn về cách mạng Việt Nam” của Trường Chinh và bản “Tun ngơn”, “chính cương” và “Điều lệ” của Đảng Lao động Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn hồn cảnh lịch sử Việt Nam lúc này và thơng qua tình hình thế giới, Đại hội xác định : “… Cách mạng Việt Nam có hai đối tượng, Đại hội xác định : “…cách mạng Việt Nam có hai đối tượng. Đối tượng chính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược. Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động”. Để xố bỏ các đối tượng trên, chính cương cũng nêu rõ : “Nhiệm vụ cơ bản… của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xố bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”. Ba nhiệm vụ đó quan hệ khăng khít với nhau, song trước mắt phải tập trung lực lượng hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Thực hiện chủ trương đó, tồn dân ta đã dốc sức vào cuộc kháng chiến đánh đuổi Pháp đến cùng, mà đỉnh cao là chiến dịch Đơng - Xn năm 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Đến ngày 7/5/1954, với sự đầu hàng của tướng Đờ Cát, Pháp đã thất bại buộc phải kí hiệp định Giơnevơr về việc lập lại hồ bình ở Đơng Dương. Mặc dù còn một số những hạn chế, nhưng chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với việc kí hiệp định Giơnevơr đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp có Mỹ giúp sức. Pháp phải rút qn viễn chinh về nước. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Như vậy, đến đây vấn đề giải phóng dân tộc đã tạm thời được giải quyết. Bên cạnh đó, vấn đề phản phong để thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân cũng được Đảng ta rải ra từng bước để làm. Năm 1949, chính phủ ra sắc lệnh giảm tơ 25%, sắc lệnh qui định chia lại ruộng đất cơng, tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp, việt gian và ruộng đất “vắng chủ” cho nơng dân. Năm1950, có sắc lệnh giảm tức, xố nợ và hồn nợ của nơng dân vay địa chủ, ban hành qui chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi của tá điền. Năm 1953; cải cách ruộng đất, phát động quần chúng triệt để giảm tơ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... h i, ưa nư c ta ra kh i tình tr ng kh ng ho ng hi n nay” V i ch trương như th , trong b i c nh qu c t t p, cương lĩnh nh n m nh : “ i là cu c y bi n ng và ph c c i m n i b t trong giai o n hi n nay c a th i u tranh giai c p dân t c và gay go, ph c t p c a nhân dân các nư c vì hồ bình - c l p - dân t c - dân ch và ti n b xã h i” Hi n nay, m c dù chi n tranh ã k t thúc, t nư c ta ang s ng trong th i bình,... l i cách n ngày 12/9/1960, i h i tồn nh nhi m v chung cho cách m ng c nư c là : “Tăng cư ng ồn k t tồn dân, kiên quy t m nh cách m ng xã h i ch nghĩa dân t c dân ch nhân dân ng ph i mi n B c, u tranh gi v ng hồ bình, ng th i y y m nh cách m ng mi n Nam, th c hi n th ng nh t nư c nhà trên cơ 10 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN s c l p và dân ch , xây d ng m t nư c Vi t Nam hồ bình, th ng nh t, c l p, dân. .. chi n Khi nhân dân ư c quan tâm, ư c chăm lo chu áo thì t t nhiên h s tin vào ng và hăng hái s n xu t, tin vào con ư ng i c a dân t c i u ó gi i thích vì sao trong chi n d ch biên gi i năm 1950, có 121.700 dân cơng ph c v chi n d ch này, nhân dân ng h 21.000 t n lương th c R i trong chi n d ch i n Biên Ph , dân ta dâng cao kh u hi u “T t c cho ti n tuy n, t t c chi n th ng” T ng s 261.464 dân cơng v i... lên trên con ư ng Xã h i ch nghĩa, th c hi n m c tiêu dân giàu, nư c m nh, i u ó ý nghĩa quan tr ng nh t là ph i căn b n c i bi n tình tr ng kinh t - xã h i kém phát tri n…” 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C M U N I DUNG C A V N DÂN T C - DÂN CH NHƯ TH NÀO TRONG CÁC CƯƠNG LĨNH C A Ư C GI I QUY T NG TA 1 Ng n c cách m ng gi i phóng c a nhân dân ơng Dương s m mu n s cháy bùng lên thiêu 2 S t chúng... hành năm ru ng t c i cách ru ng t Cách m ng ã l y t tay t, 10 v n trâu bò, 2 tri u nơng c hi n tri t a ch hơn 81 v n ha em chia cho nơng dân nghèo, th c kh u hi u “Ngư i cày có ru ng” Th ng l i quan tr ng là ta ã ánh tồn b giai c p a ch phong ki n, gi i phóng hồn tồn giai c p nơng dân kh i ách áp b c bóc l t c a chúng, ưa nơng dân lên a v làm ch nơng thơn M c dù trong q trình c i cách ru ng t, có m c... chúng ta quy t khơng s vì khơng có gì q hơn c l p t do” mi n Nam, trong khi ti n hành nhi m v ch ng Mĩ, v n quan tâm i s ng nhân dân, c bi t là nơng dân i n hình là vào n u năm 1971, khi cách m ng giành ư c quy n làm ch thêm 3600 p v i 3 tri u dân, thì chính quy n cũng ã c p cho nơng dân trên 1,6 tri u hécta ru ng phóng, các ho t t Trong vùng gi i ng s n xu t nơng nghi p, th cơng nghi p ư c Do v y,... n khơng gi m i m t cách có ý nghĩa vi c ưa ngư i và trang b vào miên Nam Vi t Nam” Trong cu c u tranh cho cách m ng dân t c dân ch , t năm 1965 tr chi n tranh lan ra c nư c, i, ng ta ra l i kêu g i : “Ch ng Mĩ c u nư c là nhi m v thiêng liêng c a m i ngư i Vi t Nam u nư c” Ho c như Bác H ã nói : “Cu c kháng chi n ch ng Mĩ có th kéo dài 5 năm 10 năm ho c lâu hơn n a… nhưng chúng ta quy t khơng s vì... phong ph i h p v i cơng binh m ư ng ra m t tr n dư i bom n ch Ch trong m t th i gian ng n, hàng ngàn con ư ng ư c xây d ng, s a ch a, ph c v cho chi n d ch Như v y, trong giai o n này, gi a nhi m v dân t c và dân ch có m i quan h ch t ch - M c dù nhi m v dân t c t lên hàng u, nhi m v dân ch r i ra t ng bư c nhưng ã ph c v cho nhi m v dân t c Hai nhi m v h p v i nhau ók t : “Chín năm làm m t i n Biên... (1975), c nư c ta bư c vào th i kì q Ch nghĩa xã h i Trong 10 năm u t khi c nư c bư c vào th i kì q Ch nghĩa xã h i (1976 - 1986), dư i s lãnh 12 oc a lên lên ng, nhân dân ta ti p t c THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nêu cao ch nghĩa u nư c, ch nghĩa anh hùng cách m ng, vư t qua m i th thách m i, hồn thành nhi m v xây d ng nư c nhà T i i h i IV và V c a ng và các h i ngh ban ch p hành Trung ương ng các khố IV,... t c chính sách bao vây kinh t nư c ta, gây cho ta thêm nhi u khó khăn… Trên t t c các lĩnh v c, nh t là v kinh t - xã h i v n còn nhi u khó khăn, bao trùm nh t là h i… nhi u v n t nư c ta v n chưa ra kh i kh ng ho ng kinh t - xã kinh t - xã h i nóng b ng v n chưa ư c gi i quy t Xu t phát t tình hình qu c t và trong nư c nói trên, căn c vào m c tiêu c a ch ng ư ng u trong th i kỳ q lên ch nghĩa xã h . giai cấp dân tộc và gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hồ bình - độc lập - dân tộc - dân chủ và tiến bộ xã hội”. Hiện nay, mặc dù chiến tranh đã kết thúc, đất nước ta đang sống trong thời. đốn. Trong xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản cần phải được giải quyết. Vấn đề về dân tộc và giai cấp. Giải quyết được các mâu thuẫn trên, chính là hồn thành cuộc cách mạng dân tộc - dân. tế - xã hội kém phát triển…”. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC - DÂN CHỦ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO TRONG CÁC