1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình

98 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 875 KB

Nội dung

Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : NGUYỄN ANH HẢI Ngày sinh : Ngày 12 tháng 09 năm 1989 Lớp : TC-CĐ KT8A Khoa : Kế toán – Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Thực tập tại : Công ty TNHH Mạnh Trường Bình Địa chỉ : Số 12 , phố Phan Kế Bính , Ba Đình , Hà Nội. Thời gian thực tập từ ngày …/…./2013 đến ngày … /…./2013 Nội dung thực tập:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.Về tinh thần , thái độ , ý thức tổ chức kỷ luật: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Về công việc được giao: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội , ngày tháng năm 2013 ĐẠI DIỆN CÔNG TY (Ký, đóng dấu) SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 1 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ và tên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Hải . Lớp: TC – CĐ KT8A Hà Nội , ngày tháng năm 2013. Giáo viên hướng dẫn (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 2 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 3 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỜI NÓI ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 10 1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ 10 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu 10 1.1.1.1. Khái niệm 10 1.1.1.2. Đặc điểm 10 1.1.1.3. Yêu cầu quản lý 10 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 11 1.2. Phân loại và tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 11 1.2.1. Phân loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 11 1.2.1.1. Phân loại Nguyên vật liệu 11 1.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 13 1.2.2.1. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ nhập kho 13 1.2.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ xuất kho 15 a) . Theo giá thực tế 15 b). Theo giá hạch toán 17 1.3. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 18 1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 18 1.3.2. Sổ kế toán sử dụng 18 1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC 19 1.3.3.1. Phương pháp thẻ song song 19 1.3.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 20 1.3.3.3. Phương pháp sổ số dư 22 1.4. Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 23 1.4.1. Hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 23 1.4.1.1. Tài khoản sử dụng 23 1.4.1.2. Phương pháp kế toán 24 1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp Kiểm kê định kỳ 26 SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 4 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán 1.4.2.1. Tài khoản sử dụng 26 1.4.2.2. Phương pháp kế toán 26 1.5. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp 28 1.5.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 28 1.5.2. Hình thức Nhật ký- Sổ cái 29 1.5.3. Chứng từ ghi sổ 31 1.5.4. Nhật ký chứng từ 33 1.5.5. Trên máy vi tính 35 CHƯƠNG 2 37 2.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh tại Công ty 37 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 37 2.1.2. Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty 37 5. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2009, 2010, 39 2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2009, 2010, 2011) 39 2.1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 40 2.1.4.1. Mô hình tổ chức quản lý của đơn vị. sơ đồ 12 40 2.1.4.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 41 2.1.5. Tổ chức sản xuất 44 2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức quản lý trạm trộn bê tông. Sơ đồ 13 44 2.1.5.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm. Sơ đồ 14 44 2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 45 2.1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty 45 2.1.6.2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 46 2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 47 2.1. Hình thức kế toán mà Công ty vận dụng 47 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty 50 2.2. Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 52 2.2.1 Đặc điểm về kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 52 2.2.1.1. Đặc điểm NVL, CCDC của Công ty 52 2.2.1.2. Phương pháp tính nhập, xuất NVL, CCDC trong Công ty 52 2.2.2.2. Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC 53 2.2.2. Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC 53 SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 5 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán 2.2.3. Kế toán chi tiết và tổng hợp NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 54 2.2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 54 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 54 2.2.3.3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC 75 2.2.3.4. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 81 CHƯƠNG 3 87 3.1. Đánh giá chung về kế toán NVL, CCDC tại Công ty 88 3.1.1. Về ưu điểm 88 3.1.2. Về mặt hạn chế 90 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty 91 KẾT LUẬN 97 SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 6 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ. Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song 20 Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 21 Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư 22 Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tăng giảm NVL 25 Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 27 Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 28 Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái 30 Sơ đố 8: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 32 Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ 41 Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Máy vi tính 45 Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức quản lý của đơn vị 49 Sơ đồ 12: Mô hình quản lý trạm trộn bê tông 53 Sơ đồ 13: Mô hình tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm 54 Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 55 Sơ đồ 15: Sơ đồ tổ chức hình thức kế toán trong công ty 57 Sơ đồ 16: Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL trong công ty 63 Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL thẻ song song 67 Sơ đồ 18: Sơ đồ hạch toán tăng giảm NVL trong công ty 71 Sơ đồ 19: Sơ đồ luân chuyển phiếu nhập kho 82 Sơ đồ 20: Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho 93 SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 7 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán LỜI NÓI ĐẦU. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển để phù hợp hơn với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước đã hình thành nên nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành nghề với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với ngành nghề hiện tại và tự tìm cho mình những hướng đi phù hợp. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình diễn ra một cách thuận lợi nhất: giảm chi phí, hạ giá thành, số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng cao. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, biện pháp hàng đầu là tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạo ra lợi thế canh tranh. Muốn có những sản phẩm tốt thì nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục và tạo ra những sản phẩm đúng quy cách là vô cùng quan trọng. Vì vậy, công tác kế toán và công tác quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình, được sự giúp đỡ của Phòng Tài chính- Kế toán trong công ty và sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Nguyễn Thuỳ Dương , em đã được hiểu rõ được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nên em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình”. Chuyên đề tốt nghiệp của em bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình. Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình. SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 8 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán Do kiến thức thực tế của em còn nhiều hạn chế, nên bài chuyên đề có thể còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của anh, chị cán bộ nhân viên phòng kế toán Công ty TNHH Mạnh Trường Bình và cô Nguyễn Thuỳ Dương để bài chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !. SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 9 Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu. 1.1.1.1. Khái niệm. Nguyên liệu vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. Giá trị nguyên liệu vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao trong giá thanh sản phẩm. 1.1.1.2. Đặc điểm. - Chỉ tham gia vao một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái ban đầu để cấu thành lên thực thể sản phẩm. - Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyển dịch hết một lần vào giá trị sản phẩm làm ra. Nguyên vật liệu không hao mòn dần như tài sản cố định. - Nguyên vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành. - Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. 1.1.1.3. Yêu cầu quản lý. - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên liệu vật liệu trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu một cách chặt chẽ và khoa học, là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua, nhập xuất, bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu. SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: TC-CĐ KT8A 10 [...]... liên doanh + Nguyên vật liệu được cấp là nguyên liệu vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định… + Trường hợp căn cứ theo tính năng hoạt động, kế toán có thể phân loại chi tiết hơn nữa nguyên liệu vật liệu thành các loại khác nhau: mỗi loại nguyên liệu vật liệu có thể nhận biết bởi một ký hiệu khác nhau 1.2.2 Tính giá Nguyên vật liệu 1.2.2.1 Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho - Nguyên vật liệu là một... kế toán và các báo biều kế toán khác 1.5.5 Trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế. .. một số loại vật liệu phụ có khi là phế liệu của doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệu chình hoặc thành phẩm của một quá trình sản xuất kinh doanh khác - Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm khác nhau như: + Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp + Vật liệu tự chế... trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định SV: Nguyễn Anh Hải Lớp: TC-CĐ KT8A Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán 36 Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng... Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức trên máy vi tính: Sơ đồ 10 Sổ kế toán Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Máy vi tính Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ báo cáo cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã... kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: • Chứng từ ghi sổ • Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ • Sổ Cái • Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết SV: Nguyễn Anh Hải Lớp: TC-CĐ KT8A Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán 32 Sơ đồ trình tự ghi sổ hình thức Chứng từ ghi sổ: Sơ đồ 8 Chứng từ kế toán. .. nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm + Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất ra, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công SV: Nguyễn Anh Hải Lớp: TC-CĐ KT8A Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán 13 + Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh là nguyên vật liệu do các bên liên doanh góp vốn... hạch toán tổng hợp vẫn phải dùng giá thực tế Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu trong phương pháp kê khai thường xuyên Hệ số chênh Giá thực tế vật liệu tồn + Giá thực tế vật liệu nhập kho lệch giữa giá = đầu kỳ Giá hạch toán VL tồn kho + trong kỳ Giá hạch toán vật liệu nhập đầu kỳ kho trong kỳ thực tế với giá hạch toán Giá thực tế vật liệu = Hệ số chênh x Giá hạch toán vật liệu. .. lũy kế xuất Bảng lũy kế xuất Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Ghi chú SV: Nguyễn Anh Hải Lớp: TC-CĐ KT8A Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội 23 Khoa Kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 1.4 Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu 1.4.1 Hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng a) Tài khoản 152 Nguyên liệu, vật liệu TK 1521 Nguyên. .. Nguyên vật liệu 1.2.1.1 Phân loại Nguyên vật liệu Có rất nhiều tiêu thức phân loại NVL nhưng thông thường kế toán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại NVL phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau - Căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NVL ra thành các nhóm sau: + Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của . về kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình. Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công. máy kế toán trong công ty 45 2.1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty 45 2.1.6.2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 46 2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 47 2.1. Hình thức kế. được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nên em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình . Chuyên đề tốt

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w