Để quản lý một cách có hiệu quả nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh vàphát triển phù hợp với nền kinh tế của đất nước ,mỗi doanh nghiệp lại sử dụng các công cụ quản lý khác nh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường đặc biệt khi nước ta bắt đầu chính thức
ra nhập tổ chức WTO thì việc giao lưu nền kinh tế của thị trường nước ta và nền kinh tếthế giới ngày càng trở nên sâu rộng hơn Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNhiện nay có sự quản lý của nhà nước đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của mọi ngànhnghề, thành phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Để quản lý một cách có hiệu quả nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh vàphát triển phù hợp với nền kinh tế của đất nước ,mỗi doanh nghiệp lại sử dụng các công
cụ quản lý khác nhau, một trong những công cụ đó là công tác kế toán
Kế toán là công cụ quản lý có hiệu lực trong hệ thống quản lý kinh tế quan trọnggiúp nhà nước quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế, kiểm tra kiểm soát mọi lĩnh lựckinh tế xã hội Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay sự hội nhập kinh tế giữa khu vực vànền kinh tế thế giới ngày càng trở nên sâu rộng và gắn bó mật thiết với nhau cùng giúpnhau phát triển thì kế toán là công cụ rộng giúp doanh nghiệp quản lý và điều hành sảnxuất kinh doanh Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất bao giờ cũng phải có đầy đủ các yếu tố như: sức lao động,
tư liệu lao động, đối tượng lao động và cuối cùng là vốn.TSCĐ đặc biệt là TSCĐ hữuhình là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, là một trong những biện pháp cơ bản tạo nên cơ sở vật chất, kĩ thuật chonền kinh tế quốc dân TSCĐ hữu hình là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng, quyết địnhnăng suất lao động và hiệu quả sản xuất Vì vậy, chỉ có cải tiến kỹ thuật với nhữngtrang thiết bị hiện đại mới tạo được những sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng tốt, đápứng được nhu cầu ngày càng cao của con người
Điều đó càng thể hiện vị trí hết sức to lớn của TSCĐ đặc biệt là TSCĐ hữu hìnhtrong sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp sản xuất TSCĐ hữu hình còn là một
bộ phận quan trọng, chiếm tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư là điều kiện cần thiết đểgiảm nhẹ sức lao động,nâng cao năng suất lao động và chất lượng lao động Việc mở
Trang 2rộng TSCĐ hữu hình góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh
là mối quan tâm chung của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Sau thời gian học tại trường Đại Học Mở Hà Nội và nhận thức được tầm quantrọng của công tác kế toán tại trường em đã được các thầy cô trong trường trang bịnhững kiến thức về mặt lý luận về chuyên nghành kế toán doanh nghiệp Nhận thấytầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán TSCĐ, sau một thời gian thực tập tạiCông ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn, và với sự giúp đì của côgiáo Th.s Nguyễn Bình Yến em đã mạnh dạn quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác hạch toán TSCĐ hữu hình” làm chuyên đề viết báo cáo tốt nghiệp
Nội dung chính trong chuyên đề thực tập gồm những phần sau:
Phần I: Đặc điểm chung của Công Ty TNHH một thành viên cấp thoát nước LạngSơn
Phần II: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công Ty TNHH mộtthành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ởCông Ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
Phần IV: Xác nhận của doanh nghiệp
Phần V: Nhận xét của giáo viên
Với trình độ còn hạn chế về về kiến thức và kinh nghiệm thực tế về công tác kếtoán trong doanh nghiệp sản xuất Tuy đã rất cố gắng song bài báo cáo của em khôngtránh khỏi nhưng khiếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức Em rất mong nhận được
sự quan tâm góp ý của cá thầy cô cùng toàn thể ban lãnh đạo và các anh chị phòng kếtoán của công ty để cho bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Hoµng ThÞ Ph¬ng
Trang 3PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC LẠNG SƠN
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC LẠNG SƠN
1.Qúa trình hình thành và phát triển công ty:
- Tên chính thức : Công ty TNHH Một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
- Địa chỉ: Số 14/10 Đường Lê Đại Hành, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
- Giám đốc : ông Nguyễn Hữu Chung, quốc tịch Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh nước sạch
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của Công ty baogồm: sản xuất và phân phối nước, xây dựng các công trình dân dụng, công trình côngnghiệp, xây dựng các công trình cấp thoát nước, xây lắp điện hạ thế và các trạm biến
áp dưới 35KV, tư vấn thiết kế, lập dự án, giám sát các công trình cấp thoát nước, kinhdoanh mua bán vật tư, thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước
Tuy nhiên hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty vẫn là cấp thoát nướcphục vụ dân cư trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Năm 1905, hệ thống cấp nước được thực dân Pháp xây dựng tại tỉnh Lạng Sơn.Khi đó hệ thống cung cấp nước sạch có quy mô rất nhỏ hẹp, phục vụ chủ yếu cho nhucầu sinh hoạt mà thực dân Pháp đặt tại Lạng Sơn Sau giải phóng, Trường văn hoáquân đội tiếp nhận và quản lý hệ thống này Đến năm 1958, để có thể khai thác hệthống cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Lạng Sơn, UBND tỉnhquyết định thành lập Xí nghiệp nước máy Lạng Sơn Công ty đã qua các lần đổi tên:Năm 1980 đổi tên là Nhà máy nước Lạng Sơn
Trang 4Năm 1992 đổi tên là Công ty cấp nước Lạng Sơn.
Năm 2003 đổi tên là Công ty cấp thoát nước Lạng Sơn
Năm 2005, theo quyết định số 1551/QĐ-UBND tỉnh Lạng Sơn, đổi tên là Công ty
TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động:
Khi thành lập, Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn chỉ bao
gồm một vài đơn vị nhỏ lẻ, cơ sở vật chất hạn chế, hoạt động trên địa bàn trung tâm
thành phố Lạng Sơn, cung cấp được chưa tới 20% nhu cầu nước sạch của nhân dân
thành phố Lạng Sơn Trải qua hơn 40 năm qua, đội ngũ cán bộ công nhân viên của
Công ty đã không ngừng cố gắng nỗ lực để cải tiến kỹ thuật, nâng cấp cơ sở hạ tầng,
mở rộng mạng lưới cung cấp nước sạch Đến nay, Công ty đã cơ bản đảm bảo nhu cầu
nước sạch của nhân dân trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, đồng thời khai thác thêm
được 3 trạm cấp nước trên các địa bàn : Thị trấn Cao Lộc, Thị trấn Đồng Mỏ, Thị trấn
Đồng Đăng Hiện nay, Công ty đã xây dựng được đội ngũ kỹ sư, công nhân có trình độ
cao và cơ sở vật chất tương đối hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển và mở rộng
ngành nghề kinh doanh Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ phát huy, sử dụng hết
công suất máy móc thiết bị, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, bảo toàn và sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà
nước Đồng thời phải luôn chú trọng quan tâm nâng cao cải thiện đời sống cả về vật
chất lẫn tinh thần cho cán bộ công nhân viên yên tâm gắn bó với Công ty, đồng thời
Công ty luôn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước giao, doanh thu năm
sau cao hơn năm trước
3 Một số chỉ tiêu mà Công ty đã đạt được qua các năm như sau:
Trang 5Quy mô sản xuất của Công ty hiện nay như sau:
- Vốn đăng ký: 47.965.318.386 đồng
- Số trạm bơm: 16 trạm
- Tổng công suất: 12.000m3/ngày đêm
- Lao động: 160 người
- Thu nhập bình quân: 2.000.000 đồng/người/tháng
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH
1- Cơ cấu tổ chức quản lý:
Trang 6Sơ đồ bộ mỏy tổ chức quản lý:
Sơ đồ 1:
Phũng Tổ chức
Hành chớnh
Phũng Tài chớnh kế toỏn
Phũng Kế hoạch
kỹ thuật vật tư
Phũng quản lýtiờu thụ
Độighithu
Độivậnhành mỏybơm
Xớ nghiệpxõy lắp điện nước
Xớ nghiệpthoỏt nước đụthị
TrạmCaoLộc
TrạmĐồngĐăng
TrạmĐồngMỏ
* Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy tổ chức nhà nớc:
Giỏm đốc
Phú giỏm đốc
Trang 7- Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, người có thẩm quyền cao nhất, có tráchnhiệm quản lý điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm trước cơ quan nhà nước về mọi hoạt động của Công ty.
- Phó giám đốc: Điều hành công việc theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc,chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được phân công và uỷ quyền, giúp giámđốc quản lý điều hành các hoạt động của Công ty
- Các phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ:
Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức lao động và hỗ trợcho lãnh đạo của Công ty, dự thảo cơ cấu tổ chức sản xuất, (giám sát lao động, thayđổi định mức lao động, các cơ chế trả lương cho lao động và công tác tuyển mộ laođộng), quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty thực hiệncác chính sách chế độ của Nhà nước đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của công nhânviên
Phòng kế toán tài chính: Quản lý về tài chính của Công ty, lập các chứng từ hoáđơn sau đó tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào sổ sách để theodõi và tính giá thành sản phẩm, tính lương BHXH cho người lao động, trích lập cácquỹ Công ty qua đó cân đối toàn bộ thu chi của Công ty, ngoài ra có nhiệm vụ giaodịch với cơ quan quản lí về vấn đề tài chính Giúp Ban giám đốc tổ chức tốt chế độhạch toán kế toán và thông tin kinh tế trong Công ty, qua đó giúp Ban giám đốc quản
lý chặt chẽ việc sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn nhằm sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả cao, thực hiện tốt các nhiệm vụ và kế hoạch được giao
Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – Vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ quy trìnhcông nghệ cung cấp nước sạch, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, kiểm tra chấtlượng nước, ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật Lập các kế hoạch sản xuất kinhdoanh và cung ứng vật tư Đảm nhiệm chức năng xây dựng chiến lược phát triển nănglực sản xuất, tham gia khai thác hết các hợp đồng kinh tế, theo dõi việc thực hiện cáchợp đồng kinh tế đã ký và quá trình thi công các công trình về tién độ kỹ thuật thi công.Đại diện cho Công ty để tham gia nghiệm thu bàn giao công trình Giải quyết vấn đề
kỹ thuật xây lắp, công nghệ sản xuất, thẩm định hồ sơ thiết kế dự toán của các côngtrình, cung cấp đầy đủ vật tư cho các đội sản xuất, quản lý vật liệu và công cụ dụng cụ,theo dõi tình hình biến động của vật liệu và công cụ dụng cụ để có biện pháp kịp thờikhông gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình Đồng thời Phòng kế hoạch - kỹ
Trang 8thuật - vật tư còn có nhiệm vụ lập kế hoạch mua sắm sửa chữa đối với trang thiết bịcủa Công ty.
Phòng quản lý tiêu thụ: Phụ trách mạng lưới khách hàng Có nhiệm vụ mở rộngthị trường kinh doanh, phụ trách đội ghi thu tiền nước sinh hoạt của khách hàng
Các phòng ban có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được Bangiám đốc phân công, hỗ trợ công tác và phối hợp hoạt động Khi có nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh tại phòng ban nào thì nơi đó tập hợp những hồ sơ giấy tờ cần thiết
để trình Giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển tới phòng
kế toán tài chính để vào sổ sách kế toán Cuối kỳ kế toán sẽ tổng hợp số liệu trình giámđốc ký duyệt kết quả kinh doanh trong kỳ Dựa vào đó Ban giám đốc đưa ra nhữngchiến lược, sách lược phù hợp trong thời gian tiếp theo Những chiến lược sách lượcnày được cụ thể hoá thành các nhiệm vụ cho các phòng ban
- Các xí nghiệp, tổ đội trực thuộc bao gồm:
Xí nghiệp xây lắp điện nước
Xí nghiệp thoát nước đô thị
Đội lái xe
Đội ghi thu
Đội quản lý vận hành máy bơm
Đội điều phối
Đội kiểm tra
Tổ bảo vệ
Trạm Cao Lộc
Trạm Đồng Đăng
Trạm Đồng Mỏ
- Chức năng, nhiệm vụ của các xí nghiệp, tổ đội trực thuộc như sau:
Xí nghiệp thoát nước đô thị: Có nhiệm vụ sửa chữa hệ thống thoát nước, nạovét, sửa chữa cải tạo hố ga Giải quyết khắc phục tình trạng úng nước cục bộ khi cómưa lớn xảy ra Hiện nay do tách ra tự kinh doanh hạch toán độc lập, xí nghiệp đã đầu
tư khai thác nguồn nước khoáng ngầm sản xuất nước uống tinh khiết có hàm lượngkhoáng cao với giá thành rẻ phục vụ cho nhu cầu nước uống của mọi đối tượng Đồngthời tự bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của mình để xí nghiệp ngày càng phát triển
và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên
Trang 9Xí nghiệp xây lắp điện nước: Xây dựng các công trình dân dụng, công trìnhcông nghiệp, xây dựng điện hạ thế và trạm biến áp dưới 35 KV, giám sát các côngtrình cấp thoát nước kinh doanh.
Đội ghi thu: Có trách nhiệm định kỳ hàng tháng đến từng hộ dân, các cơ quan
có sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố để ghi chỉ số trên đồng hồ nước vàtính toán mức tiêu thụ nước sinh hoạt trong tháng của khách hàng sau đó đến thu tiềncác khách hàng
Đội lái xe và đội điều phối: Hiện nay đã được sáp nhập vào Phòng tổ chức hànhchính, có nhiệm vụ chuyên chở vật liệu công cụ lao động, chuyển quân cho các côngtrình để phục vụ sản xuất
Đội quản lý vận hành máy bơm: Có chức năng túc trực thường xuyên để xả vannước cho mạng lưới cấp nước phục vụ nước sinh hoạt, hoặc khoá van khi có sửa chữađường ống cấp nước
Đội kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra các đồng hồ đo nước trên địa bàn thànhphố để kịp thời phát hiện hỏng hóc, hoặc khách hàng gian lận trong quá trình sử dụngnước sinh hoạt, nhằm khắc phục sửa chữa và có biện pháp xử lý đối với các trườnghợp gian lận
Tổ bảo vệ: Có nhiệm vụ canh gác ngày đêm tại Công ty và các xí nghiệp, tổ độisản xuất trực thuộc nhằm giữ gìn sự an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránhthất thoát tài sản của Công ty
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Khách hàng có nhu cầu sử dụng nước sẽ đến liên hệ với Phòng tổ chức hànhchính Phòng tổ chức hành chính sẽ giới thiệu với khách hàng về mạng lưới nước sạch,thời gian lắp đặt đường ống và giá nước Nếu khách hàng chấp nhận , Phòng tổ chứchành chính sẽ lập biên bản xin ý kiến của Giám đốc Sau khi Giám đốc ký duyệt,Phòng tổ chức hành chính sẽ thông báo với Phòng kế hoạch - kỹ thuật - vật tư để lập
kế hoạch lắp đặt đường ống dẫn nước, đồng hồ nước cho khách hàng và thông báo vớikhách hàng Khách hàng đến Công ty để lập hợp đồng sử dụng nước với Phòng quản
lý tiêu thụ
3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Trang 10Công nghệ và dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ Đức vàItalia, tương đối hiện đại theo tiêu chuẩn của Úc Nước được bơm từ nguồn từ cáctrạm bơm, sau đó được tiến hành khử trùng (chủ yéu bằng nước Javen và Chlor) Saukhi qua khâu tiệt trùng, nước sạch được chuyển vào mạng cấp thoát nước đến từng hộgia đình Quy trình cung cấp nước sạch được sơ đồ hoá như sau:
4 Ngành nghề và quy mô sản xuất kinh doanh:
Theo giấy phép kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Mộtthành viên cấp thoát nước Lạng Sơn bao gồm: Sản xuất và phân phối nước, xây dựng
Trang 11các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, xây dựng các công trình cấp thoátnước, xây dựng điện hạ thế và trạm biến áp dưới 35 KV, tư vấn thiết kế , lập dự ángiám sát các công trình chuyên ngành cấp thoát nước, kinh doanh mua bán vật tư, thiết
bị chuyên ngành cấp thoát nước Tuy nhiên hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chính củaCông ty vẫn là cấp thoát nước, khai thác sản xuất và cung cấp nước sạch phục vụ chonhu cầu sinh hoạt của dân cư và các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố LạngSơn, thị trấn Đồng Đăng, thị trấn Cao Lộc, thị trấn Đồng Mỏ - Đồng Bành Nạo vétsửa chữa xây dựng hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, vệ sinh môitrường trên địa bàn thị trấn Đồng Mỏ (huyện Chi Lăng)
Hiện nay Công ty đã hoàn thành gói thầu hạ tầng khu xử lý nước thuộc dự án hệthống cấp nước thành phố Lạng Sơn giai đoạn II, hoàn thành dự án cấp nước khu PhaiLuông Công ty đã thực hiện dự án xây dựng nâng cấp cải tạo và mở rộng hệ thống cấpnước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, thị trấn Đồng Đăng, thị trấn Cao Lộc và một sốtuyến ống mới trên địa bàn thị trấn Đồng Mỏ Thực hiện dự án chống tổn thất hệ thốngcấp nước thành phố Lạng Sơn Kịp thời di chuyển khắc phục các tuyến ống do việcnâng cấp mở rộng các tuyến đường nội thị như tuyến đường Hùng Vương, đường BàTriệu
Đảm bảo cung cấp nước an toàn và tương đối ổn định cho các hộ khách hàng.Thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát các đơn vị sản xuất và khách hàng, duy trìnền nếp thực hiện đúng quy chế làm việc, nội quy sử dụng và giao nộp tiền nước, hạnchế vi phạm Đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc hiện đại đảm bảo an toàn, nângcao hiệu quả năng suất chất lượng, giảm chi phí sản xuất
Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên: Trình độ đại học: 15, cao đẳng: 04,trung cấp: 16, công nhân kỹ thuật: 68
Công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề được Bangiám đốc quan tâm và tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức tham gia học tậpnâng cao tại các lớp tại chức chuyên ngành xây dựng, quản lý kinh tế, điện côngnghiệp, quản trị kinh doanh
Công ty luôn thực hiện tốt công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệsinh công nghiệp Qua nhiều năm toàn Công ty không để xảy ra vụ việc cháy nổ, tainạn nào và đã được công nhận là đơn vị cơ quan an toàn
Trang 12Trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đơn vị có mối quan hệ thường xuyên vớikhách hàng do đó lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm giáo dục cán bộ công nhân viênluôn có ý thức giữ gìn tác phong làm việc và sinh hoạt, giao tiếp văn minh lịch sự vớinhân dân cũng như các đơn vị đến quan hệ, giao dịch công tác, xây dựng đơn vị có nếpsống văn hoá.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất,
áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm các chi phíhành chính, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng, nâng cao hiệu suấtnăng lực thiết bị
Trong công tác xây dựng nâng cấp cải tạo và mở rộng mạng lưới cấp nước, Công
ty đã chủ động xây dựng kế hoạch, thông báo và làm việc cụ thể với UBND thành phố,phòng quản lý đô thị, UBND các xã, phường, thị trấn, khối phố, thôn bản, các hộkhách hàng phối hợp cùng thực hiện
Với tinh thần đổi mới đoàn kết ổn định và phát triển, đơn vị luôn thực hiện tốtquy chế dân chủ, các chế độ chính sách với người lao động, hàng tháng đều công khai
kế hoạch sản xuất kinh doanh tới toàn thể CBCNVC, thực hiện đầy đủ đúng chế độ vềBHXH, BHYT, bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi đối với người lao động Hưởng ứng
và tham gia đóng góp đầy đủ các phong trào xây dựng các quỹ như quỹ đền ơn đápnghĩa, quỹ xoá đói giảm nghèo
Thường xuyên tổ chức học tập, tuyên truyền giáo dục pháp luật trong CBCNVC, học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước, tuyên truyềnLuật phòng chống ma tuý, Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS, hướng dẫn công tác antoàn lao động, bảo hộ lao động
Dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, Ban giám đốc Công ty, sự hướng dẫn hoạtđộng của các tổ chức đoàn thể cấp trên, hoạt động của các tổ chức đoàn thể Công tythu được những kết quả đáng khích lệ, tham gia tích cực các phong trào của thành phố,của ngành xây dựng, các hội diễn văn nghệ, các giải thể thao Thông qua các phongtrào đã tạo ra không khí vui tươi phấn khởi, động viên khích lệ tinh thần hăng say côngtác và lao động sản xuất trong cán bộ công nhân viên
Toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết nhất trí phát huy trí tụê sáng tạo nângcao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm trong công tác, cải tiến lềlối làm việc tạo ra hiệu suất công tác cao
Trang 13Chất lượng mặt hàng nước sạch bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định số505/QĐ-BYT ngày 13/04/1992 của Bộ Y Tế cho nước uống và nước sinh hoạt.
Kết quả phân tích nước về hoá học
Bảng số 2:
Chỉ tiêu phân
Tiêu chuẩn vệ sinh
III TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng sơn là một đơn vị hạchtoán độc lập, bộ máy tổ chức kế toán của Công ty tương đối gọn nhẹ Hình thức tổchức công tác kế toán là hình thức kế toán tập trung, tất cả các công tác kế toán đềuđược thực hiện ở phòng kế toán tài chính Số lượng nhân viên và tổ chức các thànhphần cụ thể ở phòng kế toán bao gồm:
- Kế toán trưởng
- Kế toán tài sản cố định, vật tư, hàng hoá
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán thu chi, tiền lương, vốn bằng tiền, thanh toán
- Thủ quỹ, thu ngân
Phòng kế toán tài chính ở đây có 5 người (trình độ đại học 4 người, trình độ caođẳng 1 người) với chức năng hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty, xác định kết quả và thanh toán lương, thưởng cho các đói tượng trong Công
ty Theo dõi các hoá đơn chứng từ có liên quan đến việc sản xuất để hạch toán vào sổsách và tính giá thành sản phẩm
Tại các đội sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà có các nhân viên kếtoán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng đội sảnxuất và định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán tài chính.Căn cứ vào những chứng từ
đó phòng kế toán tiến hành toàn bộ công tác kế toán theo đúng chế độ nhà nước đã ban
Trang 14hành, tất cả các nhân viên kế toán ở các đội sản xuất đều dưới sự chỉ đạo của kế toántrưởng Để kịp thời tất cả các công việc như: Thanh toán kịp thời tiền lương phụ cấp ,chấn chỉnh tình hình vốn cho sản xuất kinh doanh, cung cấp vật tư phục vụ cho trựctiếp sản xuất , mỗi thành viên trong Phòng kế toán tài chính đều có chức năng riêng:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Sơ đồ số 3:
Kế toán
tổng hợp
Thủ quỹ, thungân
Kế toánTSCĐ, vật tư,hàng hoá
Kế toán tiền lương, vốn bằngtiền, thanh toán
* Chøc n¨ng cña bé m¸y kÕ to¸n:
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác tài chính kế toán của đơn vị, làngười giúp lãnh đạo Công ty theo dõi quản lý tình hình tài sản và nguồn vốn của Công
ty, là người đứng ra ký duyệt các chứng từ hoạt động kinh tế, đôn đốc các khoản nộpngân sách nhà nước, phân tích các hoạt động kinh tế tài chính nhằm khai thác mọi tiềm
Kế toán trưởng
Trang 15năng của Công ty, tổ chức bảo quản lưu giữ chứng từ kế toán theo quy định của nhànước, điều tra nắm thị trường và tổ chức thông tin theo chế độ, hướng dẫn kiểm tra vàtổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán trưởng còn là ngườichịu trách nhiệm trước Công ty và Nhà nước về những phạm quy của chế độ kế toánhiện hành.
- Kế toán tài sản cố định, vật tư, hàng hoá: Căn cứ vào chứng từ gốc ban đầunhư hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán và phiếu nhập xuất vật liệu của Công
ty, kế toán vật tư hạch toán vào sổ sách kế toán theo dõi từng loại vật liệu và ghi chépđầy đủ các chứng từ xuất vật liệu để tính giá thành sản phẩm cho chính xác Đồng thờikiêm kế toán tài sản cố định có chức năng theo dõi cơ cấu tài sản cố định, hiệu quảkinh tế của tài sản cố định, theo dõi tình hình biến động về tài sản cố định, việc sửachữa tài sản cố định Đồng thời trích đúng và đủ khấu hao tài sản cố định mà doanhnghiệp hiện có nhằm từng bước hoàn thiện cơ cấu và nâng cao hiệu quả kinh tế củavốn cố định
- Kế toán tổng hợp: Hàng tháng, hàng quý hoặc định kỳ căn cứ vào chứng từgốc, bảng tổng hợp, bảng thanh toán, bảng phân bổ để tổng hợp số liệu tính ra các chỉtiêu tiền lương, BHXH, quỹ công đoàn, việc trích lập các quỹ và tiến hành tập hợp chiphí sản xuất tính gía thành sản phẩm Hàng tháng, hàng quý khoá sổ kiểm tra đối chiếugiữa các bảng tổng hợp, các báo cáo chi tiết lên bảng cân đối kế toán, các báo biểu kếtoán và lập báo cáo kế toán hàng năm Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh, tổchức lưu giữ tài liệu kế toán và báo cáo của đơn vị
- Kế toán thu chi tiền lương, vốn bằng tiền, thanh toán: Hàng tháng căn cứ vàobảng chấm công để tính lương, thưởng, phạt, các khoản phụ cấp, các khoản phải nộpBHXH, BHYT cho từng phòng từng đội sản xuất, đảm bảo chế độ cho cán bộ côngnhân viên Ghi chép các nghiệp vụ về vốn, tiêu thụ hàng hoá, các nghiệp vụ thu chivốn bằng tiền, nghiệp vụ thanh toán với người bán người mua Có chức năng giao dịchvới ngân hàng làm các thủ tục tiền gửi, tiền vay ngân hàng Thanh toán các khoản phảinộp, phải trả và có nhiệm vụ tổ chức công tác quỹ
- Thủ quỹ, thu ngân: Có chức năng quản lý quỹ tiền mặt thuộc vốn sản xuất, quỹ phúclợi, quỹ khen thưởng của Công ty Đồng thời kiêm nhiệm công tác thu ngân tiền nướcsinh hoạt của khách hàng
2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
Trang 16Hiện nay Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006, số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
2.1 Hình thức tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty:
Công ty hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Kế toán trên máy vi tính, phần mềm MISA VERSION 7.5 R2DB02
Nhật ký chung là hình thức kế toán đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạchtoán, đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông tin kế toántrên sổ.Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty đang sử dụng bao gồm:
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ , tài sản cố định,
sổ chi tiết với người mua, người bán, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng , sổ chi tiết vayngắn hạn, vay dài hạn, sổ chi tiết theo dõi các nguồn vốn, quỹ
Trình tự ghi sổ:
Sơ đồ số 4:
Chứng từ kế toán
Trang 17Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toánchi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
- Nhật ký chung là sổ nhật ký chủ yếu, quản lý toàn bộ số liệu kế toán của Công
ty trong một niên độ kế toán, được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh không phân biệt của đối tượng nào, theo thứ tự thời gian và ghi kết chuyển vào sốliệu của các nhật ký đặc biệt để quản lý chung Nhật ký chung mở chung cho các đốitượng, chức năng của nhật ký chung là hệ thống hoá số liệu kế toán theo thứ tự phátsinh của nghiệp vụ Cơ sở ghi nhật ký chung là chứng từ gốc đã lập hợp pháp, hợp lệ
chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 18Nhật ký chung ghi theo nguyên tắc ghi sổ kép Định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc hợp
lệ định khoản kế toán rồi ghi sổ nhật ký chung theo thời gian
- Nhật ký đặc biệt là sổ nhật ký mở riêng cho một số đối tượng, ghi chép songsong với nhật ký chung Nhật ký đặc biệt không giống nhau giữa các đơn vị, tuỳ thuộctính chất phát sinh của loại đối tượng cũng như yêu cầu quản lý của đơn vị Thôngthường nhật ký đặc biệt có kết cấu không giống nhau vì yêu cầu nội dung hạch toáncủa mỗi đối tương khác nhau Tại Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước LạngSơn, đối với những nghiệp vụ phát sinh nhiều, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi,đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt (Nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền), sau đó căn cứ vàonhật ký đặc biệt vào sổ nhật ký chung
- Sổ cái được mở để ghi tiếp số liệu kế toán từ sổ nhật ký, đây là sổ tổng hợpdùng để hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản mở cho mỗi đốitượng hạch toán Đặc trưng kết cấu nội dung ghi chép trên sổ cái của hình thức này là
sổ cái được ghi sau sổ nhật ký xét trên góc độ thứ tự phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
đã được chứng từ hoá Số cái ghi theo từng đối tượng ứng với mỗi tài khoản cần mở.Ghi sổ cái được thực hiện theo từng nghiệp vụ đã ghi trên nhật ký (nhật ký chung hoặcnhật ký đặc biệt) Cơ sở ghi sổ cái là sổ nhật ký chung Cách ghi sổ cái là nhặt số liệutheo đối tượng trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái của đối tượng đó Trên sổ cái tài khoảncần ghi chú trang nhật ký phản ánh số liệu đã ghi để tiện kiểm tra, đối chiếu số ngàycuối kỳ
Tại Công ty số liệu được ghi vào sổ nhật ký chung, máy tự động vào sổ cái cáctài khoản Từng bộ phận kế toán nhập dữ liệu vào máy vi tính, kế toán tổng hợp thựchiện in các sổ kế toán và báo cáo kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán trên máy vi tính:
Sơ đồ số 5:
Chứng từ ban đầu
Trang 19Nhập dữ liệu vào máy
Xử lý tự động theo chương trình
Các sổ kế toán
chi tiết
Các sổ kế toántổng hợp
Các báo cáo
kế toán
Tất cả các dữ liệu được nhập và lưu trữ trong một tệp duy nhất Từ tệp dữ liệugốc, chương trình cho phép lập sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái tài khoản và các báocáo kế toán theo yêu cầu
2.2 Chính sách kế toán tại Công ty
Công ty hiện nay đang áp dụng phần mềm kế toán lập trình MISA VERSION 7.5R2DB02 Ngoài ra Công ty còn sử dụng phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel
để theo dõi các sổ sách kế toán Phần mềm kế toán chủ yếu chỉ theo dõi được các sổcái và một số sổ chi tiết của các tài khoản cấp 2, còn hầu như các sổ chi tiết đều đượctheo dõi trên phần mềm Microsoft Excel (sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết tài sản cố định).Công ty cũng chưa xây dựng hệ thống mã hoá cho tài sản cố định, vật tư
Niên độ kế toán: Một năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên Hàng tồn kho được phản ánh theonguyên tắc giá gốc Trị giá hàng xuất kho được tính theo phương pháp thực tế đíchdanh
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:
Giá trị nhập thực tế của từng loại vật tư hàng hoá, trường hợp giá thực tế cao hơngiá trị thuần có thể thực hiện được thì xác định theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược Phương pháp theo dõi hàng tồn kho là phương pháp ghi sổ song song
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Thuế giá trị gia tăng đầu ra được ápdụng theo quy định hiện hành Riêng với sản phẩm chính của Công ty là nước sạch thì
Trang 20áp dụng thuế suất 5%, còn đối với các hàng hoá và dịch vụ khấc như đồng hồ nước,ống dẫn nước thì áp dụng mức thuế suất là 10%
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương pháp khấuhao đường thẳng
Phương pháp tính lương: Tại Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nướcLạng Sơn áp dụng hình thức tính lương theo sản phẩm, lương theo thời gian
Phương pháp tính giá thành: Do đặc thù kinh doanh của Công ty không có sảnphẩm dở dang đầu kỳ, sản phẩm dở dang cuối kỳ, Công ty chỉ cung cấp một sản phẩmduy nhất là nước sạch với quy trình sản xuất khép kín nên đối tượng tập hợp chi phísản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ Các chi phí không phải phân bổ chi phí vì chỉ
có một đối tượng chịu chi phí duy nhất
● Bảng thanh toán tiền lương
● Bảng thanh toán tiền thưởng
● Giấy đi đường
● Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
●Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
● Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
● Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
● Báo cáo trích nộp các khoản theo lương
● Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
2.4.2 Hàng tồn kho:
● Phiếu nhập kho
● Phiếu xuất kho
● Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Trang 21● Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá
● Giấy thanh toán tiền tạm ứng
● Biên lai thu tiền
2.4.4.Tài sản cố định:
● Biên bản giao nhận tài sản cố định
● Thẻ tài sản cố định
● Biên bản thanh lý tài sản cố định
● Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành
● Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
● Biên bản kiểm kê tài sản cố định
● Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
2.4.5 Chứng từ ban hành theo văn bản pháp luật khác
● Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
● Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau thai sản
● Hoá đơn giá trị gia tăng
2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Báo cáo kế toán biểu hiện kết quả của công tác kế toán trong một thời kỳ nhất định
Hệ thống báo cáo kế toán sẽ cung cấp cho người quản lý những thông tin tổng hợp và toàn diện về tình hình và kết quả hoạt động của Công ty trong một thời kỳ (tháng, quý,năm) Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm các báo cáo kkế toán định kỳ do nhà nước quy định thống nhất và các báo cáo kế toán do doanh nghiệp tự xây dựng và lập ra theo yêu cầu quản lý cụ thể của mình
Hệ thống báo cáo kế toán định kỳ của Công ty theo quy định hiện nay gồm có:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 22PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC LẠNG SƠN
Trang 23I ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC LẠNG SƠN
1.1 Tình hình và công tác quản lý tài sản cố định hữu hình:
a Khái niệm, đặc điểm:
Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu trong cơ sở vật chất, kỹ thuật của một doanhnghiệp để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau Tài sản cố định hữuhình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng chohoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữuhình Tài sản cố định hữu hình là yếu tố cơ bản của sản xuất, có ý nghĩa cơ bản trongviệc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Để phục vụ cho quá trình kinh doanh của đơn vị, tài sản của Công ty bao gồmnhiều loại khác nhau:
Nhà cửa bao gồm: Nhà làm việc của bộ phận gián tiếp, nhà làm việc của bộ phậnquản lý, nhà xưởng, hội trường, kho vật tư, nhà xe
Máy móc thiết bị bao gồm: Máy bơm nước, máy khử trùng chlor, máy đo lưulượng, máy hàn, máy biến tấu đầu bơm, ô tô, máy điều hoà
Ngoài ra còn có các tài sản cố định khác là các tuyến ống dẫn nước trục chính,các trạm khử trùng, các trạm bơm nước chủ yếu được mua sắm bằng nguồn vốn củadoanh nghiệp
Việc đảm bảo đầy đủ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là yêu cầu bức thiếtnhằm tăng cường hiệu quả sản xuất Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý tài sản cố định,
kế toán Công ty phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác kịp thời và đầy đủ số hiện có và tình hình biến động củaTSCĐ trên các mặt số lượng , chất lượng, cơ cấu, giá trị
- Tính toán chính xác số khấu hao TSCĐ, phân bổ kịp thời, đúng đắn số khấu haonày cho các đối tượng có liên quan
- Theo dõi chặt chẽ tình hình bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, có biện pháp đưanhanh TSCĐ vào sử dụng kịp thời, thanh lý những tài sản không cần dùng
b Sự quản lý về TSCĐ hữu hình:
Tài sản cố định ở Công ty TNHH Một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơnđược quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật do Phòng kỹ thuật và Phòng kếtoán tài chính thực hiện
Trang 24 Về mặt hiện vật:
- Phòng kỹ thuật trực tiếp lập sổ sách theo dõi ghi chép về công tác quản lý vàđiều phối vật tư, cơ giới và các tài sản thuộc Công ty quản lý; theo dõi và nắmvững năng lực của máy móc tham gia phục vụ sản xuất, khả năng khai thác tài liệu
và sử dụng thiết bị tại đơn vị
- Phòng kỹ thuật phối hợp cùng các phòng ban khác lập kế hoạch mua thêmmáy móc thiết bị mới đáp ứng yêu cầu tiến độ thi công, đồng thời tìm biện pháp kỹthuật để sửa chữa, nâng cấp cải tiến, thay thế cơ cấu, bộ phận chi tiết của máymóc thiết bị được kịp thời và có hiệu quả kinh tế nhất
Về mặt giá trị:
Phòng kế toán tài chính trực tiếp lập sổ sách, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
cố định hiện có ở Công ty theo chỉ tiêu giá trị, tính toán ghi chép việc tính khấu hao tàisản cố định, theo dõi nguồn vốn khấu hao tài sản cố định
Như vậy thông qua sự quản lý của Phòng kỹ thuật và Phòng tài chính kế toán mọitài sản cố định trong Công ty đều được quản lý chặt chẽ cả về mặt số lượng và mặt giátrị, luôn đảm bảo cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
1.2 Phân loại, đánh giá tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một thành
viên cấp thoát nước Lạng Sơn:
1.2.1 Phân loại tài sản cố định tại công ty:
Trong Công ty, nhìn chung tài sản cố định rất đa dạng cả về mặt chất lượng và
số lượng, chủng loại cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật của tài sản cố định Nhằm tạothuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định, việc phân loại đúng đắnTSCĐ là cơ sở để tiến hành chính xác công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo vềTSCĐ để tổ chức quản lý và sử dụng TSCĐ; đánh giá đúng vị trí vai trò của từngTSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để có kế hoạch chính xác trong việc trang bị và đổimới TSCĐ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Hiện nay TSCĐ trong Công ty được phân loại theo 2 cách sau:
- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
- Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật
Phân loại theo nguồn hình thành:
Trang 25Tài sản cố định hiện có ở Công ty được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhautrong đó chủ yếu là nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn tự bổ sung.Vì vậy để tăngcường quản lý TSCĐ theo nguồn hình thành,
(Đơn vị: đồng)
Nguồn
Năm 2008
Năm 2009 Nguyên giá HM luỹ kế Nguyên giá HM luỹ kế
Ngân sách
22.749.868.838 18.844.740.385 25.508.868.838 20.583.146.398
Tự bổ sung
37.492.940.089 20.932.904.086 38.556.402.683 23.921.946.999Nguồnvốn vay
10.319.873.689 0 9.810.335.400 1.801.582.349Nguồn khác
3.123.256.643 301.300.154 3.352.430.718 346.485.554
Cộng
73.685.039.259 40.078.944.625 75.233.307.639 46.653.161.300
Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật
Đơ đồ 2: n v : Vi t Nam ị: Việt Nam đồng ệt Nam đồng đồ 2: ng
7.325.624.325
18.190.139.934
8.752.679.531
Trang 26Máy móc, thiết bị (TK 2113)
32.356.623.54
6
23.256.865.356
33.673.035.354
25.809.777.672Phương tiện vận tải (TK 2114)
21.889.175.82
5
8.391.323.952
23.229.702.133
10.678.089.689Thiết bị DCHC (TK 2115) 1.103.320.562
1.002.356.362
1.285.998.313
1.258.452.503
Tài sản cố định khác 100.235.063 102.774.603 154.161.905 154.161.905
Tổng céng 73.685.039.25
9
40.078.944.6 25
75.233.307.6 39
46.653.161.3 00
Theo cách phân loại này chúng ta biết được kết cấu TSCĐ ở Công ty có đặc trưng kỹthuật theo 5 nhóm
1.1.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình tại đơn vị:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản.trong mọi trường hợpTSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.Do vậy việc ghi sổ phảiđảm bảo phản ánh được tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá , giá trị haomòn và giá trị còn lại
Xác định chính xác TSCĐ hữu hình có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý vàkhai thác TSCĐ, đặc biệt trong công tác hạch toán, tính toán khấu hao, phân tích hiệuquả sử dụng TSCĐ và nguồn vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhậnthức đúng đắn vấn đề đó, Công ty cũng đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị cònlại của tài sản
● Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Theo cách này, nguyên giá TSCĐ được xác định như sau:
+
Thuếtrước bạ(nếu có)
+
Thuế nhậpkhẩu (nếucó)
+
CP vậnchuyển, lắpđặt, chạy thử(nếu có)
Trang 27Công thức tính nguyên giá TSCĐ:
● Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thức sau:
2 KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH:
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi phải hạch toán chi tiết, thông qua
kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu, tìnhhình phân bổ TSCĐ, theo địa điểm sử dụng, số lượng và tình trạng kỹ thuật, tình hìnhhuy động và sử dụng TSCĐ, cũng như tình hình bảo quản trách nhiệm vật chất của các
bộ phận và cá nhân Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để các doanh nghiệp cải tiếntrang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao, nâng cao trách nhiệm vậtchất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ
Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm:
Trang 28- Thẻ TSCĐ ( Mẫu số S12- DNN: Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/9/2006)
- Biên bản giao nhận TSCĐ( Mẫu số 01- TSCĐ: Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 2-TSCĐ Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/3/2006)
15/2006/QĐ-2.2 Kế toán chi tiết tại phòng kế toán tài chính:
Căn cứ vào các chứng từ gốc phòng kế toán mở thẻ hạch toán chi tiết từng đốitượng tài sản cố định theo mẫu quy định.Thẻ tài sản cố định được lập thành 1 bản và
để lại phòng kế toán của Công ty để theo dõi ghi chép diễn biến phát sinh trong quátrình sử dụng TSCĐ Sau khi lập xong thẻ tài sản cố định, được đăng ký vào sổ tài sản
cố định Sổ TSCĐ này được lập cho toàn Công ty một quyển Sau khi kế toán tập hợpthẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ tài sản cố định, kế toán phải đồng thời ghi vào sổ tăng(giảm) tài sản cố định
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Sơ đồ số 6:
Chứng từ gốc hợp
Trang 29Bảngcân đối
Báo cáotài chính
Ví dụ: Ngày 15/3/2010 đơn vị mua một máy bơm chìm do Pháp sản xuất.
Giá mua chưa có thuế GTGT: 36.000.000 đ
Thuế GTGT: 3.600.000 đ
Tổng trị giá thanh toán: 39.600.000 đ
Tài sản cố định trên được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư phát triển
Căn cứ vào hoá đơn và biên bản bàn giao TSCĐ giữa Công ty và đơn vị bán doPhòng vật tư gửi cho Phòng kế toán tài chính, kế toán xác định nguyên giá của TSCĐmới mua và ghi sổ kế toán tăng TSCĐ 36.000.000đ, tăng nguồn vốn cố định36.000.000 đ, giảm quỹ đầu tư phát triển 36.000.000 đ
Trích mẫu thẻ tài sản cố định:
Công ty TNHH Một thành viên
cấp thoát nước Lạng Sơn
Mẫu số S12-DNN(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTCngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 12Ngày 15/3/2010Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 24 ngày 15/3/2010
Trang 30Tên, ký mã hiệu, quy cách ( cấp hạng) tài sản cố định : Máy bơm nước
Số hiệu tài sản cố định: 720
Nước sản xuất: Pháp
Năm sản xuất: 2008
Năm đưa vào sử dụng: 2009
Đình chỉ sử dụng tài sản cố định ngày tháng năm 200
Cộngdồn
10 15/03/2010 Mua mới 36.000.000, 2009 500.000 500.000
Phụ tùng kèm theo:
STT dụng cụ, phụ tùngTên, quy cách ĐV tính Số lượng Ghi chú
1 TÊt c¶ c¸c dông cô ,phô
2.3 Kế toán chi tiết tại bộ phận sử dụng
2.3.1 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ h÷u h×nh:
Mỗi bộ phận sử dụng tài sản cố định hữu hình mở một sổ tài sản cố định đểtheo dõi, sổ có mẫu:
Trang 31Tên đơn vị ( hoặc người sử dụng): Trạm Cao Lộc ĐV tính: 1.000 đ
Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ LĐ
Chứng từ Tên, nhãn
hiệu, quycách TSCĐ
và CCLĐnhỏ
ĐVtính
Sốlượng
Đơngiá
Sốtiền
Chứngtừ
Lýdo
Sốlượng
Sốtiền
GhichúS
Sau đó tài sản cố định này được phản ánh vào sổ danh sách tài sản cố định củacông ty được lập như sau:
Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
Số 14/10 Lê Đại Hành, P Đông Kinh, TP Lạng Sơn
DANH SÁCH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TRÍCH)
Ngày 31/03/2010Tên loại: TSCĐ máy móc thiết bị
Loại TSCĐ: 2112 máy móc
Mã TSCĐ Tên TSCĐ Ngày sử
dụng Nguyên giá
Mức khấuhao năm
Hao mòn lũy
kế Giá trị còn lại211.368 Máy bơm
định lượng
01/01/09 33.155.252 3.315.525 14.121.816 19.033.436
211.9 Máy bơm 20/03/09 36.000.000 3.600.000 0 36.000.000
Trang 32chìm Kiwax
Tæng céng: 69.155.252 9.915.525 14.121.816 55.033.436
2.3.2 Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình:
Trong tháng 3, Công ty tiến hành thanh lý 01 máy nén khí Tiệp Kế toán phảnánh vào các sổ chi tiết như sau:
Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nưóc LạngSơn
SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNGTên đơn vị (phòng, ban hoặc người sử dụng): Trạm Đồng Đăng
ĐV tính: 1.000 đGhi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ LĐ
Chứng
từ
Tên,TSCĐ
ĐVtính
Sốlượng
Đơngiá
Sốtiền
Trang 33CCL
Đ nhỏ
vàCCLĐnhỏ
Thanhlý
01 5.000
Nghiệp vụ trên được kế toán phản ánh vào sổ TSCĐ có mẫu như sau:
Công ty TNHH một thành viên
cấp thoát nước Lạng Sơn
Số 14/10 Lê Đại Hành, P Đông Kinh,
TP Lạng Sơn
Mẫu số: S21-DN
(Ban hành kèm theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TRÍCH)
Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 31/03/2010Tên loại: TSCĐ máy móc thiết bị
Hao mßn lũy
kế giảm
Haomònlũy kế
Trang 343 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
Công ty TNHH Một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn có nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh nước sạch sinh hoạt phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân và cácđơn vị cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Do vậy nhu cầu về phươngtiện thi công là rất lớn và không ngừng tăng về mặt vật chất lẫn số lượng
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động về tài sản cố định hữu hình ởCông ty, kế toán sử dụng tài khoản:
+ Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình
Các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc Tài khoản 2113- Máy móc thiét bịTài khoản 2114- Phương tiện vận tải truyền dẫnTài khoản 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý+ Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh
Trang 35và sổ cái các tài khoản 211, 214, 411
3.1 Kế toán biến động tăng tài sản cố định hữu hình:
3.1.1 Trường hợp tăng tài sản cố định do mua sắm:
Căn cứ vào các chứng từ gốc về mua tài sản cố định (hoá đơn GTGT, phiếuchi, ) và biên bản giao nhận tài sản cố định được gửi đến phòng tài chính kế toán, kếtoán xác định nguyên giá tài sản cố định và hạch toán
Nợ TK 2111- Nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK liên quan 111,112,331- Tổng giá thanh toánTrường hợp Công ty mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn đầu tư XDCBhoặc quỹ của Công ty thì đồng thời với bút toán ghi tăng tài sản cố định, kế toán thựchiện bút toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
Trường hợp tài sản cố định đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn kinh doanh vànguồn vốn khấu hao tài sản cố định, kế toán chỉ ghi tăng tài sản cố định, không ghităng nguồn vốn kinh doanh
Ví dụ: Trong quý I năm 2010 Công ty được phép trích quỹ đầu tư phát triển để muasắm tài sản cố định Ngày 15/3/2010 Công ty mua một máy bơm nước của Công ty cổphần thương mại Tổng hợp Lạng Sơn theo hoá đơn GTGT số 00120 Giá mua chưa cóthuế GTGT: 36.000.000đ Thuế GTGT: 3.600.000đ Tổng giá thanh toán 39.600.000đ.Công ty đã trả người bán bằng tiền mặt 39.600.000đ
Các chứng từ mua trên bao gồm:
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Ngày15/3/2010 Mẫu số: 01GTGT-3LL
AD/2006Số: 00120Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Lạng Sơn
Địa chỉ:209 trần Đăng ninh, phường hoàng văn Thụ TP lạng Sơn
Số tài khoản: Mã số:
Họ tên người mua hàng:
Trang 36Tên đơn vị: Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
Địa chỉ: 14/10 đường Lê Đại Hành, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM Mã số: 4900101738
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơnvịtính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máy bơm nước KIWAX chiếc 1 36.000.000 36.000.000
Cộng tiền hàng:
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
Tổng tiền thanh toán:
36.000.0003.600.00039.600.000(Số tiền viết bằng chữ): Ba mươi chín triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn./
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH một thành
viên cấp thoát nước Lạng
Sơn
Mẫu số: 02-TT(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
Trang 37Họ tên người nhận tiền: Nguyễn văn Tú
Địa chỉ: Phòng Kế hoạch – Vật tư
Lý do: Chi mua máy bơm nước
tài chính
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 3/2010
Trang 38Chứng từ
Diễn giải
Đãghi sổcái
SốhiệuTK
Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)
Công ty TNHH một thành
viên cấp thoát nước Lạng Sơn
Mẫu số S03A-DN(Ban hành theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC) ngày20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính
SỔ CÁI
Tháng 3/2010Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình
Trang 39Tài khoản đối ứng
Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)
3.1.2 Trường hợp tăng TSCĐ do xây dựng mới công trình xây dựng cơ bản:
Các công trình xây dựng cơ bản ở Công ty giao thầu cho đơn vị thi công xâylắp, khi công trình hoàn thành bàn giao, căn cứ vào biên bản bàn giao và giá trị quyếttoán công trình được duyệt kế toán ghi tăng TSCĐ đã hoàn thành đưa vào sử dụng
Ví dụ: Trong tháng 3/2010 đơn vị lắp đặt một đường ống nước tuyến khu tậpthể xi măng (Tân Lập - Mai Pha - TP Lạng Sơn) bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơbản với giá trị công trình: 56.787.864 đ Được thể hiện qua biên bản nghiệm thu kỹthuật và biên bản ngiệm thu quyết toán như sau:
Trang 40CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-BIÊN BẢN NGHIỆM THU
KỸ THUẬT TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐÃ HOÀN THÀNH
Tên công trình: Tuyến đường ống khu tập thể xi măng TP Lạng sơn
Thời gian kiểm tra: Bắt đầu ngày 30/3/2010 Kết thúc ngày 30/3/2010
Các bên tiến hành nghiệm thu:
I/- Đại diện bên A: Công ty TNHH Một thành viên cấp thoát nước Lạng Sơn
1- Ông: Nguyễn Hữu Chung Chức vụ: Giám Đốc
2- Ông: Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Phó phòng kỹ thuật