1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XHH044 - Thực trạng nghề nông ở các hộ gia đình vùng ven khu công nghiệp (Khảo sát địa bàn xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương)

19 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 250,65 KB

Nội dung

1 Thực trạng nghề nơng ở các hộ gia đình vùng ven khu cơng nghiệp (Khảo sát địa bàn xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) 1. Thực trạng nghề nơng qua cơ cấu nghề nghiệp của người dân xã Ai Quốc Khơng thể phủ nhận những ảnh hưởng to lớn của cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhằm làm thay đổi bộ mặt của nơng thơn Việt Nam cũng như bộ mặt kinh tế-văn hố- xã hội của cả nước. Những tác động đó là khơng nhỏ tới nếp sống, làm việc, sinh hoạt của người dân những vùng này. Đặc biệt, cơ cấu việc làm của người dân có đất thuộc diện quy hoạch của Nhà Nước để xây dựng các khu cơng nghiệp đã có sự thay đổi nhất định so với trước khi có chính sách thu hồi đất. Hơn hết đối với người nơng dân thì sự thay đổi này quả thật có tác động vơ cùng to lớn với họ. Thực trạng phân cơng lao động trên địa bàn xã Ái Quốc trong những năm vừa qua cho thấy những thay đổi rõ rệt, nhất là tạo bước ngoặt trong phân cơng và sử dụng lao động, từng bước giải phóng sức lao động của con người làm cho người lao động thực sụ trở thành chủ thực sự, tự quyết định trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, và bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều hình thức hợp tác tự nguyện kinh doanh theo hướng tổng hợp phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp. Bên cạnh các nghề khác, nghề nơng vẫn đóng vai trò khá lơn trong cơ cấu lao động-việc làm của tồn xã. Bảng số liệu dưới đây sẽ cho ta cái nhìn khái qt về tình hình việc làm nói chung cũng như nghề nơng nói riêng của người dân xã Ái Quốc: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Bng 1: ngh nghip hin nay ca ngi tr li Ngh nghip S ngi T l (%) Thun nụng 350 42.8 Hn hp 242 29.6 Phi nụng 225 27.6 Tng 817 100 Ngh nụng vn chim mt t l khỏ cao trong c cu ngh nghip ca ngi dõn trong xó. Trong s 817 ngi c hi thỡ cú ti 350 ngi ( chim 42.8%) tr li rng h vn tip tc lm ngh nụng. Nh vy tuy óchuyn giao t xõy dng khu cụng nghip Nam Sỏch v cm cụng nghip Ba Hng nhng s lao ng lm trong ngh nụng vn khỏ ụng. iu ny chng t la chn tip tc theo ngh nụng l ca phn nhiu nụng dõn. T l ngi chuyn sang cỏc ngh hn hp v phi nụng cũn tng i thp. Cú 29.6% ngi c hi núi rng t khi cú chớnh sỏch chuyn giao t h chuyn sang lm ngh hn hp v cú 27.6% chuyn sang lm ngh phi nụng. Cú khỏ nhiu ngi c hi núi rng khi mt rung h ch cũn bit lm thờm nhng cụng theo mựa v nh: th xõy, chy ch, cy u thu, cu vn,Vic chuyn i ngnh ngh l xu hng tt yu khi ma hu ht rung t ca h b thu hi. Nhng nguyờn nhõn ca vic vn cũn khỏ nhiu h gia ỡnh vn tip tc bỏm tr ngh nụng hay cũn nhiu ngi vn ri vo cnh tht nghip hoc cú vic nhng cụng vic khụng n nh l cõu hi ln t ra vi cỏc cp chớnh quyn xó Ai Quc cng nh vi chớnh ngi dõn trong xó. Nh vy, bng s liu trờn ó bao quỏt khỏ rừ tỡnh hỡnh lao ng- vic lm ca ngi dõn trong xó. Cú th núi mt vic khụng cú c hi chuyn i ngh nghip l mt trong nhng im bc xỳc nht hin nay ca ngi dõn cỏc khu cụng nghip. Vỡ phn nhiu ngi dõn khụng cú ngh nghip gỡ khỏc ngoi lm rung nờn khi rung khụng cũn h chuyn t trng lỳa sang chn nuụi gia sỳc, gia cm, thu sn,hoc s ớt thỡ kim nhng vic lm mi nh lm thuờ, buụn bỏn t THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 3 do, chy ch,thc cht õy ch l nhng cụng vic tm thi, khụng n nh. Nh th vi c cu trờn ngh nụng vn úng mt vai trũ quan trng trong vic m bo cụng n vic lm cng nh i sng vt cht ca ngi dõn ca xó Ai Quc. õy vn l ngh mang li ngun thu ch yu cho c dõn ca xó.Qua phng vn sõu cỏc h gia ỡnh vn tip tc lm ngh nụng (tc l chuyn t trng lỳa sang chn nuụi) c bit : Trc õy nh cụ trng lỳa, nuụi ln, g nhng t khi t trng lỳa b thu hp nh cụ m ca hng bỏn bia hi v vn kt hp chn nuụi thờm. Bõy gi cụ ch nuụi ln thụi, cng l cú thờm ng ra ng vo. Gi cụ nuụi ớt hn so vi trc ch 10 n 12 con l cựng. Vỡ cụ cng khụng cú nhiu thi gian, cũn phi bỏn hng, ri cm nc, con cỏi na. Núi chung l trm cụng nghỡn vic. Tuy khụng bng trc nhng cng vn l mt ngh to c thu nhp ỏng k, gúp phn n nh cuc sng. (Phng vn sõu cụ N.T.H, 42 tui, trỡnh hc vn:PTTH) õy l ngun thu chớnh ca nh bỏc cũn cỏc khon khỏc nh l tin thng bnh binh, tin trỏch nhim (trng thụn), tin hu cng tr giỳp thờm cho chi tiờu, sinh hot hng ngy. Nh tụi c bit thỡ cũn cú rt nhiu gia ỡnh trong xó chn nuụi v ly ngh ny l ngh chớnh ca h. Hn th hỡnh thc ri quy mụ v chng loi cng a dng hn trc, nhiu h nuụi c ba ba, cỏ v cỏc thy sn khỏc. ( ụng L.V.T, 50 tui, trỡnh hc vn: PTTH) Cú th thy mt thc t rừ rng qua s ỏnh giỏ v cụng vic hin ti ca hn 800 ngi xó Ai Quc thỡ thc trng l s ngi vn tip tc duy trỡ cng nh phỏt trin ngh nụng l mt con s khụng nh. Tuy quy mụ v loi hỡnh cú th khụng nh trc nhng õy thc s vn l mt ngh úng gúp ln vo thu nhp ca ngi dõn trong xó. õy l mt vn khụng nh ca cỏc cp chớnh quyn xó cng nh tnh nhm y mnh t trng nụng nghip trong c cu kinh t ca ton tnh Hi Dng. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 4 Bng thng kờ sau s giỳp ta ỏnh giỏ sõu hn v quy mụ ca ngh nụng trong c cu ngnh ngh ca xó Ai Quc: Bng 2: S phỏt trin quy mụ ngh nụng cỏc h Ngh nụng M rng (%) Thu hp(%) B hn (%) Lỳa 5.4 60.0 34.6 Hoa mu 12.3 21.3 66.4 Chn nuụi gia sỳc 39.1 17.8 43.1 Chn nuụi gia cm 23.1 21.2 39.7 Nuụi trng thu sn 22.2 4.2 31.3 Nhỡn vo bng s liu trờn thy qui mụ ngh trng lỳa ó gim rừ rt, cú n 60% s ngi c hi ó thu hp quy mụ trng lỳa chuyn sang cỏc ngh khỏc. Cú n 34.6% s ngi tr li núi rng h ó b hn ngh trng lỳa. iu ny cng rt hp lý vỡ trờn a bn ton xó phn ln cỏc h gia ỡnh u b mt t rung v mt vi din tớch cng khỏ nhiu. Cú nhiu h gia ỡnh cũn mt ht rung trng lỳa v hoa mu nờn vic mt rung kộo theo mt vic lm l iu tt yu. Ch cú mt s ớt ngi tr li núi rng h m rng quy mụ trng lỳa hn trc ( 5.4%) thỡ ri vo nhng h gia ỡnh khụng thuc din thu hi t cho xõy dng khu cụng nghip. Vi trng hoa mu cng vy nhng cú khỏc l t l b hn cao hn so vi trng lỳa (60%), vic m rng cng hn khụng ỏng k (12.3%). Cỏc loi hỡnh khỏc nh chn nuụi gia sỳc, gia cm v thu sn cú s gia tng so vi trc õy. Vi chn nuụi gia sỳc cú 39.1% m rng thờm so vi 431% b hn v 17.8% l thu hp. Vic m rng hot ng chn nuụi gia cm(23.1%) v thu sn (22.2%) cng i theo xu hng ny tuy cú ớt hn chỳt ớt. Con s ny cho thy rng cú khụng ớt s h gia ỡnh vn tip tc u t vo sn xut nụng nghip v tớch cc i theo hng u t vo chn nuụi gia sỳc, gia cm, thu sn. õy cú l l hng i ca khụng ớt cỏc h gia ỡnh trong xó nhm thớch ng vi vic mt THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 5 rung t chuyn sang tp trung mt loi hỡnh sn xut nụng nghip khỏc cho phự hp vi tỡnh hỡnh v iu kin hin ti. Xem xột v thu nhp ca cỏc h gia ỡnh trong ton xó núi chung v thu nhp ca h l ngh nụng núi riờng s cho ta thy rừ hn v thc trng lao ng vic lm xó Ai Quc: Bng 3: Tng quan gia thu nhp v ngh nghip ca h Ngh nghip Tng thu ca h/ nm Di 10 triu T 10- < 20 triu T 20-< 30 triu T 30-< 40 triu T 40- <50 triu T 50 triu tr lờn Tng Thun nụng TS (ngi) 46 96 75 46 25 62 350 T l (%) 13.2 27.4 21.4 13.1 7.2 17.1 100 Hn hp TS (ngi) 1 1 2 4 0 2 10 T l (%) 10 10 20 40 0 20 100 Phi nụng TS (ngi) 8 25 17 17 4 45 116 T l (%) 6.9 21.5 14.7 14.7 3.4 38.8 100 Kho sỏt 350 h lm ngh nụng cho thy co khỏ nhiu s h cú thu nhp cao tr lờn: Vi mc thu nhp t 50 triu tr lờn/ nm cú 62 h chim 17.1%. Bờn cnh ú thỡ s h cú mc thu di 10 triu/ nmv t 10 triu- di 20 triu/ nm qu cng khụng ớt ln lt l 46 h ( chim 13.2%) v 96 h ( chim 27.45). Cng cú khỏ nhiu h cú mc thu nhp n nh trung bỡnh, khỏ t 20 triu di 30 triu/ nm( 75 h chim 21.3%), t 30- di 40 triu/ nm ( 46 h chim 13.1%), t 30 di 40 triờu/ nm ( 25 h chim 7.2%). Nh vy vi vic u t, m rng ngh nụng thỡ cú khỏ nhiu h gia ỡnh khụng nhng m bo c cuc sng cho c nh m nhiu h cũn cú thu nhp dụi d tớch lu. Song cng khụng ớt h vn ri THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 6 vào cảnh nghèo túng với thu nhập ít ỏi. Có hiện tượng này là bởi họ chưa nắm bắt kịp thời tình hình, xu hướng phát triển kinh tế của xã cũng như chưa có hướng đầu tư thích đáng với nghề họ theo đuổi. Ở các nghề khác như: hỗn hợp trong số 10 hộ được hỏi có 2 hộ ( chiếm 20%) có thu nhập trên 50 triệu/ năm, có 1 hộ có thu nhập dưới 10 triệu/ năm. Trong số 116 hộ làm nghề phi nông có 38.8% số hộ có mức thu nhập trên 50 triệu/ năm, chỉ có 6.9% số hộ có thu nhập dưới 10 triệu/ năm. Như vậy các hộ làm nghề phi nông dường như có thu nhập ổn định và cao hơn so với nghề nông và nghề hỗn hợp. Với thực trạng trên thì đây là một vấn đề đáng được quan tâm, xem xét của chính quyền xã cũng như các cấp lãnh đạo của tỉnh trong việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng như tạo thêm việc làm cho người dân và tập trung vào các nghề mũi nhọn của tỉnh. Đó là điều kiện tiên quyết tạo nguồn thu nhập đáng kể và cuộc sống ổn định cho người dân trong quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp. Tóm tắt mục 1: Thực tế qua điều tra các hộ gia đình xã Ai Quốc cho thấy cơ cấu lao động việc làm của người dân sau khi có chính sách thu hồi đất đã có những sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động ở khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, buôn bán,… Tuy nhiên còn một sbộ phận không nhỏ những hộ gia đình vẫn duy trì và phát triển nghề nông, vẫn coi nghề nông là nghề tạo thu nhập chính cho hộ. Bên cạnh đó thì có một số ít người dân rơi vào tình trạng thất nghiệp v à hiếu việc làm bởi lẽ lĩnh vực lao động công nghệp dịch vụ đòi hỏi một trình độ tay nghề, chuyên môn nhất định ở người lao động. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 7 2. Các yếu tố tác động đến sự thay đổi nghề nghiệp của người có đất chuyển giao cho khu cơng nghiệp Hải Dương nằm giữa vùng tam giác động lực kinh tế phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) đã và đang “đột phá” vào phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, mở rộng đơ thị hố để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng CNH, HĐH cùng cả nước sớm thốt khỏi tình trạng kém phát triển. Một trong những mục tiêu trọng tâm của tỉnh là phát triển khu, cụm cơng nghiệp nhằm đẩy mạnh CNH,HĐH tạo tiền đề vững chắc cho phát triển lực luợng sản xuất tiên tiến trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố, đáp ứng các mục tiêu tạo đà tăng trưởng cơng nghiệp, tăng khả năng thu hút đầu tư , đẩy mạnh nguồn hàng xuất khâủ, tạo việc làm và từng bước phát triển cơng nghiệp theo quy hoạch, tiết kiệm đất sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển hạ tầng. Đồng thời còn thúc đẩy các cơ sở sản xuất, dịch vụ cùng phát triển, làm cơ sở cho việc phát triển các đơ thị cơng nghiệp, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất. Tỉnh đã huy động mọi tiềm lực và thế mạnh của mình nhằm đạt được mục tiêu trên phấn đấu đưa cơ cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản- cơng nghiệp, xây dựng- dịch vụ đạt: 25.3%- 44.7%- 30%, tạo việc làm mới cho khoảng 3 vạn lao động, tr lệ lao động qua đào tạo đạt 32%, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 14% vào năm 2007. Trong q trình thực hiện bên cạnh những thành tựu đạt đựơc cũng còn một số những khó khăn thách thức phát sinh từ chính những điều kiện khách quan và chủ quan mang lại trong xây dựng và phát triển khu cơng nghiệp. Bởi thế tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và những vấn đề xã hội, những bất cập nảy sinh là khơng thể tránh khỏi. Có thể chỉ ra một vài yếu tố tác động đến q trình này qua thực trạng của nghề nơng ở các hộ gia đình có đất bị thu hồi nhằm xây dựng các khu cơng nghiệp như sau: 2.1. Yếu tố trình độ học vấn Sau khi bị thu hồi đất, trình độ học vấn, chun mơn của người dân cũng khơng được cải thiện nhiều. Phần nhiều người dân trong xã đều chưa qua đào tạo ở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 một trường lớp kỹ thuật chuyên môn nào, trong khi những công việc mới ở các khu công nghiệp đòi hỏi một trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn nhất định. Vì thế lẽ tất nhiên có một bộ phận không nhỏ người dân không đáp ứng được những đòi hỏi này. Bởi vậy những người này sẽ vẫn phải tiếp tục bám trụ vào nghề nông mà gia đình đã làm từ trước với quy mô khác trước. Bảng 4:Tương quan giữa trình độ học vấn ( TĐHV) và nghề nghiệp của người trả lời TĐHV Nghề nghiệp < THPT THPT > THPT Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thuần nông 282 49.4 56 30.4 11 18.3 Hỗn hợp 152 26.6 71 38.5 18 30.1 Phi nông 137 25.0 57 31.9 31 51.6 Tổng 571 100 184 100 60 100 Nhìn vào bảng tương quan ta có thể thấy rõ rằng phần đông số lao động có trình độ học vấn dưới THPT và THPT làm nghề nông. Có 49.9% người lao động có TĐHV dưới THPT và có 30.4% THPT làm nghề nông trong khi chỉ có 18.3% số lao động có TĐHV trên THPT làm nghề này. Mặt khác lại có tới 51.1% số lao động có TĐHV trên THPT làm nghề phi nông trong khi chỉ có 25.0% lao động có TĐHV dưới THPT làm nghề này. Như vậy một thực tế rất hợp lý là ở trình độ phổ thông thì đa phần người dân lựa chọn cho mình nghề nông. Bởi đây là nghề đòi hỏi trình độ học vấn, tay nghề không cao, phù hợp với năng lực của họ. Nhất là trong thời điểm tiến hành xây dựng các khu công nghiệp thì việc phải có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật nhất định là điều hết sức cần thiết. Trong khi đó những THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 9 ngi nụng dõn quen np lm vic ca nh nụng, ch yu lm vic tay chõn khú cú th ỏp ng c nhng ũi hi m cỏc khu cụng nghip t ra. Do vy dự cú nhng chớnh sỏch, ch trng h tr vic lm cho ngi dõn b thu hi t trong vic xột tuyn vo lm cỏc khu cụng nghip l u tiờn hng u cho cỏc h b thu hi t cng khụng th no giỳp c nhng ngi ny cú vic lm khỏc. õy cng l mt trong nhng hn ch ln nht khin nhiu lao ng trong xó tht nghip hoc thiu vic lm. Vy l h phi chuyn sang lm nhng ngh khỏc nh buụn bỏn, lao ng t do, lm thuờ, nhng õy l nhng ngh khụng n nh, bp bờnh. . Vi nhng lao ng cú THV cao vn lm ngh nụng tuy khụng nhiu nhng h chớnh l lc lng lao ng nng ng, cú trỡnh chuyờn mụn, hiu bit. Chớnh h l ngi cú kh nng m rng cỏc mụ hỡnh chn nuụi trang tri v cỏc ging cõy trng khi m din tớch t trng lỳa v hoa mu khụng cũn. ng thi h l ngi d nht v gn gi nht a nhng tin b ca khoa hc ký thut n vi b con nụng dõn. Phỏt trin ngh nụng chớnh l mt ng lc thỳc y h trong quỏ trỡnh cụng nghip ohỏ, hin i hoỏ nụng nghip nụng thụn. Nh vy ỏp ng vi ũi hi ngy cng cao ca cỏc cụng vic cú tớnh cnh tranh v ỏp dng cỏc tin b ca khoa hc k thut thỡ yờu cu phi cú trỡnh hc vn v chuyờn mụn k thut l ht sc cn thit vi ngi lao ng. Dự lm vic trong ngnh no ta cng cn phi trang b cho mỡnh vn kin thc, tay ngh nht nh. Nht l i vi nhng lao ng nụng thụn hin nay, yờu cu ny l ht sc bc thit. 2.2. Yu t tui Trong s 815 ngi c hi thỡ phn ln l nhng ngi trong tui lao ng. Trong ú tui t 36 45 chim 34%, tui t 46 55 chim 36% l lc lng lao ng ch yu trong xó. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 10 Bảng 5: Cơ cấu tuổi của người trả lời 18% 36% 34% 12% duoi35 36 - 45 46 - 55 tren 55 Bảng 6: Tương quan giữa tuổi và nghề nghiệp của người trả lời: Nghề nghiệp Cơ cấu tuổi Dưới 35 36 – 45 46 – 55 Trên 55 Thuần nông TS (người) 24 134 146 46 % cột 34.8 76.1 80.7 92.0 Phi nông TS (người) 5 2 3 0 % cột 7.2 1.1 1.7 .0 Hỗn hợp TS (người) 40 40 32 4 % cột 58.0 22.7 17.7 8.0 Tổng TS (người) 69 176 181 59 % cột 100.0 100.0 100.0 100.0 Theo bảng tương quan trên thì số người trong độ tuổi lao động làm nghề nông là khá cao. Nổi bật là ở độ tuổi trên 55 có tới 92% người lao dộng làm nghề nông. Đây là điều hợp lý vì ở độ tuổi này họ không còn cơ hội về tuổi tác để được nhận vào các khu công nghiệp nữa. Hơn thế họ cũng không có đủ sức khỏe và THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN [...]... g n ngay các nhà máy, xí nghi p nên ch y u dân thơn này xây các khu nhà cho cơng nhân th và m các d ch v ăn u ng, gi i trí ây là xu hư ng phát tri n t t y u b i m t h t ru ng t h ph i chuy n sang các ngh phù h p v i i u ki n c a nơi h cư trú Vi c các d ch v nhà u ng m c lên ngày càng nhi u và ăn g n các khu cơng nghi p cũng t o cho các gia ình này cơng ăn vi c t m th i trong giai o n các khu cơng nghi... nghìn/tháng/ngư i qu n lý trang tr i gia c m quy mơ l n, m i ngày xu t bán ra th trư ng trên 3 v n tr ng gà chu ng tr i hi n ngồi vi c u tư trên 400 tri u xây d ng h th ng i, v ch ng ch Tám ph i ích thân i tham quan, h c t p cách ni, cách phòng ch ng d ch b nh cho gia c m quy mơ l n ng các nư c như Thái Lan, Malaysia, m t s cơ s chăn ni gia c m c sách báo, tham gia h c t p các chương trình khuy n nơng, Hi u qu kinh... kinh t xã có nhi u bi n ng h i nh p ng do ang t ng bư c xây d ng các khu cơng nghi p Nh ng i n hình v làm kinh t trang tr i là d u hi u áng m ng cho nơng nghi p xã và huy n có nh ng bư c phá trong th i gian t i 18 t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C 1 Th c tr ng ngh nơng qua cơ c u ngh nghi p c a ngư i dân xã Ai Qu c 1 2 Các y u t tác ng n s thay i ngh nghi p c a ngư i có t chuy n giao cho khu cơng... ho t ng Nh ng h gia ình ây có i u ki n hơn các h các thơn khác có ngu n thu áng k Tóm t t m c 2: Như v y, các y u t trên ã tác tìm vi c làm, m c n ng l n n kh năng nh c a cơng vi c hi n t i cũng như vi c duy trì hay phát tri n ngh nơng c a ngư i dân xã Ai Qu c Qua i u tra ta có th rút ra k t lu n v trình h c v n c a ngư i dân trong xã là tương i th p, chưa áp ng ư c òi h i c a các khu cơng nghi p... n, nư c, làm ng c a các h p tác xã d ch v , b o m t, phân bón, th c ăn chăn ni, thú y… V i nh ng cách nghĩ, cách làm m i, năng ng và quy t ốn, tin tư ng r ng trong nh ng năm t i ây nơng nghi p Nam Sách nói chung và t ng xã trong huy n nói riêng s có nh ng bư c t phá m i 3.2 Chun nghi p hố ngh nơng huy n Nam Sách H i Dương ngày càng xu t hi n nhi u mơ hình thu nh p cao Ch nhân c a các mơ hình này u là... tu i lao ng h ch y u i làm các khu cơng nghi p trong xã ho c ngồi xã Tuy v y v i ngh phi nơng thì t l n gi i làm l i khá ơng chi m t i 29.3% trong khi ó t l nam gi i ch là 16.3% Như v y ph n có v năng hơn nam gi i trong vi c tìm vi c làm m i khi mà ru ng ng t b thu h i V i ngh h n h p thì có v khơng ư c nhi u s l a ch n c a ph n nhi u c hai gi i Ch có 0.7% n gi i và 4.3% nam gi i l a ch n ngh này Theo... THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khơng ch có cây lúa trong tr ng tr t huy n khuy n khích các ch ng sáng t o tìm ch n cây có giá tr kinh t cao V v ng t 1500 Trên a phương ơng tồn huy n gi n 2000 ha hành , t i a bàn huy n có xu t hi n mơ hình trang tr i t p trung quy mơ l n, ó là các h liên chăn ni r i m r ng thành h p tác xã chăn ni àn gia c m tồn huy n hi n nay ã có trên 700 nghìn con, trong ó có trang tr... trang tr i ni gà tr ng quy mơ 110 nghìn con, là m t trong nh ng trang tr i l n nh t các t nh phía b c Trong nh ng năm qua Nam Sách t p trung chuy n i trên 600 ha bãi t trũng, c y lúa năng su t th p sang ào ao, ni tr ng thu s n nâng di n tích ni cá tồn huy n lên t i 900 ha nơng nghi p Nam Sách và xã Ai Qu c cũng như các xã trong huy n có bư c phát tri n b n v ng t nhi u năm qua huy n u , UBND huy n t... này l n lư t là 80.7%, 1.7% và 17.7% các tu i t 46 – 55 t l tu i này ngư i lao các ch h , là tr c t trong gia ình m t khi khơng có ng ch y u là trình h c v n và chun mơn, tay ngh s ph i l a ch n cho mình m t cơng vi c n nh và t o thu nh p ni s ng c gia ình Ngh nơng v i h là ngh m t ã q quen thu c nên khi t a ph n nh ng ngư i này ch n vi c m r ng v chăn ni gia súc, gia c m hay thu s n thay th cho ru ng... Thư ng và ng làm ngh nơng r t cao hơn h n so v i các ngh nghi p c bi t thơn Vũ Xá có 63.2%, thơn Ti n hai thơn này tuy b m t t có 49.9% Có t l này là do t nhưng thu c di n quy ho ch giai o n 2 nên các khu cơng nghi p chưa phát tri n r ng Thơn c L p s lao như tồn b ru ng 38.5% s lao t ng làm ngh nơng ch chi m 6.5% do b thu h i g n xây d ng khu cơng nghi p Nam Sách Trong khi có t i ng làm ngh h n h p và . 1 Thực trạng nghề nơng ở các hộ gia đình vùng ven khu cơng nghiệp (Khảo sát địa bàn xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) 1. Thực trạng nghề nơng qua cơ cấu nghề nghiệp của. động ở khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, buôn bán,… Tuy nhiên còn một sbộ phận không nhỏ những hộ gia đình vẫn duy trì và phát triển nghề nông, . năm, chỉ có 6.9% số hộ có thu nhập dưới 10 triệu/ năm. Như vậy các hộ làm nghề phi nông dường như có thu nhập ổn định và cao hơn so với nghề nông và nghề hỗn hợp. Với thực trạng trên thì đây

Ngày đăng: 16/04/2015, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w