How The Sahara Keeps The Amazon Rainforest Going Scientists have just uncovered an incredible link between the world’s largest desert (the Sahara) and its largest rainforest (the Amazon). New research published in Geophysical Research Letters theorizes that the Sahara Desert replenishes phosphorus in the Amazon rainforest via vast plumes of desert dust blowing over the Atlantic Ocean. “This is a small world, and we’re all connected together,” noted lead author Hongbin Yu, with the Earth System Science Interdisciplinary Center (ESSIC), run by the University of Maryland and NASA’s Goddard Space Flight Center. Although the richest spectacle of life on the planet, the Amazon rainforest is famous for its nutrient poor soils. Indeed, around 90 percent of the fore
Tương quan giữa sa mạc Sahara và rừng nhiệt đới Amazon Bài Viết How The Sahara Keeps The Amazon Rainforest Going Scientists have just uncovered an incredible link between the world’s largest desert (the Sahara) and its largest rainforest (the Amazon). New research published in Geophysical Research Letters theorizes that the Sahara Desert replenishes phosphorus in the Amazon rainforest via vast plumes of desert dust blowing over the Atlantic Ocean. “This is a small world, and we’re all connected together,” noted lead author Hongbin Yu, with the Earth System Science Interdisciplinary Center (ESSIC), run by the University of Maryland and NASA’s Goddard Space Flight Center. Although the richest spectacle of life on the planet, the Amazon rainforest is famous for its nutrient poor soils. Indeed, around 90 percent of the forest’s soils are low in phosphorous, which has long made intensive farming next-to- impossible in the region. Moreover, tens of thousand of tons of nitrogen wash away through river systems in the Amazon every year. So, how does the rainforest replenish its lost phosphorous? The answer: dust. “We know that dust is very important in many ways. It is an essential component of the Earth system. Dust will affect climate and, at the same time, climate change will affect dust,” said Yu. Using data from a NASA satellite—the Cloud-Aerosol Lidar and Infrared Pathfinder Satellite Observation (CALIPSO)—from 2007 to 2013, Yu and his team estimated for the first time just how much dust reaches the Amazon from the Sahara Desert. According to the team, 27.7 million tons of dust on average ends up in the Amazon from the Sahara in what is described as the world’s largest transfer of dust. This is important because a tiny percentage of that dust—0.08 percent—is phosphorous, but just enough to make a big difference. Overall, the scientists estimate that the amount of phosphorus reaching the Amazon annually from the Sahara—22,000 tons—equals about how much the rainforest loses to rivers. “This suggests that African dust may have important implication for maintaining the health of Amazon rainforests over the long term. Without the phosphorus input from African dust, the hydrological loss would greatly deplete the soil phosphorus reservoir over a time scale of decades or centuries and affect the health and productivity of the Amazon rainforest,” the researchers write in the paper, but they also caution that they still don’t know “the amount of dust needed to provide adequate phosphorus for maintaining the productivity of the Amazon rainforest.” The scientists believe the most important source of phosphorous for the Amazon is dust whipped up from the Bodélé Depression in Chad. The frequent dust storms from this ancient lake bed contain massive amounts of dead microorganisms and, as such, are super-rich in phosphorus. The researchers also found that the amount of dust reaching the Amazon from the Sahara was hugely variable during the seven years of research. They theorize that rainfall in the Sahel—a vast region of drylands just south of the Sahara— may be responsible for the variation, though they note that more longterm research is needed. Bài Dịch Sa mạc Sahara giữ cho rừng nhiệt đới Amazon xanh tươi Các nhà khoa học vừa phát hiện ra mối liên hệ lạ thường giữa sa mạc lớn nhất thế giới (Sahara) và khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới (Amazon). Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters giả thuyết rằng sa mạc Sahara bổ sung dưỡng chất phốt pho cho khu rừng nhiệt đới Amazon thông qua những luồng bụi sa mạc lớn thổi qua Đại Tây Dương. “Thế giới thật bé nhỏ, và tất cả chúng ta đều được kết nối với nhau” – trích từ ông Hongbin Yu, tác giả chính của bài viết, đang làm việc tại Hệ thống Trung tâm Khoa học Trái đất Liên ngành (ESSIC), được điều hành bởi Đại học Maryland và Trung tâm không gian Goddard của NASA (NASA’s Goddard Space Flight Center). Mặc dù là một nơi có sự sống trù phú nhất hành tinh nhưng khu rừng nhiệt đới Amazon lại nổi tiếng vì đất nghèo dinh dưỡng. Thật vậy, khoảng 90 phần trăm đất rừng rất ít chất phot pho, làm cho việc canh tác từ lâu đã trở thành gần như là không thể ở khu vực này. Hơn nữa, hệ thống sông ngòi ở Amazon đã quét sạch đi hàng chục ngàn tấn chất đạm mỗi năm. Vậy làm thế nào khu rừng nhiệt đới này có thể bổ sung lượng phốt pho bị mất? Câu trả lời là những hạt bụi. “Chúng ta biết rằng những hạt bụi rất quan trọng ở nhiều khía cạnh. Nó là một thành phần thiết yếu của hệ thống Trái đất. Bụi ảnh hưởng đến khí hậu, và đồng thời, biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến bụi”, ông Yu cho biết. Sử dụng dữ liệu từ một vệ tinh của NASA có tên là CALIPSO (Cloud-Aerosol Lidar and Infrared Pathfinder Satellite Observation), từ năm 2007 đến năm 2013, ông Yu và nhóm của ông lần đầu tiên đã ước tính được có bao nhiêu bụi đã đến Amazon từ sa mạc Sahara. Theo nhóm nghiên cứu, trung bình có 27,7 triệu tấn bụi từ sa mạc Sahara đã lưu lại Amazon trong hành trình được mô tả như là cuộc chuyển giao bụi lớn nhất thế giới. Điều này rất quan trọng bởi vì trong thành phần của bụi có một tỷ lệ nhỏ khoảng 0,08 phần trăm là phốt pho, nhưng cũng đủ để làm nên một sự khác biệt lớn. Nhìn chung, các nhà khoa học ước tính rằng lượng photpho đến Amazon mỗi năm từ Sahara là 22.000 tấn, tương đương với lượng phốt pho mà khu rừng nhiệt đới đã bị xói mòn do sông ngòi. “Điều này cho thấy bụi châu Phi có thể có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì sự màu mỡ của khu rừng nhiệt đới Amazon trong thời gian dài. Nếu không có lượng phốt pho cung cấp từ bụi châu Phi, hệ thống thủy văn sẽ làm cạn kiệt nguồn phốt pho dự trữ trong đất qua một khoảng thời gian hàng thập kỷ hoặc hàng thế kỷ và ảnh hưởng đến sự màu mỡ cũng như năng suất của rừng nhiệt đới Amazon”, các nhà nghiên cứu viết trong bài báo, nhưng họ cũng cẩn trọng rằng họ vẫn không xác định được “số lượng bụi cần thiết để cung cấp lượng phốt pho đủ để duy trì năng suất hoạt động cho khu rừng nhiệt đới Amazon.” Các nhà khoa học tin rằng những nguồn phốt pho quan trọng nhất cho Amazon là những hạt bụi thổi từ vùng Bodele Depression ở Chad. Những cơn bão bụi thường xuyên từ lòng hồ cổ đại này có chứa một lượng lớn các vi sinh vật chết và vì thế nó cực kỳ giàu phốt pho. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng khối lượng bụi đến Amazon từ sa mạc Sahara là cực kỳ biến động trong suốt bảy năm họ nghiên cứu. Họ đưa ra giả thuyết rằng lượng mưa ở Sahel – một khu vực rộng lớn đất khô cằn nằm ở phía nam sa mạc Sahara – có thể đã gây ra sự thay đổi này, mặc dù họ cũng lưu ý rằng điều này cần phải được nghiên cứu trong một thời gian dài. . Dịch Sa mạc Sahara giữ cho rừng nhiệt đới Amazon xanh tươi Các nhà khoa học vừa phát hiện ra mối liên hệ lạ thường giữa sa mạc lớn nhất thế giới (Sahara) và khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới (Amazon) Tương quan giữa sa mạc Sahara và rừng nhiệt đới Amazon Bài Viết How The Sahara Keeps The Amazon Rainforest Going Scientists have just uncovered. Letters giả thuyết rằng sa mạc Sahara bổ sung dưỡng chất phốt pho cho khu rừng nhiệt đới Amazon thông qua những luồng bụi sa mạc lớn thổi qua Đại Tây Dương. “Thế giới thật bé nhỏ, và tất cả chúng ta