Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

32 391 0
Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Lưý do chọn đề tài Với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”; Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã và đang có những bước đi, những chính sách phù hợp để thực hiện mục tiêu ấy. Một trong những “bước đi” ấy là q trình đổi mới kinh tế, trong đó có việc đổi mới doanh nghiệp nhà nước được đặc biệt quan tâm. Trong cơ cấu của nền kinh tế nước ta, kinh tế nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước nắm giữ một vị trí chủ đạo, đóng góp phần lớn cho sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội. Đổi mới doanh nghiệp nhà nước ra sao, như thế nào để có được hiệu quả cao nhất, xứng với vai trò và vị trí của doanh nghiệp Nhà nước như nó vốn có là điều khơng dễ, nhất là trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho chúng ta những cơ hội và thách thức thì việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nước càng mang tính cấp thiết, thời sự. Qúa trình đổi mới được bắt đầu từ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986) và được triển khai từ đó cho tới nay. Việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nước đã thu được một vài kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong q trình đổi mới ấy, chúng ta khơng thể tránh khỏi những hạn chế, sai lầm, gây lên sự thua lỗ, yếu kém của doanh nghiệp Nhà nước. Vì vậy, việc đề ra phương pháp khắc phục và phương hướng phát triển doanh nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện trong nước và bối cảnh quốc tế là điều thực sự cần thiết và trở thành một vấn đề quan trọng thu hút được sự quan tâm, chú ý của các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, các đồn thể và các cá nhân. Xuất phát từ những lý do đó, tơi quyết định chọn đề tài “Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội ” làm đề tài nghiên cứu cho mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Tình hình nghiên cứu Có thể nói đây là vấn đề mang ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Bởi kinh tế nước ta mang đặc trưng là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng giữ một vị trí cực kì quan trọng, then chốt trong nền kinh tế ấy. Với xu thế phát triển kinh tế thế giới ngày càng đa dạng hố, đa phương hóa thì doanh nghiệp nhà nước phải cải cách đổi mới ra sao cho phù hợp là một vấn đề được nhiều cơ quan chức năng, các nhà kinh tế, nhà nghiên cứu có liên quan quan tâm. Đã có nhiều hội thảo, đại hội nghiên cứu ,thảo luận vấn đề này ở quy mơ quốc gia và cả quốc tế, cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu, những bài viết về doanh nghiệp Nhà nước nhằm tìm ra phương hướng phát triển tồn diện hơn, sâu sắc hơn. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích : Bài viết nghiên cứu vị trí, vai trò, thực trạng và q trình đổi mới của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ q độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ : Trong chương I, tơi nêu lên quan điểm của Đảng ta về việc xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Chương II nói về thực trạng và q trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu : là các doanh nghiệp nhà nước trong q trình đổi mới nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, thời kì q độ lên CNXH Phạm vi nghiên cứu : Nền kinh tế Việt nam trước và sau đổi mới. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5. Cở sở lí luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng ta về kinh tế-chính trị trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Phương pháp nghiên cứu : phương pháp Duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và phương pháp lôgic lịch sử. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ HÀNG HỐ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN CNXH 1. Đặc điểm nền kinh tế Việt nam trước thời kỳ đổi mới Sau khi hồn thành cơng cuộc giải phóng dân tộc (1975) thì nhiệm vụ của Đảng là phải giải phóng nhân dân thốt khỏi sự nghèo khổ, lấy nhiệm vụ xây dựng kinh tế làm trung tâm. Tuy nhiên, nước ta đi lên XHCN từ một điểm xuất phát thấp, nền sản xuất nhỏ với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại bị chiến tranh kéo dài, ác liệt và bỏ qua chế độ TBCN. Với những đặc điểm trên, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng trở lên suy thối, khủng khoảng và trì trệ hơn. Chiến tranh là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng, chi phối sự phát triển kinh tế của nước ta, sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã gây nên những cuộc chiến tranh tàn khốc, lâu dài, ác liệt ( 1945-1975). Những cuộc chiến tranh tàn khốc ấy đã để lại những tổn thất, mất mát to lớn của nhân dân ta cả về người và của, chưa biết đến khi nào mới khắc phục được, nguồn lực hao tổn, nền kinh tế bị xáo trộn, kiệt quệ. Điều này đã được Đảng cộng sản Việt Nam nhận định trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì q độ lên CNXH”: “ Nước ta q độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ một nước vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp. Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, các thế lực thù địch thường xun tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta’’. Năm 1975, đất nước ta được giải phóng và thống nhất. Từ đây, đất nước đi vào thời kì khơi phục, xây dựng và phát triển sau chiến tranh. Nhưng nền kinh tế của ta vẫn là một nền sản xuất nhỏ cùng với những lề THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lối, tập tục gắn liền với nó là những khõ khăn, cản trở cơ bản nhất đối với sự nghiệp xây dựng CNXH trên đất nước ta. Với mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, với bộ máy cồng kềnh sản xuất khơng hiệu quả, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách ưu tiên ưu đãi mà hiệu quả kinh tế vẫn khơng cao, sản xuất vẫn khơng phát triển, nơng nghiệp vẫn đình đốn do cơ chế quản lý hợp tác xã kiểu cũ, cơng nghiệp cũng khơng phát triển, tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp kéo dài. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh, chỉ huy bao cấp, làm được bao nhiêu đều được phân phối theo giá trị thấp hơn giá thành hoặc có lãi nhưng khơng đáng kể. Vì vậy, nền kinh tế hầu như khơng có tích luỹ, chu kỳ sản xuất sau, ngân sách nhà nước lại phải bù cho doanh nghiệp mới có thể sản xuất được một lượng hàng như kì trước’’. Đi lên CNXH bỏ qua TBCN từ một nền nơng nghiệp lạc hậu với quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, lại bị chiến tranh kéo dài là những dặc điểm cơ bản của nền kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới. Tuy nhiên, nói “ bỏ qua’’ khơng phải là đốt cháy giai đoạn, là xác lập ngay các hình thức kinh tế của CNXH mà vẫn cần kế thừa những thành tựu của TBCN, vẫn kế thừa những thành phần kinh tế của xã hội cũ, vẫn cần kế thừa những lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ của CNTB. Tiếp thu những tư tưởng đó, Đảng và nhà nước ta đã tiến hành đường lối đổi mới nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém của kinh tế nước mình và xây dựng hướng phát triển kinh tế theo Chủ nghĩa xã hội bỏ qua TBCN bắt đầu bằng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV (1986). Từ đây, đất nước bước vào thời kì đổi mới, thời kì xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Chủ trương chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới. Sau 1975, đất nước đi vào thời kì khơi phục, xây dựng và phát triển kinh tế trong điều kiện hồ bình, thống nhất, hậu quả chiến tranh để lại và những lề lối tập tục sản xuất cũ đã gây khơng ít khó khăn cho Đảng và nhân dân ta. Trong q trình xây dựng và phát triển kinh tế, Đảng và nhà nước đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng do chủ quan nóng vội, như muốn xố bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, duy trì q lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, q chú trọng xây dựng cơng nghiệp nặng, có nhiều chủ chương sai trong việc cải cách giá cả tiền lương. Những chủ truơng này được thể hiện trong một số quyết định như : Quyết định 26-CP ( ngày 21/1/1981) : “ Về mở rộng hình thức trả lương, khốn lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nước" hay Nghị quyết của Bộ chính trị số 28- NQ/TW : “ Về việc phê chuẩn các phương án gía- lương –tiền". Những chủ trương, chính sách này đưa ra nhằm khăc phục tình trạng yếu kém, trì trệ của hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan mà Đảng ta đã mắc phải một số sai lầm khi ban hành. Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng. Thực trạng này đặt ra một u cầu khách quan và cấp thiết phải đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, phải có những chính sách khoa học để ổn định tình kinh tế –xã hội của đất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng để tiến lên. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng là đề pháp đáp ứng u cầu đó. Đại hội họp từ 05 đến 18/12/ 1986 thơng qua các nghị quyết về các văn kiện như : Báo cáo chính trị, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội 5 năm 1986-1990 đại hội đã đánh giá nhưng thành tựu và khó khăn của đất nước do cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội tạo ra, và từ đó đề ra đường lối đổi mới. Đường lối này bắt đầu được thực hiện từ năm 1986 đến nay, và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đưa ra chính sách phải đổi mới một số lĩnh vực như : đổi mới cơ chế quản lý bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư thay thế cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bằng cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức phân phối, thu nhập và tồn tại sản xuất hàng hố : Đảng đã đề ra 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Trên cơ sở đường lối đổi mới ấy, căn cứ vào hồn cảnh quốc tế và tình hình cụ thể của đất nước, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục đề ra những chủ trương và biện pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ ổn định mọi mặt về kinh tế xã hội. Các kì đại hội tiếp theo như Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6/1991), lần thứ VIII (1996) và Đại hội gần đây nhất là Đại hội đại biểu tồan quốc lần thứ IX ( 4/2001 ) đã cho thấy quan điểm đúng đắn của Đảng trong việc hoạch định, đề ra và thực hiện q trình đổi mới, đặc biệt là duy trì cơ chế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò then chốt. Các kì Đại hội đã cho thấy, sự lựa chọn xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần là hợp quy luật khách quan và hồn tồn đúng đắn. Cơ cấu này tồn tại khách quan trong thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội được thừa nhận cả về phương diện lý thuyết và cả trên thực tế. Đó là một trong những cơ sở quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hố phát triển. Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,một mặt khuyến khích đầu tư, mặt khác duy trì đa dạng hố các chủ thể của nền kinh tế hàng hố. Vì thế, Đảng ta chủ trương” thực hiện nhất qn lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngồi cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh” 1 . Đây là chính sách quan trọng tạo tiền đề điều kiện cho sự phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, Đảng ta cũng chú trọng đến một số chính sách về tài chính, tiền tệ,giá cả, khoa học và cơng nghệ, chính sách về nguồn nhân lực và đối ngoại để hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định và nêu cao một số quan điểm, chính sách về xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần: “về quan hệ sản xuất, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất qn chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng trong nên kinh tế thị truờng định hướng theo Xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạch tranh lành mạnh” 2 . Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng ta “chủ trương phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thưc sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngồi nước: phát triền hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội“ 3 . Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế –xã hội cũng như đường lối của Đảng là chủ trương thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Những chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều hàng hố nhiều thành phần đã góp phần phát triển nền kinh tế, khắc phục tình trạng yếu kém và giúp chúng ta chuẩn bị tốt hơn trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng như hiện nay. 1 V ăn kiện Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VIII-1996-NXB chính trị Quốc gia H Nội-tr.91 2 Văn kiện Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia HN-2001 3 Văn kiện Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX -2001 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHNG II. THC TRNG V QU TRèNH I MI DOANH NGHIP NH NC 1. Thc trng ca doanh nghip nh nc trc thi kỡ i mi: V trớ v vai trũ ca doanh nghip nh nc trong nn kinh t v thc trng ca doanh nghip nh nc trc thi k i mi i hi i biu ton quc ln th IX ca ng ó khng nh kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha cú nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh nc gi vai trũ ch o. Chớnh vỡ vy, kinh t Nh nc núi chung v doanh nghip nh nc núi riờng gi v trớ then cht trong nn kinh t, i u ng dng tin b khoa hc k thut, nờu gng v nng sut, cht lng hiu qu kinh t xó hi v chp hnh phỏp lut. Tuy vy, vi nhiu loi hỡnh doanh nghip, nhiu hỡnh thc s hu an xen thỡ doanh nghip Nh nc phi lm gỡ v lm nh th no gi v trớ then cht trong nn kinh t th trng nh hng Xó hi ch ngha l mt vn cc kỡ quan trng v phc tp. ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca doanh nghip Nh nc, trc tiờn chỳng ta hóy tỡm hiu doanh nghip Nh nc l gỡ? V hot ng ca doanh nghip Nh nc nh th no trong nn kinh t th trng nh hng XHCN. Theo lut doanh nghip nh nc (4/1995 ) thỡ doanh nghip nh nc l t chc kinh t do nh nc u t vn, thnh lp v t chc qun lý, hot ng kinh doanh hoc hot ng cụng ớch, nhm thc hin cỏc mc tiờu kinh t xó hi nh nc giao. Doanh nghip nh nc hot ng kinh doanh l doanh nghip nh nc hot ng ch yu nhm mc tiờu thu li nhun, doanh nghip nh THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN nước hoạt động cơng ích là doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. Cổ phần của doanh nghiệp nhà nước chiếm trên 50 % tổng số cổ phần của doanh nghiệp. Từ năm 1954, sau khi dành được độc lập ở miền Bắc, Đảng và nhà nước ta đã lãnh đạo nhân nhân xây dựng kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể trên một nửa đất nước đã bị chiến tranh tàn phá. Các xí nghiệp của thực dân Pháp để lại ở hai khu vực kinh tế lớn nhất miền Bắc là thủ đơ Hà nội và thành phố Hải phòng khơng có q 10 xí nghiệp, trong đó máy móc, thiết bị đã bị chuyển phần lớn, chỉ có mấy nhà máy phục vụ cho nhu cầu dân sinh như : Nhà máy điện n phụ Hà Nội, Nhà máy điện sơng Cấm- Hải Phòng, nhà máy nước n phụ- Hà Nội; nhà máy nước An dương Hải phòng. Với sự nỗ lực của Đảng và nhân dân ta cùng sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, chúng ta đã xây dựng hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh lơn nhỏ, cùng với cải cách dân chủ, chúng ta đã hợp doanh với các nhà tư sản dân tộc để xây dựng các xí nghiệp cơng tư hợp doanh. Điều đó đã tạo cho doanh nghiệp nhà nước có khả năng phát triển kinh tế nói chung trong thời kì một nửa đất nước bị chiến tranh và một nửa đất nước đang ở trong thời kì khơi phục sau chiến tranh. Tuy nhiên, trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, đế quốc Mỹ đã tàn phá nhiều nhà máy lớn của ta như : nhà máy xi măng Hải phòng, nhà máy gang thép Thái ngun, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, , đến năm1975, đất nước được giải phóng hồn tồn, chúng ta tiếp quản được khu cơng nghiệp Biên hồ và các xí nghiệp khác của tồn Miền Nam. Như vậy, các doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên được hình thành từ việc quốc hữu hố các xí nghiệp tư bản tư nhân hoặc tiếp quản các doanh nghiệp của chính quyền cũ để lại. Vì được hình thành và phát triển trong bối cảnh đầy khó khăn như vậy, nên dù nắm vị trí quan trọng trong nền THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... XÂY D NG N N KINH T HÀNG HỐ NHI U THÀNH PH N TRONG TH I KÌ Q LÊN CNXH 1 c i m n n kinh t Vi t nam trư c th i kỳ 2 Ch trương chính sách c a im i ng c ng s n Vi t Nam v vi c xây d ng n n kinh t hàng hố nhi u thành ph n trong th i kỳ i m i CHƯƠNG II TH C TR NG VÀ Q TRÌNH IM I 1 Th c tr ng c a doanh nghi p nhà nư c trư c th i kì i m i: 1.1 V trí và vai trò c a doanh nghi p nhà nư c trong n n kinh t và th... thốt khơng nh n Nhà nư c Thi u v n ph bi n là tình tr ng chung c a doanh nghi p Nhà nư c Nhà nư c là cơ quan quy t c pv n m t m c nh t nh thành l p doanh nghi p Nhưng ch nh, còn l i doanh nghi p Nhà nư c ph i t vay v i lãi su t ngân hàng Nói chung, doanh nghi p Nhà nư c ch i ư c c p v n kho ng 60% t ng s v n kinh doanh c a doanh nghi p, trong ó, các t ng cơng ty 91 là 75%, t i các doanh nghi p do... chương trình kinh t l n (lương th c - th c ph m, hàng tiêu dùng, hàng xu t kh u) làm cho thành ph n kinh t - xã h i ch nghĩa gi vai trò chi ph i Có th nói, vi c c a i m i là m t quy t nh sáng su t và h p lý ng ta trong ti n trình i lên ch nghĩa xã h i Vì n u như trư c ây ta dùng k ho ch hố t p trung xây d ng ch nghĩa xã h i ã khơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thành cơng, thì nay dùng cơ ch c a kinh t th... xu ng còn 0,5% GDP) Như v y, doanh nghi p Nhà nư c ã ư c “thương m i hố” và Ngân sách Nhà nư c s có ư i u ki n t p trung cho các m c tiêu khác trong khi v n duy trì ư c vai trò, hi u qu ho t nghi p Nhà nư c và doanh nghi p nhà nư c có th ch c kinh t h ch tốn Hi u qu ho t ng c a các doanh ư c coi là nh ng t c l p ng kinh doanh c a doanh nghi p nhà nư c v cơ b n ã ư c nâng lên so v i trư c t t c các m... m gi úngv trí, vai trò c a doanh nghi p Nhà nư c trong n n kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa Các gi i pháp này khơng ch tr c ti p tác ng nghi p Nhà nư c mà còn òi h i oc a im ic n các doanh các cơ quan ch o, lãnh ng và Nhà nư c + Các gi i pháp s p x p l i doanh nghi p Nhà nư c: Nh ng gi i pháp này ã ư c chính ph Vi t Nam ưa ra trong “ án s p x p l i doanh nghi p Nhà nư c” cho giai o n 2000... then ch t c a doanh nghi p Nhà nư c trong cơ ch m i ph i t ư c nh ng m c tiêu u c u c a n n kinh t - xã h i, nâng cao s c c nh tranh và hi u qu trên th trư ng n i a, trong khu v c và qu c t 3 Thách th c i v i doanh nghi p Nhà nư c trong q trình h i nh p kinh t qu c t Xu th phát tri n kinh t qu c t tri n m i cho kinh t Vi t Nam Ch m t ti n ã và ang m ra m t t m phát ng h i nh p kinh t ã tr thành cho s... ng và Nhà nư c u xây d ng nư c ta thành m t nư c “dân giàu, nư c m nh, xã h i cơng b ng, dân ch và văn minh” là cái ích cu i cùng mà nghi p ng, Nhà nư c và nhân dân ta c n i m i tồn di n n n kinh t nói chung, t t i Và s i m i doanh nghi p Nhà nư c nói riêng cũng khơng n m ngồi m c ích y Trong n n kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa, v i nhi u lo i hình, thành ph n kinh t và nhi u lo i hình doanh. .. Mác-Lênin, t p II, Nxb HQG-HN, 2003 2 Văn ki n ih i i bi u tồn qu c l n th IX, Nxb Chính tr qu c qia HN, 2001 3 Ngơ quang Minh, Kinh t Nhà nư c và q trình i m i doanh nghi p Nhà nư c, Nxb Chính tr qu c gia HN 4 ồn Duy Thành: Vai trò then ch t c a doanh nghi p Nhà nư c trong kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa, Nxb Chinh tr qu c gia, 2001 5 Trương Văn Bân:Bàn v c i cách tồn di n doanh nghi p Nhà. .. sách Nhà i m i ã có s c i thi n áng k Trong tri n, ã phân i m i qu n lý, mơ hình t ng cơng ty ã bư c u phát nh ư c các ch c năng qu n lý nhà nư c c a các cơ quan Nhà nư c v i ch c năng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p nhà nư c, vi c ch s h u v n, m c t h c a doanh nghi p ã ư c làm rõ Ý th c ư c ch c năng, nhi m v tích c c hơn trong vi c y, doanh nghi p Nhà nư c s ch y m nh ho t ng, ng kinh doanh. .. a kinh t th trư ng ch nghĩa nh hư ng xã h i xây d ng xã h i ch nghĩa là vi c bình thư ng Hai mơ hình này ch là phương ti n chúng ta có th t ư c m c tiêu “dân giàu, nư c m nh, xã h i cơng b ng dân ch văn minh” mà thơi Vi c s d ng phương ti n kinh t th trư ng s phát huy ư c y u t ch cho các thành ph n kinh t , doanh nghi p nhà nư c, t và i ng, tích c c c bi t là kinh t Nhà nư c, trong ó có ós ưa t nư . q trình đổi mới kinh tế, trong đó có việc đổi mới doanh nghiệp nhà nước được đặc biệt quan tâm. Trong cơ cấu của nền kinh tế nước ta, kinh tế nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước nắm. trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Bởi kinh tế nước ta mang đặc trưng là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng. đổi mới của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ q độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ : Trong chương I, tơi nêu lên quan điểm của Đảng ta về việc xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần.

Ngày đăng: 17/04/2015, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan