I/ Cơ sở lý luận Môn GDCD trường THCS nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức pháp luật người công dân, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS quan hệ với thân, với người khác, với công việc với mơi trường sống ( gia đình, cộng động…), với lí tưởng sống dân tộc, sở góp phần hình thành phẩm chất nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển thời đại M«n GDCD có đặc điểm môn khoa học xà hội nhân văn Nhng có số đặc điểm trội so với môn khác Những đặc điểm : 1) Tính thực tiễn Môn GDCD môn học mà tri thức, chuẩn mực, kỹ gắn chặt với sống thực Đó vấn đề đạo đức pháp luật đời sống hàng ngày Vì dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn nội dung dạy học phải mang chÊt liƯu cđa ®êi sèng x· héi, cđa cc sống HS Trong trình dạy học GV phải hớng dÉn HS ph¸t huy vèn kinh nghiƯm cc sèng cđa thân để phân tích, lí giải tợng, kiện thực tế chiếm lĩnh chuẩn mực giá trị 2) Tính giáo dục Nhiệm vụ dạy học môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức mà phải trọng tất mặt, nhân tố khác nh hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức, quan trọng mục đích cuối hình thành hành vi thói quen đạo, đức pháp luật HS Có thể nói môn học có u đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục nhân cách,đạo đức HS 3) Tính thống nhận thức hành động lời nói hành vi Môn GDCD đòi hỏi cung cấp cho HS phơng thức ứng xử đạo đức, pháp luật, văn hoá đồng thời híng HS vµo viƯc thùc hµnh cc sèng hµng ngày chuẩn mực giá trị mẫu hành vi tích cực mà học đặt GDCD thực chất tạo điều kiện phát triển hài hoà thống ba mặt đời sống công dân : Nhận thức, tình cảm hành động 4) Tính tích hợp Môn GDCD môn học đợc tích hợp nhiều nội dung giáo dục cần thiết ngời công dân: Đạo đức, pháp luật, dân số- sức khoẻ sinh sản, môi trờng, giáo dục quốc tế, hoà bình, bảo tồn di sản văn hoá việc tích hợp nội dung giáo dục đợc thực chơng trình môn học Để dạy tốt môn GDCD giáo viên cần có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực phải có ý thức vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy II/C sở thực tiễn - Kể từ năm 2005-2006 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An tổ chức kỳ thi học sinh giỏi môn GDCD lớp cấp tỉnh, Trên sở từ năm học 2006-2007 đến phịng giáo dục đào tạo đưa mơn GDCD lớp vào kỳ thi học sinh giỏi huyện để lựa chọn đội tuyển dự thi tỉnh Trước yêu cầu thực tiễn nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu giáo viên giảng dạy môn GDCD phải chịu trách nhiệm vấn đề bồi dưỡng HSG - Bản thân giảng dạy năm, GV đạo tạo chuyên ngành trị, gắn liền với năm giảng dạy năm vinh dự nhà trường giao bồi dưỡng HSG Trải qua trường giảng dạy nhận thấy BGH quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch BDHSG - Trong hai năm đầu thực nhiệm vụ thân tự tìm hiểu cách bồi dưỡng đồng thời học hỏi từ đồng nghiệp huyện đến năm thứ tơi bắt đầu hình thành cách bi dng HSG mụn GDCD Phần II - Phơng pháp dạy 1/ Một số quan điểm chung 1.1 /Phơng pháp dạy môn GDCD phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS Điều có nghĩa dạy học GV phải biết tổ chức hoạt động HS sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp để kích thích HS nỗ lực hoạt động suy nghĩ tìm tòi phát để chiếm lĩnh tri thức, kĩ mới, hình thành thái độ tích cực 1.2 / Các hoạt động dạy học phải đợc thiết kế phù hợp với mục tiêu cụ thể học, vào lực trình độ HS ,vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể 1.3 / Dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn Gv phải hớng dẫn HS liên hệ học với đời sống cá nhân ,tập thể địa phơng vấn ®Ị líp, trêng cã liªn quan ®Õn chđ đề học 1.4/ Cần kết hợp cách hợp lí phơng pháp hình thức dạy học với phơng pháp hình thức giáo dục; phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp đại - Có nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học, nhng bối cảnh định nghĩa tơng đối phù hợp : Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động GV việc đạo tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động đạt mục tiêu dạy học - Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tợng đó, làm cho đối tợng có đợc phẩm chất lực nh yêu cầu đề 2/ Một số phơng pháp dạy học cụ thể Có nhiều phơng pháp dạy học Trong có phơng pháp truyền thống quen thuộc nh : Diễn giảng, trực quan, kể chuyệnnhững phơng pháp đợc sử dụng dạy học môn GDCD Nhng xin đề cập đến số phơng pháp cã u thÕ viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc HS theo tinh thần đổi 2.1/ Phơng pháp kích thích t duy( động nÃo) a/ Đặc điểm Kích thích t kĩ thuật dạy học GV, dựa vào hiểu biết sẵn có HS , đặt câu hỏi gợi mở kích thích để HS liên tởn điều đà biết với thực tiễn giúp em đa ý tởng vấn đề đạo đức pháp luật Ví dụ : Khi dạy Hiến pháp nớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam GV đặt câu hỏi :Vì nớc ta có hiến pháp năm 1946 mà sau lại có hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 ? Trả lời : thời hình đất nớc ta có thay đổi, hiến pháp phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu đất nớc Hoặc dạy : Quyền nghĩa vụ lao động công dân GV nêu câu hỏi : Lao động có vai trò nh nào? Trả lời - Tạo cải vật chất - Tạo giá trị tinh thần - Hoàn thiện ngời b/ Cách tiến hành - GV nêu lên vấn đề cần phải tìm hiểu trớc lớp - Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến cha rõ ràng - Tổng hợp ý kiến c/ Những điều cần lu ý sử dụng - Phơng pháp kích thích t dùng để lí giải nhiều vấn đề đạo đức pháp luật song đặc biệt phù hợp với vấn ®Ị Ýt nhiỊu ®· quen thc thùc tÕ cđa HS - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn - Tất ý kiến đợc GV hoan nghênh chấp nhận - Cuối Gv nên nhấn mạnh kết luận kết tham gia chung HS 2.2/ Phơng pháp thảo luận nhóm a/ Đặc điểm Thảo luận nhóm phơng pháp GV tổ chức cho HS đợc trao đổi ý kiến vấn đề học Đây phơng pháp đợc tiến hành rộng rÃi môn học nói chung môn GDCD nói riêng Nó giúp HS tham gia cách chủ động vào trình học tập Các em chia sẻ kinh nghiệm, nêu ý kiến để giải vấn đề, tình đạo đức, pháp luật Qua giúp em hiểu vấn đề cách sâu sắc, đồng thời giáo dục tính động, sáng tạo, biết lắng nghe ý kiến ngời khác, biết trình bày quan điểm lập trờng - Ví dụ : Khi dạy :Quyền tự ngôn luận Gv cho HS thảo luận vấn đề : Bọn phản động đà tuyên truyền, kích động lôi kéo đồng bào ta Tây nguyên vào tổ chức tôn giáo chúng lập Khi quan chức can thiệp chúng nói : Pháp luật nớc CHXH chủ nghía ViƯt Nam c«ng nhËn qun tù ng«n ln, qun tự tôn giáo tín ngỡng Quyền tự ngôn luận có đợc sử dụng mục đích không? Vì ? Trả lời : Đây hành vi lợi dụng xuyên tạc quyền tự ngôn luận để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chống phá Đảng Nhà nớc CHXHCN Việt Nam Hoặc dạy : Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế GV cho HS thảo luận vấn đề : Tại tự kinh doanh lại phải theo quy định pháp luật? Trả lời : Quy định pháp luật bảo đảm việc kinh doanh đợc an toàn Không có pháp luật tự kinh doanh b/ Cách tiến hành - Giới thiệu chủ đề thảo luận - Nêu câu hỏi liên quan đến chủ đề - Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Cần khích lệ mäi HS cïng tham gia ®ãng gãp ý kiÕn - Nhóm trởng th kí ghi chép ý kiến - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận tríc líp - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung - Gv kết luận c/ Những điều cần lu ý sử dụng - Cách đặt câu hỏi Câu hỏi thảo luận nhóm phải có tính chất tơng xứng : + Tơng xứng với việc thảo luận (không dễ) + Tơng xứng với trình độ HS (không khã ) - C¸ch chia nhãm : ViƯc chia nhãm phải linh hoạt + Tuỳ vấn đề chia thành nhóm đôi, nhóm bàn, nhóm tổ + Thành phần nhóm phải thay đổi Nhóm trởng th kí đợc luân phiên để tất thành viên đợc tham gia tích cực - Kết thảo luận nhóm đợc trình bày qua nhiều hình thức khác : + Bảng phụ giấy rôki + Trình bày miệng + Máy chiếu 2.3/ Phơng pháp đóng vai a/ Đặc điểm - Đóng vai phơng pháp dạy học, GV tổ chức cho HS thực hành làm thử số cách ứng xử tình đạo đức pháp luật giả định Phơng pháp có tác dụng : - Giúp HS thực hành kĩ ứng xử - Gây đợc hứng thú phát huy đợc tính tích cực HS - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo HS - Khích lệ thay đổi thái ®é, hµnh vi cđa HS theo hín tÝch cùc - Có thể thấy kết qua vai diễn Ví dụ : Khi dạy : Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế Gv nêu tình : Một bạn HS nghèo nhân ngày 20/11 mang hoa nhà trồng đến bán cổng trờng, cán thuế yêu cầu nộp thuế Hai bên đôi co tranh luận với b/ Cách sử dụng - GV giới thiệu tình - Các nhóm thảo luận xây dựng kịch phân vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét đánh giá c/ Những điều lu ý sư dơng - TÝnh mơc ®Ých cđa tình phải thật rõ ràng - Tình phải dễ đóng vai không nên phức tạp - Mọi HS đợc tham gia vào trình thảo luận xây dựng kịch đợc đóng vai phục vụ cho việc đóng vai HS nhóm Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia - Trong nhóm thảo luận GV nên đến nhóm quan sát lắng nghe, kịp thời phát khó khăn lúng túng HS để có hỗ trợ, giúp đỡ điều chỉnh kịp thời 2/4 Phơng pháp giải vấn đề a/ Đặc điểm Giải vấn đề phơng pháp giáo viên đặt vấn đề gợi ý Hs phát vấn đề có mâu thuẫn xác định cách thức giải vấn đề Giải vấn đề giúp HS có cách nhìn toàn diện trứôc vấn đề bạn bè, tập thể, gia đình hay xà hội có liên quan tới thân, rèn luyện cho HS kỹ sống bản, giúp HS tự nhìn nhận lại có hành vi tích cực cc sèng VÝ dơ : Trong bµi “ KÕ thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cho HS giải vấn đề : Một số ngời thấy nớc vồ vập bắt chớc nh : Mặc theo lối nớc ngoài, sinh hoạt theo lối nớc ngoài, nói c xử nh lối nớc chê thứ n ớc xấu lạc hậu Em có ý kiến nh nào? Hoặc dạy : Quyền nghĩa vụcủa công dân nêu vấn đề : Trong thiếu niên có tợng lời lao động thích hởng thụ Giả sử gia đình em có anh, chị, em lớp có bạn nh em giải nào? b/ Cách tiến hành - GV nêu vấn đề, cho HS phát vấn đề - Đặt HS vào hoàn cảnh phải giải vấn đề - Giải vấn đề + Nguyên nhân vấn đề + Vấn đề xảy điều kiện nào? + Vấn đề xảy nào? + Vấn đề xảy ®©u? + Néi dung tÝnh chÊt cđa vÊn ®Ị + Hớng giải - Phân tích u điểm, nhợc điểm cách giải - Lựa chọn cách giải tốt c/ Những điều cần lu ý sử dụng - Vấn đề nêu phải phù hợp với mục tiêu học gắn với thực tế, phù hợp với trình độ HS - Phải phát huy đợc suy nghĩ sáng tạo huy động đợc vốn kiến thức HS - Cách giải vấn đề phải giải pháp tốt nhất, có hiệu - Cần phải kết hợp phơng pháp giải vấn đề với phơng pháp dạy học khác 2.5/ Phơng pháp tổ chức trò chơi a/ Đặc điểm Tổ chức trò chơi phơng pháp dạy học GV vào mục tiêu, nội dung học để sáng tạo trò chơi vận dụng trò chơi vào tổ chức dạy học Trò chơi phơng pháp có hiệu để thu hút tham gia Hs Trong chơi ngời bình đẳng cố gắng Vì tổ chức trò chơi biện pháp để tăng cờng hứng thú cho HS học tập, nâng cao ý, làm giảm trạng thái tâm lý mệt mỏi trình học, mà biện pháp rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp giúp em tự tin hoạt động hoạt động xà hội b/ Cách tiến hành - Giới thiệu tên trò chơi - Giíi thiƯu lt ch¬i - Tỉ chøc ch¬i - NhËn xét đội chơi c/ Những điều cần lu ý -Trò chơi phải có tính mục đích rõ rệt + Trò chơi để giới thiệu (khởi động) VD : Ai nhớ hơn? Ô chữ Hái hoa dân chủ + Trò chơi để th giÃn hay truyền tải kiến thức, rèn luyện kĩ VD : Ai nhanh Ai giỏi Trò chơi An toàn giao thông Làm luật s - Phải nắm đợc quy tắc chơi tôn trọng luật chơi - Trò chơi phải dễ tổ chức thực - Sau chơi Gv cần tổng kết lại cho HS hiểu rõ thân đà học đựơc qua trò chơi 2.6/ Phơng pháp đề án a/ Đặc điểm Phơng pháp đề án phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh thiết kế thực hoạt ®éng häc tËp nh»m vËn dông kiÕn thøc ®· häc vào thực tế Phơng pháp giúp HS tập tự thiết kế kế hoạch hoạt động, học tập từ đơn giản đến phức tạp để nhận thức giá trị, tạo niềm tin rèn luyện đợc kỹ ứng xử kỹ khác, đáp ứng mục tiêu giáo dục hệ trẻ thời kỳ CNH HĐH đất nứơc VD : Khi dạy Biết ơn GV cho HS thết kế đề án : Đền ơn đáp nghĩa với gia đình gia đình có công với cách mạng Hoặc dạy : Đoàn kết, tơng trợ cho HS xây dựng đề án giúp đỡ bạn nghèo học tập sống b/ Cách sử dụng Để có đợc đề án tốt HS cần : - Xấc định mục tiêu - Nêu lên cách đạt đợc mục tiêu - Xác định xem cần phải kết hợp với - Xác định bớc thực đề án - Triển khai thực đề án - Trình bày kết đề án - Đánh giá đề án + GV hớng dẫn HS tự đánh giá việc thực đề án so với yêu cầu đặt + Các em đà học đợc điều gì? + Những ngời tham gia khác đà học đợc điều c/ Lu ý Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể quy trình thực việc thiết kế đề án cần thiết kế đề án đơn giản đến phức tạp dần 2.7/ Phơng pháp diễn đàn a/ Đặc điểm - Diễn đàn phơng pháp dạy học GV tổ chức cho HS đợc bày tỏ quan điểm ý kiến vấn đề vừa có tính thời vừa có tính lý luận, đợc chuẩn bị trớc VD : Khi dạy : Lý tởng sống niên tổ chức diễn đàn với chủ đề : Lý tởng sống niên ngày Hoặc dạy : Trách nhiệm niên nghiệp CNH-HĐH đất nớc tổ chức diễn đàn chủ đề - Trong trình bày HS trình bày nêu lên băn khoăn, thắc mắc mà thân cha giải đáp đợc Những HS khác hỏi, chất vấn điều cha rõ, cha đồng tình tất scùng trao đổi tìm ý kiến chung tiÕng nãi chung vỊ vÊn ®Ị - Khi vËn dụng phơng pháp diễn đàn vào dạy học GDCD bỏ lửng vấn đề tranh cÃi Đúng, Sai HS Khi tổng kết diễn đàn GV cần bày tỏ ý kiến có lý có tình thể ủng hộ quan điểm nhng không nên phê phán gắt gao quan điểm Sai hay cha Đúng HS Tuy nhiên thiết phải định hớng đợc d luận theo hớng tích cực - Phơng pháp có t¸c dơng : + RÌn lun cho HS biÕt suy nghĩ lập luận, biết xây dựng đề cơng cho vấn đề cần trình bày, qua kiến thức sâu sắc hơn; + Rèn luyện đợc nhiều kỹ nh : Kỹ lắng nghe ý kiến ngời khác, kỹ diễn đạt, kỹ tổ chức +Gi¸o dơc c¸c em cã ý thøc tr¸ch nhiƯm tríc tập thể, trớc diễn đàn c/ Những điều cần lu ý - Không phải tổ chức diễn đàn - Có thể tổ chức diễn đàn theo lớp, khối - Hs phải đợc chuẩn bị trớc vấn đề trình bày - Khi HS chuẩn bị đề cơng Gv cần gợi ý em tham khảo ý kiến ngời có trình độ để thu thập t liệu, chuẩn bị tốt tham luận - Chủ trì diễn đàn nên Hs nhng GV thiết phải có mặt - Không khí diễn đàn phải sôi nổi; tránh không khí căng thẳng đồng thời tránh không khí trầm lắng Có thể có tiết mục văn nghệ xen kẽ cho sinh động đỡ mệt mỏi 2.8/ Phơng pháp đối thoại a/ Đặc điểm - Đối thoại phơng pháp tổ chức trao đổi trực tiếp ngời có trách nhiệm ( GV, chuyên gia khoa học, nhà quản lý, nghệ nhân, văn nghệ sĩ) với HS nhằm giải đáp, trao đổi vấn đề HS cần biết ngời chủ trì đối thoại muốn truyền đạt, muốn tuyên truyền - Về chất phơng pháp đối thoại ngời chủ tri trả lời, giải thích câu hỏi, vấn đề ngời đến dự đặt Nhng để đạt đợc mục tiêu giáo dục -trong môn GDCD ý kiến ngời đến dự hỏi ngời chủ trì phải tự đặt câu hỏi theo mục tiêu nội dung cần trao đổi - Điều cần lu ý : Ngời chủ trì đối thoại không nên đặt câu hỏi dới dạng hỏi lại ngời dự, mà hình thức đặt cần tế nhị Ví dụ : Về vấn đề có ngời ( có bạn, có em ) ë trêng A, trêng B hái… Ngêi chñ trì đối thoại có kinh nghiệm dựa vào ý cđa ngêi hái trùc tiÕp mµ më réng, dÉn dắt ngời đối thoại câu hỏi sâu để trình bày đề - Phơng pháp có tác dụng : + Phát huy đợc tính tích cực t duy, vai trß chđ thĨ cđa HS viƯc tiÕp thu kiÕn thøc vµ vËn dơng vµo thùc tiƠn + Giải đáp kịp thời thắc mắc băn khoăn HS + Qua đối thoại hiểu đợc nhËn thøc mong mn ngun väng cđa HS, gi¶i to¶ đợc băn khoăn, định hớng cho em phơng hớng rèn luyện học tập b/ Cách tiến hành - GV cần định hớng cho HS trớc vấn đề tổ chức đối thoại : Gợi ý HS nêu lên câu hỏi, băn khoăn thắc mắc - Ngời chủ trì đối thoại phải đợc chuẩn bị trớc vấn đề HS đặt Nếu ngời chủ trì khách mời GV cần trao đổi thật chu đáo mục tiêu, đối tợng đối thoại, thời gian thực hiện, mức độ kiến thức, kỹ cần trao đổi cho HS - GV không tham gia chủ trì đối thoại hỏi ngời chủ trì với HS C/ Những lu ý sử dụng Phơng pháp đặc biệt phù hợp có điều kiện thực ngoại khoá VD : Mời công an nói chuyện An toàn giao thông 10 III - Kĩ đặt câu hỏi 1-Các loại câu hỏi 1.1/Câu hỏi biết - C©u hái biÕt nh»m kiĨm tra trÝ nhí cđa häc sinh kiện, số liệu,tên ngời địa phơng,các định nghĩa,định luật, quy tắc, khái niệm - Giúp học sinh ôn lại đà biết,đà trải qua - GV cã thĨ sư dơng c¸c tõ, cơm tõ sau đây:Ai? Cái .?ở đâu ? Thế ? Khi nào.? HÃy định nghĩa.? HÃy mô tả?HÃy kể lại.? 1.2/C©u hái hiĨu - C©u hái hiĨu nh»m kiĨm tra HS cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểmkhi tiếp nhận thông tin - Giúp HS có khả nêu đợc yếu tố học ,biết cách so sánh yếu tố, kiệntrong học - GV sử dụng cụm từ sau đây:HÃy so sánh?HÃy liên hệ?Vì sao.? Giải thích? 1.3/Câu hỏi áp dụng - Câu hỏi áp dụng nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin đà thu đợc (các liệu,số liệu,các đặc điểm)vào tình - Giúp HS hiểu đợc nội dung kiến thức, khái niệm, định luật;biết cách lựa chọn nhiều phơng pháp để giải vấn đề sống - Khi dạy học GV cần tạo tình mới, tập, ví dụ,giúp HS vận dụng kiến thức đà học 11 - GV đa nhiều câu trả lời khác để HS lựa chọn câu trả lời đúng.Chính so sánh lời giải khác trình tích cực 1.4/Câu hỏi phân tích - Câu hỏi phân tích nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề,từ tìm mối liên hệ,hoặc chứng minh luận điểm, đến kết luận - Giúp HS suy nghĩ, có khả tìm đợc mối quan hệ tợng,sự kiện, tự diễn giải đa kết luận riêng, phát triển đợc t logíc - Câu hỏi phân tích thờng đòi hỏi HS trả lời: Tại sao?(Khi giải thích nguyên nhân).Em có nhận xét gì?(Khi đến kết luận).Em diễn đạt nh nào? (Khi chứng minh luận điểm) - Câu hỏi phân tích thờng nhiều lời giải 1.5/Câu hỏi tổng hợp - Câu hỏi tổng hợp nhằm kiểm tra khả HS đa dự đoán, cách giải vấn đề ,hoặc đề xuất có tính sáng tạo - Kích thich sáng tạo HS,hớng em tìm nhân tố - GV cần tạo tình huống, câu hỏi, khiến HS phải suy đoán để tự đa lời giải mang tính sáng tạo riêng - Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị 1.6/Câu hỏi đánh giá - Câu hỏi đánh giá nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán HS việc nhận định, đánh giá ý tởng, kiện ,hiện tợng.dựa tiêu chí đà ®a - Thóc ®Èy sù t×m tái tri thøc, xác định gia trị HS - GV hỏi: Hiệu sử dụng nào?Việc làm có thành công không?Tại sao?Theo em giả thuyết nêu ra,giả thuyết hợp lí ,Tại sao? 2/Các kỹ đa câu hỏi 2.1/ Dừng lại sau đặt câu hỏi 2.2/ Phản ứng với câu trả lời sai HS 2.3/ Tích cực hóa tất HS 2.4/ Phân phối câu hỏi cho lớp 2.5/ Tập trung vào trọng tâm 2.6/ Giải thích 2.7/ Liên hệ 2.8/ Tránh nhắc lại câu hỏi 12 2.9/ Tránh tự trả lời câu hỏi 2.10/ Tránh nhắc lại câu trả lời cña HS 13 ... Một số phơng pháp dạy học cụ thể Có nhiều phơng pháp dạy học Trong có phơng pháp truyền thống quen thuộc nh : Diễn giảng, trực quan, kể chuyệnnhững phơng pháp đợc sử dụng dạy học môn GDCD Nhng xin... - Cách giải vấn đề phải giải pháp tốt nhất, có hiệu - Cần phải kết hợp phơng pháp giải vấn đề với phơng pháp dạy học khác 2.5/ Phơng pháp tổ chức trò chơi a/ Đặc điểm Tổ chức trò chơi phơng pháp. .. giáo dục; phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp đại - Có nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học, nhng bối cảnh định nghĩa tơng đối phù hợp : Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động GV