Phần II chương 9 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

7 447 0
Phần II chương 9 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần II chương 9 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

73 Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam Chương 9 Tai nạn, thương tích bệnh tật Chương này tìm hiểu những vấn đề về tai nạn, thương tích bệnh tật cũng như hành vi khám chữa bệnh sử dụng các dòch vụ y tế liên quan. Do tỷ lệ tai nạn giao thông tử vong cao nên cuộc điều tra đã tìm cách xác đònh những thông tin về việc sử dụng xe máy của thanh thiếu niên bằng cách đặt một số các câu hỏi như: đã từng điều khiển xe máy chưa, có đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy không lý do không đội; đã bao giờ bò tai nạn giao thông chưa. Thanh thiếu niên cũng được hỏi điều gì khiến họ phải đội mũ bảo hiểm để tìm hiểu xem chọn lựa của họ có phải do tác động bởi các chiến dòch can thiệp về an toàn giao thông khuyến khích đội mũ bảo hiểm. Ngoài thông tin liên quan đến tai nạn giao thông, chương này tiếp tục tìm hiểu về các bệnh tật nói chung, hành vi tìm kiếm trợ giúp y tế khi gặp tai nạn thương tích bệnh tật. 9.1. Sử dụng xe máy Có 54% thanh thiếu niên trong mẫu điều tra đã từng điều khiển xe máy, tuy nhiên biểu đồ 41 cho thấy sự khác biệt về giới giữa các nhóm thanh thiếu niên trong đó tỷ lệ nam đã từng điều khiển xe máy nhiều hơn nữ (63%, 44,6%). Thanh thiếu niên thành thò điều khiển xe máy nhiều hơn (70,8%) so với ở nông thôn (49%). Nếu so sánh thanh thiếu niên dân tộc thiểu số với thanh thiếu niên dân tộc Kinh thì con số này là 30,4% so với 58,2%. Những con số này phản ánh sự chênh lệch về tình trạng kinh tế xã hội giữa thành thò nông thôn các nhóm dân tộc. Rõ ràng tỷ lệ đi xe máy tăng theo tuổi: 36,6% nam thanh thiếu niên 14-17 tuổi, tăng đến 67,1% ở độ tuổi 18-21 70,5% ở độ tuổi 22-25. Biểu đồ 42 cho thấy mức độ lưu thông phổ biến bằng xe máy của thanh thiếu niên thành thò. Đối với nhóm thanh thiếu niên 14-17 tuổi ở khu vực thành thò, 53,9% nam 43,7% nữ cho biết đã từng điều khiển xe máy. Tỷ lệ đi xe máy khá cao ở nhóm thanh niên 18-25 tuổi cũng cho thấy xu hướng đi xe máy ở tuổi trẻ ngày càng phổ biến như là phương tiện đi học, là một phần không thể thiếu trong giao tiếp xã hội, hẹn hò giải trí. Nhóm thanh niên 22-25 tuổi ở thành thò đã từng đi xe máy là 95,1% nam 86,1% nữ, điều này cho thấy xu hướng nam nữ thanh thiếu niên ở khu vực đô thò đi lại bằng xe máy là phổ biến các nguy cơ liên quan cũng ngày càng tăng. 9.2. Sử dụng mũ bảo hiểm Chỉ có 26,2% thanh thiếu niên cho biết thường xuyên đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy hoặc ngồi sau xe máy. Tỷ lệ đội mũ bảo hiểm tăng lên theo tuổi bất kể nam hay nữ, thành thò hay nông thôn (từ 18,9% tới 28,2% 35,9%). Điều này cho thấy nhóm thanh niên ở nhóm tuổi 18-25 có nhận thức tốt hơn về nguy cơ tai nạn đội mũ nhiều hơn tuy nhiên đó cũng có thể là do nhóm này đi trên đường quốc lộ bắt buộc đội mũ bảo hiểm nhiều hơn. Kết quả điều tra cho thấy một thực tế là phần lớn thanh thiếu niên không đội mũ bảo BIỂU ĐỒ 41 Sự khác biệt phân theo giới, nông thôn - thành thò dân tộc về việc sử dụng xe máy Thiểu số Tỷ lệ % BIỂU ĐỒ 42 Thanh thiếu niên thành thò điều khiển xe máy Tỷ lệ % 74 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam hiểm. Điều này cũng dự đoán được không có gì ngạc nhiên nếu quan sát giao thông trên các đường phố ở các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Tai nạn giao thông hiện là nguyên nhân tử vong hàng đầu của thanh thiếu niên lứa tuổi 15-19 không đội mũ bảo hiểm đương nhiên góp phần vào tỷ lệ này. Lý do thường làm cho người ta ngại đội mũ bảo hiểm là: tốn kém, khó kiếm, không thoải mái, trông khó coi, khó kiếm chỗ để vướng tầm mắt. Các bằng chứng không chính thống cho thấy cộng đồng vẫn chưa hoàn toàn nhận thức được giá trò bảo vệ cũng như hiệu quả của mũ bảo hiểm trong việc giảm nguy cơ tử vong bò thương tích nghiêm trọng. Cả thanh niên người lớn thường không để ý đến tới khả năng cứu mạng của mũ bảo hiểm. vậy một trong những thách thức của các chiến dòch truyền thông sức khỏe cộng đồng là làm sao cho mọi người nhận thức được hiệu quả của mũ bảo hiểm. Kết quả SAVY cũng giải thích được một phần tại sao thanh thiếu niên đội không đội mũ bảo hiểm. Thanh thiếu niên có đội hay không đội mũ bảo hiểm đều được hỏi lý do chính nào khiến họ đội/sẽ đội mũ bảo hiểm. Mặc dù 75% thanh thiếu niên trong cuộc điều tra nói họ thường không đội mũ bảo hiểm, kết quả có 6 lý do được liệt kê, bao gồm: pháp luật quy đònh, nhà trường yêu cầu, có chiếc mũ tiện lợi, đïc tuyên truyền, thấy nhiều tai nạn hoặc tử vong, mũ bảo hiểm cho không, có một chiếc mũ dễ đội. 2 lý do được nêu nhiều nhất là luật pháp bắt buộc (51,9%) thấy nhiều tai nạn giao thông hoặc chính mình đã bò tai nạn (37%). Mặc dù các chiến dòch vận động khá rầm rộ đã đang được thực hiện nhằm bảo đảm an toàn giao thông khuyến khích đội mũ bảo hiểm, nhưng theo thanh thiếu niên đó không phải là lý do chính khiến họ sẽ đội mũ bảo hiểm. Chỉ có 4% sẽ đội mũ bảo hiểm nhờ tác động của các chiến dòch truyền thông, 0,9% do nhà trường yêu cầu, 0,8% sẽ đội nếu mũ bảo hiểm được thiết kế dễ đội hoặc có hình thức hấp dẫn, 0,3% nếu có được mũ bảo hiểm miễn phí. Điều này cho thấy chiến thuật truyền thông gây sợ hãi vẫn là một cách phù hợp hiệu quả để tuyên truyền về tai nạn giao thông. Ở một số nước, phương pháp gây sợ hãi đã đạt một số thành công nhất đònh, tuy nhiên chiến thuật này chỉ có thể đạt hiệu quả cao nhất khi có một khung pháp lý chế tài xử lý phù hợp. 1 9.3. Tai nạn thương tích cần điều trò Thanh thiếu niên được hỏi trong vòng 12 tháng qua có bò tai nạn thương tích gì cần phải điều trò không? 7,4% trả lời có trong đó 11% nam 3,7% nữ. Nhóm có tỷ lệ tai nạn cao nhất 16,9% là nam thanh niên thành thò 22-25 tuổi. Nhóm trả lời đã từng bò tai nạn hoặc thương tích được hỏi tiếp “Bò tai nạn, thương tích ở đâu?”, 59,8% cho biết nơi bò tai nạn chủ yếu vẫn là trên đường giao thông. Tai nạn ở nơi làm việc ở nhà đều bằng 16,7%. Tỷ lệ cao bò thương tích do tai nạn giao thông ở Việt Nam có liên quan đến tỷ lệ đông đảo thanh thiếu niên đi xe máy. 9.4. Tai nạn giao thông Câu hỏi về tai nạn giao thông chỉ hỏi về tai nạn mà không đánh giá mức độ trầm trọng. Có 14% trả lời đã từng bò tai nạn ít nhất một lần trong đó tỷ lệ này ở thành thò rất cao (26,6%) so với nông thôn (10,2%). Nam thường bò tai nạn nhiều hơn nữ BIỂU ĐỒ 43 Nơi bò tai nạn (trong 12 tháng qua) 59,8% 75 Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam (17,8% so với 10,4%). Chỉ có 7,2% thanh thiếu niên dân tộc thiểu số đã từng bò tai nạn giao thông. Đáng chú ý là tỷ lệ tai nạn giao thông ở nam thanh thiếu niên khu vực thành thò cao hơn nhiều so với mặt bằng chung tăng dần ở các nhóm tuổi (23,3%, 33,6% 41,7%). Điều này có thể được giải thích bởi số nam thanh niên 18-25 tuổi tham gia giao thông bằng xe máy nhiều hơn các em 14-17 tuổi. Họ cũng có số năm tham gia giao thông nhiều hơn vậy có nhiều nguy cơ tai nạn hơn. Khoảng 1/5 nữ thanh thiếu niên thành thò ở các độ tuổi đã từng bò tai nạn giao thông ít nhất một lần. Như vậy kết quả SAVY cho thấy, tai nạn giao thông là một nguy cơ lớn cho sức khỏe thanh thiếu niên thành thò. Thanh thiếu niên nhóm tuổi 14-17 ở thành thò bò tai nạn giao thông nhiều gấp 3 lần ở nông thôn. Đa số nhóm tuổi này là học sinh trường học là cơ hội để tăng cường triển khai các chương trình can thiệp nhằm vào đối tïng cụ thể này. Kinh nghiệm ở các nước cho thấy trong khi tìm kiếm các biện pháp cấp bách tạm thời, cũng cần tiếp tục những chiến dòch thiết kế kỹ lưỡng (bảo đảm thi hành tốt những quy đònh pháp luật hiện hành). Thương tích do tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của thanh thiếu niên 15-24 tuổi 2 tại Việt Nam, vậy vấn đề dự phòng can thiệp nhằm làm giảm hành vi nguy cơ trên đường đặc biệt tập trung vào nhóm nam thanh niên cũng đã được lưu tâm. Dự báo trong thời gian tới, tai nạn giao thông sẽ còn tăng chứ không giảm, vậy điều quan trọng cấp bách là làm thế nào để bảo vệ ngăn chặn giới trẻ khỏi nguy cơ tai nạn. Điều khiển phương tiện một cách liều lónh khinh xuất, đua xe máy, uống rượu, bia, đường sá kém chất lượng, mật độ giao thông tăng, không nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông, thiếu sự giám sát của cảnh sát là các yếu tố dẫn đến tai nạn giao thông cao gây tử vong thương tật đến mức khó chấp nhận được. Các nước như Úc, Canada đã tiến hành những biện pháp khống chế đặc biệt đối với thanh thiếu niên nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng như không uống rượu, bia khi lái xe, giới hạn tốc độ nhất là với thanh niên, đào tạo lái xe rất kỹ cho thanh niên. Ở Việt Nam, việc sử dụng xe máy trong các quan hệ giao dòch trong xã hội, đi lại hẹn hò đã đang là một hiện tượng nổi cộm nhất là ở thành thò góp phần làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông ở nam nữ thanh thiếu niên. Đi xe máy cũng là một cách thể hiện sự khá giả khi ngày càng có nhiều gia đình có thể mua được một hoặc nhiều chiếc xe máy, thì cơ hội tiếp cận sử dụng xe máy của thanh thiếu niên cũng tăng lên nguy cơ bò tai nạn giao thông cũng sẽ gia tăng. 9.5. Ốm/bệnh Thanh thiếu niên được hỏi “Trong vòng 12 tháng qua có bò ốm/bệnh đến mức không thể đi học, đi làm?” 39,7% trả lời có ít nhất một lần. Biểu đồ 45A cho thấy ốm/bệnh tương đối phổ biến hơn ở nam nông thôn (40,9-47%) so với nam thành thò (30,5- 36,9%), tương tự nữ nông thôn phải nghỉ học/làm nhiều hơn so với nữ thành thò (37,6-43,7% so với 35-36,5%). Tính trên các độ tuổi thì tỷ lệ ốm/bệnh ở nhóm thanh thiếu niên dân tộc thiểu số là 51,5% so với thanh thiếu niên dân tộc Kinh là 39,4%. Nếu chia theo khu vực đòa lý thì tỷ lệ ốm/bệnh cao nhất ở nhóm thanh thiếu niên Tây nguyên (50,6%) thấp nhất ở khu vực Bắc Trung bộ (35,2%). Biểu đồ 45B cho thấy tình trạng ốm bệnh trong vòng 12 tháng qua tỷ lệ nghòch với tình trạng kinh tế. Chỉ có 32,9% thanh thiếu niên trong nhóm “khá giả” bò ốm/bệnh trong khi có tới 47,9% thanh thiếu niên ở nhóm “nghèo nhất” bò ốm/bệnh. Thanh thiếu niên được hỏi về việc có chữa trò trong BIỂU ĐỒ 44 Bò tai nạn giao thông ở thành thò nông thôn nhóm tuổi 14-17 Tỷ lệ % 76 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam BIỂU ĐỒ 46 Thanh thiếu niên đi chữa trò trong lần ốm/bệnh gần nhất BIỂU ĐỒ 45B Tình trạng ốm/bệnh trong 12 tháng qua liên quan đến hoàn cảnh kinh tế BIỂU ĐỒ 45A Bò ốm/bệnh trong vòng 12 tháng qua đến mức phải nghỉ học/làm Tỷ lệ %Tỷ lệ %Tỷ lệ % Nhóm khá giả 77 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam lần ốm/bệnh hay tai nạn gần đây không. Cần lưu ý là chữa trò ở đây được hiểu bao gồm bất kỳ hình thức chữa trò nào mà không nhất thiết có đi đến dòch vụ y tế. Phần lớn trả lời có (68,2%) trong đó 72,7% nam 63,6% nữ. Biểu đồ 46 cho thấy xu hướng khác nhau trong các nhóm tuổi, giới tính, dao động từ 4,7 - 10,3%. dụ ở nhóm tuổi 22-25, tỷ lệ nam đi khám bệnh là 77,1% nữ là 69,8% trong khi ở nông thôn nam đi khám bệnh là 74,9% nữ là 64,9%. Thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số tìm kiếm dòch vụ y tế tương đối nhiều hơn so với nhóm dân tộc Kinh (72,4% so với 67,4%). Trong số không đi chữa trò, lý do phổ biến nhất là nghó tình trạng bệnh không đến nỗi nghiêm trọng (95%) chỉ có 2,5% cho biết không có đủ tiền để đi chữa trò. 9.6. Dòch vụ y tế Thanh niên được hỏi là họ sử dung dòch vụ y tế ở đâu như thế nào. Bảng 9 cho thấy tình hình mua thuốc tự điều trò là giống nhau giữa các nhóm, tuy nhiên xét về sử dụng dòch vụ y tế, thanh thiếu niên thành thò có xu hướng sử dụng dòch vụ ở tuyến trên nhiều hơn so với thanh niên nông thôn (dòch vụ y tế cấp tỉnh/thành phố được coi là có chất lượng hơn). Phần đông thanh thiếu niên có đi chữa trò cho biết mua thuốc tự điều trò (70%). Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước cho thấy việc tự mua thuốc về sử dụng là rất phổ biến ở Việt Nam ở các nhóm thu nhập khác nhau 3,4 mô hình tự điều trò ở thanh thiếu niên cũng tương tự như ở người lớn. Có 27,4% tức là khoảng hơn 1/4 thanh thiếu niên cho biết tới các cơ sở y tế tư nhân để điều trò, nhiều nhất là nam thành thò nhóm tuổi 14-17 (chiếm 40%), tiếp đó là nam nông thôn nhóm tuổi BIỂU ĐỒ 47 Sử dụng dòch vụ ở trạm y tế xã, phường - Khác biệt giữa thành thò nông thôn BẢNG 9 Tiếp cận sử dụng dòch vụ phân theo thành thò nông thôn dân tộc Tỷ lệ % 78 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam 18-21 (32,1%). Chỉ có 11,3% nhóm dân tộc thiểu số so với 30,3% nhóm dân tộc Kinh có đi chữa trò ở các cơ sở tư nhân. Điều này cũng phản ánh một thực tế ở các vùng dân tộc thiểu số xa xôi hẻo lánh cũng chưa có nhiều cơ sở y tế tư nhân. Có 26,7% thanh thiếu niên cho biết có tới các trạm y tế xã, phường. Sự khác biệt đáng kể giữa thành thò nông thôn trong việc tới chữa trò tại các trạm y tế xã, phường được ghi nhận theo Biểu đồ 47, minh họa việc thanh thiếu niên thành thò tới trạm y tế xã, phường thấp. Tỷ lệ nữ thanh thiếu niên 3 nhóm tuổi tương ứng là 32,2%, 29,4%, 34,8% ở nông thôn so với 12,1%, 9,1% 9,2% ở thành thò. Những lý do không đến các cơ sở y tế bao gồm: tốn kém, khó tiếp cận, tính chất độ trầm trọng của bệnh, niềm tin vào các cán bộ y tế xã phường cũng như đònh kiến về chất lượng dòch vụ. Các nghiên cứu gần đây tập trung vào quan niệm của thanh thiếu niên về các dòch vụ y tế cho thấy vấn đề riêng tư bí mật được xếp ưu tiên cao nhất đối với các thanh niên chưa lập gia đình, ngoài ra vấn đề nhân viên y tế thành thạo chuyên môn cũng là một ưu tiên 5 . Cứ 5 thanh thiếu niên thì có 1 (khoảng 19%) đến trung tâm y tế quận/huyện trong lần chữa trò gần đây nhất, 10,7% tới bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố. Sự khác nhau trong sử dụng dòch vụ được ghi nhận khi so sánh nhóm các dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh có tới bệnh viện tỉnh, chỉ có 4,7% thanh thiếu niên dân tộc thiểu số đến bệnh viện tỉnh để chữa trò so với 11,8% thanh thiếu niên người Kinh. Một tỷ lệ nhỏ 3,6% có sử dụng dòch vụ y tế trường học, cao hơn ở nhóm 14-17 tuổi (5,2%). Chỉ có 2,2% thanh thiếu niên chữa trò bằng phương pháp y học cổ truyền cho thấy dòch vụ này không mấy phổ biến đối với thanh thiếu niên. Mức độ sử dụng dòch vụ y tế tại cấp xã/phường/thò trấn thấp hơn ở khu vực thành thò có thể do khuynh hướng của người dân thành thò thường đến bệnh viện huyện hoặc tỉnh/thành phố khi có nhu cầu chữa trò. Điều này cũng làm tăng số bệnh nhân ở các tuyến trên trong khi những người này đã có thể được chữa trò ở phường/xã hoặc quận/huyện. Ở các vùng sâu vùng xa, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số, khoảng cách đường xa từ xã đến huyện tỉnh có thể là một yếu tố thúc đẩy việc sử dụng dòch vụ y tế tuyến xã. 9.7. Triệu chứng của lần ốm/bệnh gần đây Có 41% thanh thiếu niên cho biết có triệu chứng ốm bệnh trong tháng trước không có sự khác biệt giữa thành thò nông thôn. Tuy nhiên có thể thấy nữ thông báo có triệu chứng bệnh nhiều hơn nam (45,8% so với 36,5%). Nhóm nữ thành thò 14-17 báo cáo nhiều nhất chiếm tỷ lệ 47,8% tiếp đến là nữ thanh niên nông thôn cùng nhóm tuổi tỷ lệ 45,8%. BIỂU ĐỒ 48 Bò ốm/bệnh trong tháng qua Tỷ lệ % 79 9.8. Bệnh tật Để khảo sát tình hình bệnh tật, cuộc điều tra hỏi thanh thiếu niên có mắc các bệnh hoặc tật gì được nêu trong danh sách bệnh tật. Cần lưu ý rằng đây chỉ là thông báo từ phía thanh thiếu niên cuộc điều tra không dùng các biện pháp gì khác để kiểm chứng. vậy kết quả có thể khác đôi chút so với các báo cáo khác. Tuy nhiên những số liệu thu được không nên bỏ qua, phản ảnh cảm nhận của chính giới trẻ về tình trạng sức khỏe của họ. Các triệu chứng thường gặp nhất theo thứ tự là sốt, cảm cúm, đau bụng, khó thở, tiêu chảy. Bảng 10 cho thấy tình hình bệnh tật theo trả lời của thanh thiếu niên (trong tháng trước khi tiến hành điều tra) có so sánh giữa thanh thiếu niên dân tộc Kinh các dân tộc thiểu số. Một danh sách 12 bệnh được đưa ra cho thanh thiếu niên tham khảo xem có mắc các bệnh nào trong đó không, đây cũng chỉ là ý kiến chủ quan của thanh thiếu niên chứ không qua kiểm tra y học, bao gồm các bệnh: hen suyễn, tim mạch, tật về mắt, bướu cổ, lao, ung thư, cong vẹo cột sống các bệnh khác. Bệnh đường tiêu hóa thường gặp nhất bò mắc đều ở các nhóm. Các nhà nghiên cứu cho rằng hiện tượng này liên quan đến chất lượng thực phẩm với thực tế là nhiều người ăn thức ăn ở các hàng quán trên đường phố, hoặc thức ăn chế biến không đáp ứng các quy đònh về an toàn thực phẩm, gây nên các rối loạn bệnh đường tiêu hóa. Khi phân tích kỹ các phân nhóm theo tuổi, giới, nông thôn thành thò, có thể thấy rõ ở nhóm thanh thiếu niên 14-17 tuổi thành thò, đặc biệt là nữ 20% nam 13,6% cho biết có các vấn đề về thò lực với tỷ lệ cao nhất (so với 2,4% 1,7% ở nữ nam nông thôn cùng nhóm tuổi). Sự khác biệt giữa thành thò nông thôn ở vấn đề này có thể do thời gian học nhiều hơn, xem tivi chơi trò chơi điện tử nhiều hơn, đồng thời cũng có thể là khả năng phát hiện các vấn đề về thò lực ở thành thò cao hơn nhờ dòch vụ khám mắt sẵn có hơn so với ở nông thôn 6 . Tìm hiểu các đối tượng bò bướu cổ, tỷ lệ báo cáo của toàn mẫu điều tra là 3,2%, tuy nhiên nữ thanh niên có khả năng bò bướu cổ cao hơn, đặc biệt là nữ thanh niên các dân tộc thiểu số 10,9%. Bướu cổ được thống kê có liên quan đến bệnh tuyến giáp trạng hoặc do thiếu I-ốt gây nên. Cuộc điều tra không tiến hành xét nghiệm chẩn đoán, nên không thể khẳng đònh được nguyên nhân của các trường hợp bướu cổ được báo cáo. 1. Keleher H., Murphy B. Hiểu biết về sức khỏe-cách tiếp cận quyết đònh. Melbourne: NXB ĐH Oxford; 2004. tr. 177-80. 2. Lê, Anh V; Lê, Linh C; Phạm, Cường V. Kết quả ban đầu Cuộc Điều tra Liên trường về Chấn thương ở Việt Nam, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội, 2003. 3. Ngân hàng Thế giới. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2001, Hà Nội, 2002. 4. Báo cáo kết quả điều tra Y tế Quốc gia 2002, Bộ Y tế. 5. Công ty tư vấn đầu tư y tế, Nghiên cứu quan niệm của thanh thiếu niên đối với nhân viên y tế, dự án Dòch vụ thân thiện vò thành niên Pathfinder, 2002. Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam BẢNG 10 Các bệnh, tật thường thấy nhất theo thứ tự . 73 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam Chương 9 Tai nạn, thương tích và bệnh tật Chương này tìm hiểu những vấn đề về tai nạn,. Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam (17,8% so với 10,4%). Chỉ có 7,2% thanh thiếu niên dân tộc thiểu số đã từng bò tai nạn giao thông.

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan