1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản lý và xử lý rác thải, chất thải rắn

21 809 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 454,65 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ và nguồn gây ô nhiễm. 2. Trình bày được ảnh hưởng của rác thải đến vấn đề sức khỏe 3. Trình bày được các biện quản lý và xử lý rác thải 4. Trình bày được các biện pháp dự phòng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của rác thải đến sức khỏe NỘI DUNG: 1. Tổng quan về rác thải Rác thải là loại vật liệu mà người ta thải đi như một thứ vô giá trị. Quan niệm về chất thải thường được xét theo nhận định về giá trị sử dụng đối với người sở hữu nó. Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa. Rác thải bao hàm chủ yếu là chất thải rắn, tức bao gồm tất cả những chất thải không phải nước thải và khí thải. Vì vậy cái gọi là chất thải rắn có thể là một chất rắn, nửa đặc thậm chí là chất lỏng, gồm những chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng như các chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng ... Chất thải rắn có từ khi con người có mặt trên trái đất. Con người và động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải rắn.Khi ấy, sự thải bỏ các chất thải từ hoạt động của con người không gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng bởi vì mật độ dân cư còn thấp. Bên cạnh đó diện tích đất còn rộng nên khả năng đồng hoá các chất thải rắn rất lớn, do đó đã không làm tổn hại đến môi trường. Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, làng, cụm dân cư thì sự tích lũy các chất thải rắn trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc sống của nhân loại. Thự c phẩm thừa và các loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống đã tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gậm nhấm như chuột ... Các loài gậm nhấm là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh như là bọ chét sinh sống và phát triển.Chúng là nguyên nhân gây nên bệnh dịch hạch.Do không có kế hoạch quản lý ch ất thải rắn nên các mầm bệnh do nó gây ra đã lan truyền trầm trọng ở Châu Âu vào giữa thế kỷ 14. Mãi đến thế kỷ 19, việc kiểm soát dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm.Người ta nhận thấy rằng các chất thải rắn như thực phẩm dư thừa phải được thu gom và tiêu huỷ hợp vệ sinh thì mới có thể kiể m soát các loài gặm nhấm, ruồi, muỗi cũng như các vectơ truyền bệnh. Mối quan hệ giữa sức khoẻ cộng đồng với việc lưu trữ, thu gom và vận chuyển các chất thải không hợp lý đã thể hiện rõ ràng. Các bãi rác không hợp vệ sinh, các căn nhà ổ chuột, các nơi chứa thực phẩm thừa… là môi trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗ i và các vectors truyền bệnh sinh sản, phát triển. Việc quản lý chất thải rắn không hợp lý là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí). Các nghiên cứu đã cho thấy gần 22 căn bệnh của con người liên quan đến việc quản lý chất thả i rắn không hợp lý.

Trang 1

Bài : Quản lý và xử lý rác thải - chất thải rắn

Phạm Minh Khuê

- Đối tượng: Bác sĩ YHDP

- Số tiết: 7 tiết

MỤC TIÊU:

1 Trình bày được các yếu tố nguy cơ và nguồn gây ô nhiễm

2 Trình bày được ảnh hưởng của rác thải đến vấn đề sức khỏe

3 Trình bày được các biện quản lý và xử lý rác thải

4 Trình bày được các biện pháp dự phòng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng củarác thải đến sức khỏe

NỘI DUNG:

1 Tổng quan về rác thải

Rác thải là loại vật liệu mà người ta thải đi như một thứ vô giá trị Quan niệm

về chất thải thường được xét theo nhận định về giá trị sử dụng đối với người sởhữu nó Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạtđộng của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi khôngcòn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa Rác thải bao hàm chủ yếu là chấtthải rắn, tức bao gồm tất cả những chất thải không phải nước thải và khí thải

Vì vậy cái gọi là chất thải rắn có thể là một chất rắn, nửa đặc thậm chí là chấtlỏng, gồm những chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng nhưcác chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khaikhoáng

Chất thải rắn có từ khi con người có mặt trên trái đất Con người và động vật

đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đờisống của mình và thải ra các chất thải rắn.Khi ấy, sự thải bỏ các chất thải từ

Trang 2

hoạt động của con người không gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọngbởi vì mật độ dân cư còn thấp Bên cạnh đó diện tích đất còn rộng nên khảnăng đồng hoá các chất thải rắn rất lớn, do đó đã không làm tổn hại đến môitrường.

Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, làng,cụm dân cư thì sự tích lũy các chất thải rắn trở thành một trong những vấn đềnghiêm trọng đối với cuộc sống của nhân loại Thự c phẩm thừa và các loạichất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi trong các thị trấn, trên các đườngphố, trục lộ giao thông, các khu đất trống đã tạo môi trường thuận lợi cho sựsinh sản và phát triển của các loài gậm nhấm như chuột Các loài gậm nhấm

là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh như là bọ chét sinh sống và pháttriển.Chúng là nguyên nhân gây nên bệnh dịch hạch.Do không có kế hoạchquản lý ch ất thải rắn nên các mầm bệnh do nó gây ra đã lan truyền trầm trọng

ở Châu Âu vào giữa thế kỷ 14 Mãi đến thế kỷ 19, việc kiểm soát dịch bệnhnhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm.Người ta nhận thấy rằngcác chất thải rắn như thực phẩm dư thừa phải được thu gom và tiêu huỷ hợp vệsinh thì mới có thể kiể m soát các loài gặm nhấm, ruồi, muỗi cũng như cácvectơ truyền bệnh

Mối quan hệ giữa sức khoẻ cộng đồng với việc lưu trữ, thu gom và vận chuyểncác chất thải không hợp lý đã thể hiện rõ ràng Các bãi rác không hợp vệ sinh,các căn nhà ổ chuột, các nơi chứa thực phẩm thừa… là môi trường thuận lợicho chuột, ruồi, muỗ i và các vectors truyền bệnh sinh sản, phát triển

Việc quản lý chất thải rắn không hợp lý là một trong những nguyên nhânchính gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) Các nghiên cứu đã chothấy gần 22 căn bệnh của con người liên quan đến việc quản lý chất thả i rắnkhông hợp lý

2 Các nguồn gây ô nhiễm

Trang 3

Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sởquan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chươngtrình quản lý chất thải rắn thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phátsinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là:Khu dân cư; Khu thương mại; Cơ quan, công sở; Khu xây dựng và phá hủycác công trình xây dựng; Khu công cộng; Nhà máy xử lý chất thải; Côngnghiệp; Nông nghiệp.

Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phầnriêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phầntrăm khối lượng Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quantrọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, cácquá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kếhoạch quản lý chất thải rắn

2.1 Rác thải sinh hoạt

Rác thải gia đình hay còn gọi là rác sinh hoạt bao gồm các loại chất thải phátsinh trong sinh hoạt gia đình Chúng bao gồm: rác do chế biến thức ăn, quétdọn nhà cửa, tro bếp và rác dọn vườn, các vật dụng cũ, bao gói, giấy vệ sinh,phân người v.v Tại các nước phát triển thì chủ yếu là giấy, bao bì, túi ni lông,kinh, kim loại, nhựa, vỏ lon

2.2 Rác thải thương mại

Chất thải thương mại bao gồm rác của các cửa hàng, trạm xăng dầu, nhà hàng,khách sạn, kho tàng và chợ Thành phần chủ yếu là các vật đựng, bao bì vàthực phẩm thải bỏ Tại các nước đang phát triển thì rác chợ chiếm một phầnlớn của rác thương mại Rác chợ có một tỷ lệ chất hữu cơ rất cao do hàng ăn vàgánh bán rong vứt ra

2.3 Rác thải công sở

Trang 4

Chất thải công sở bao gồm rác trường học, cơ quan, chất thải bệnh viện, nhàthờ, doanh trại bộ đội, công an Chất thải cơ quan, trường học thì chủ yếu làgiấy Chất thải của các doanh trại thì giống như rác sinh hoạt gia đình Chấtthải bệnh viện chứa nhiều chất thải nguy hiểm cho sức khoẻ nhưng tại cácnước nghèo vẫn được thu gom cùng với rác sinh hoạt.

2.4 Rác quét đường

Rác quét đường thường chứa nhiều đất bẩn, lá cây, vỏ lon, bao bì Tuy vậy ởViệt Nam trong rác quét đường vẫn có nhiều rác sinh hoạt trong gia đình, phânngười, phân súc vật, xác súc vật chết, bùn nạo vét cống

2.5 Rác thải xây dựng

Chất thải xây dựng bao gồm gạch ngói vỡ, cát, đất, vôi vữa Ở nước ta rác thảixây dựng còn chiếm một tỷ lệ lớn trong rác đô thị Loại chất thải này thườngđược đổ chất đống ven đường phố hay trong khu dân cư

2.7 Rác thải công nghiệp

Chất thải công nghiệp bao gồm nhiều chủng loại được phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất của nhà máy, xí nghiệp Chúng có thể là bao bì, phế thảichế biến thực phẩm, kim loại, vải sợi, nhựa, tro than, dầu mỡ, hoá chất thải bỏv.v Các xí nghiệp lớn thường có hợp đồng thu gom và vận chuyển riêng Còncác xí nghiệp nhỏ nhiều khi đổ chất thải của mình vào chung với rác sinh hoạt

Trang 5

Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mạichiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75% Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chấtthải rắn Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt độngxây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sửdụng trong xử lý nước Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vịtrí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều ki ện kinh tế và tùy thuộc vào thunhập của từng quốc gia…

3 Thành phần rác thải và các yếu tố ảnh hưởng

Rác thải là chất thải rắn nên có các đặc trưng như tỷ trọng, thành phần, độ ẩm

và kích cỡ Tỷ trọng của chất thải rắn cũng như tỷ lệ phát sinh dao động rấtlớn từ nước này qua nước khác Tại Hoa kỳ tỷ trọng đó là 100 kg/m3, ở Anh là

150, ở Singapore là 175, Thái Lan là 250, Indonesia là 230, còn ở Ấn Độ, ViệtNam là 500 Thành phần của chất thải rắn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế,văn hoá, khí hậu và địa lý (Xem bảng 1 - bảng 2)

Bảng 1: Thành phần chất thải rắn của thành phố Hà Nội

Các vật nhỏ dưới 10 mm khó phân biệt 30,21%

(Nguồn: Nguyễn Huy Nga, Ngô Vi Cường - 1990)

Trang 6

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn

Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn bao gồm:

 Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh

 Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân

 Các yếu tố địa lý tự nhiên

3.2.1 Ảnh hưởng các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng chất thải rắn tại nguồn:

Trong sản xuất, giảm thiểu chất thải rắn được thực hiện xuyên suốt từ khâuthiết kế, sản xuất và đóng gói sản phẩm nhằm giảm đến mức tối thiểu việc sửdụng hoá chất độc hại, nguyên nhiên liệu đầu vào và tạo ra sản phẩm có thời

Trang 7

gian sử dụng lâu hơn Giảm thiểu chất thải rắn tại nguồn có thể thực hiện bằngcách thiết kế, sản xuất và đóng gói các sản phẩm bằng các loại vật liệu hay bao

bì với thể tích nhỏ nhất, hàm lượng độc tố thấp nhất, hay sử dụng các loại vậtliệu có thời gian sử dụng lâu dài hơn

Giảm thiểu tại nguồn có thể thực hiện tại các hộ gia đình, khu thươ ng mại haykhu công nghiệp (through selective buying patterns and the resue of productsand materials)

Giảm thiểu tại nguồn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý chất thảirắn bởi vì giảm thiểu tại nguồn đồng nghĩa với giảm thiểu một lượng đáng kểchất thải rắn

Sau đây là một vài cách có thể áp dụng nhằm mục đích làm giảm chất thải tạinguồn:

- Giảm phần bao bì không cần thiết hay thừa - Phát triển và sử dụng các sảnphẩm bền và có khả năng sửa chữa - Thay thế các sản phẩm chỉ sử dụng mộtlần bằng các sản phẩm có thể tái sử dụng (ví dụ các loại dao, nĩa, dĩa có thể tái

sử dụng, các loại thùng chứa có thể sử dụng lại…)

- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu (ví dụ: giấy photocopy 2 mặt) Gia tăng cácsản phẩm sử dụng vật liệu tái sinh các vật liệu tái sinh chứa trong các sản phẩm

- Phát triển các chính sách khuyến khích các nhà sản xuất giảm thiểu chất thải

- Chương trình tái chế thích hợp, hiệu quả cho phép giảm đáng kể lượng chấtthải cần phải chôn lấp

3.2.2 Ảnh hưởng của luật pháp và thái độ của công chúng

- Thái độ, quan điểm của quần chúng: khối lượng chất thải rắn phát sinh ra sẽgiảm đáng kể nếu người dân bằng lòng và sẵn sàng thay đổi ý muốn cá nhân,tập quán và cách sống của họ để duy trì và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đồngthời giảm gánh nặng kinh tế, điều này có ý nghĩa quan trọng trong công tác có

Trang 8

liên quan đến vấn đề quản lý chất thải rắn Chương trình giáo dục thườngxuyên là cơ sở để dẫn đến sự thay đổi thay độ của công chúng.

- Luật pháp: yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát sinh và khối lượngchất thải rắn là sự ban hành các luật lệ, qui định có liên quan đến việc sử dụngcác vật liệu và đồ bỏ phế thải,… Ví dụ như: qui định về các loại vật liệu làmthùng chứa và bao bì,… Chính những qui định này nó khuyến khích việc mua

và sử dụng lại các loại chai, l ọ chứa…

3.2.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý và tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến chất thải rắn bao gồm:

- Vị trí địa lý

- Vị trí địa lý ảnh hưởng đến cả khối lượng chất thải phát sinh cũng như thờigian phát sinh chất thải Ví dụ: tốc độ phát sinh rác vườn thường khác nhau ởnhững vùng có khí hậu khác nhau Miền nam n ước ta có khí hậu ấm áp vàmùa nắng (growing season) dài hơn so với miền bắc, khối lượng và thời gianphát sinh rác vườn thường nhiều hơn

- Thời tiết

- Khối lượng phát sinh chất thải rắn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết Ví dụ:vào mùa nắng chất thải rắn là thực phẩm thừa chứa nhiều rau và trái cây

- Tần xuất thu gom chất thải

- Càng có nhiều dịch vụ thu gom, càng nhiều chất thải rắn được thu gom,nhưng không biểu hiện được rằng tốc độ phát sinh chất thải rắn cũng tăng theo

- Đặc điểm của khu vực phục vụ - Tính đặc thù của khu vực phục vụ ảnhhưởng nhiều đến tốc độ phát sinh chất thải trong khu vực Ví dụ: tốc độ phátsinh chất thải tính theo đầu người ở khu vực người giàu thường nhiều hơn sovới khu vực người nghèo Những nhân tố khác ảnh hưởng đến rác vườn bao

Trang 9

gồm: diện tích đất, tần suất sữa chữa (the frequency of yard maintenance), cảnhquang khu vực (the degree of landscaping).

4 Lượng phát sinh rác thải

Lượng chất thải rắn phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Nóichung thì mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều Theobáo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB,1999), tại các thành phố lớn như NewYork tỷ lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hongkong

là 0,8 - 1,0 kg/người/ngày, còn Jakarta, Manila, Calcuta, Kar hi là 0,5 - 0,6kg/người/ngày (Xem bảng 3)

Bảng 3 Lượng phát sinh chất thải rắn tại một số nước

ời

(1995 USD)

Dân số đô thị hiện nay (% tổng số)

LPSCTRĐT hiện nay

Trang 10

Tại Việt Nam, theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 về chấtthải rắn thì lượng chất thải rắn phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng15triệu tấn/năm, trong đó khoảng hơn 150.000 tấn là chất thải nguy hại Dự báođến năm 2010 lượng chất thải rắn có thể tăng từ 24% đến 30% Theo số liệuthống kê năm 2002, lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình từ 0,6 - 0,9kg/người/ngày ở các đô thị và là 0,4 - 0,5 kg/người/ngày ở các đô thị nhỏ Đếnnăm 2005 và đầu năm 2006, tỷ lệ đó đã tăng lên tương ứng là 0,9 - 1,2kg/người/ngày và 0,5 - 0,65 kg/người/ngày.

Còn ở Việt Nam, tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lượng chất thải rắn xấp xỉ 0,5kg/người/ngày, tại các thành phố nhỏ và thị xã thì khoảng 0,3 kg/người/ngày.Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắnmang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minhcủa dân cư ở mỗi khu vực

Bảng 4 Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam

Các loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn

Tổng lượng phát sinh chất thải

sinh hoạt (tấn/năm)

12.800.000 6.400.000 6.400.000

Chất thải nguy hại từ công

nghiệp (tấn/năm)

Chất thải không nguy hại từ

công nghiệp (tấn/năm)

2.510.000 1.740.000 770.000

Chất thải y tế lây nhiễm

(tấn/năm)

Tỷ lệ phát sinh chất thải đô thị

trung bình theo đầu người

Trang 11

(Nguồn: Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn)

4 2 Các yếu tố nguy cơ của rác thải

Nếu rác thải không được quản lý một cách hợp lý, rác thải rắn đô thị sẽ gây ranhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khoẻ con người Sau đây là mộttrong số những ảnh hưởng chính của sự ô nhiễm rác thải rắn tại đô thị:

Rác thải không được thu gom tại đầu cuối của các cống thoát nước của đô thị

có thể dẫn tới tắc các đường cống thoát nước, nguyên nhân gây lụt khi mưa lớn

và ảnh hưởng vệ sinh môi trường

Các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh có thể phát triển trên một số loại chấtthải Như phân người và các động vật nuôi, các loại thức ăn thải bỏ là môitrường thuận lợi cho các loài côn trùng trung gian truyền bệnh như: ruồi,nhặng, gián Trên thực tế, phần lớn chất thải rắn ở nước ta đều có chứa phânngười, giấy vệ sinh Phân người là một phương tiện lan truyền bệnh nguyhiểm Phân người lẫn trong rác thải chứa nhiều mầm bệnh và rất dễ phát tán rangoài Các mầm bệnh trực tiếp gây tác hại cho sức khoẻ của các công nhân vệsinh, những người nhặt rác, bới rác và trẻ em chơi trên sân

Nước ứ đọng tại các chất thải rắn như can, chai lọ bỏ đi là môi trường thuận lợicho sự phát triển của các loại muỗi – vec - tơ quan trọng trong việc truyền cácbệnh sốt rét và sốt xuất huyết

Nơi trú ưa thích của chuột là các đống rác và thức ăn thải bỏ Chuột khôngnhững là nguyên nhân truyền bệnh dịch hạch mà còn là nguyên nhân của nhiều

sự khó chịu khác đối với con người

Đốt rác dẫn tới ô nhiễm không khí do những sản phẩm sau trong quá trình đốt

có thể chứa các chất độc hại như dioxin, khói từ những nơi đốt rác có thể làmgiảm tầm nhìn, nguy cơ gây cháy nổ những bình khí và nguy cơ gây hoả hoạn

Trang 12

những vùng lân cận.

Một nguy cơ nghiêm trọng đối với rác đô thị đó là các loại túi chất dẻo tổnghợp, những loại túi này gây mất mỹ quan đô thị và là nguyên nhân gây chếtnhững động vật ăn phải

Những chất thải nguy hiểm như các vật sắc nhọn, các chất thải y sinh, cácbình chứa chất có khả năng cháy nổ, các hoá chất công nghiệp có thể dẫn đếnnhững chấn thương hoặc nhiễm độc, đặc biệt đối với trẻ em và những ngườitiếp xúc với rác thải

Các chất ô nhiễm từ các bãi rác có thể ngấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễmnước ngầm và ô nhiễm đất xung quanh

Rác thải bệnh viện được đổ chung vào rác thải đô thị là nguồn nguy hiểm đáng

kể Các mầm bệnh truyền nhiễm có thể theo đó mà lan truyền ra môi trườngxung quanh Đặc biệt, rác thải bệnh viện trực tiếp tác động lên sức khoẻ củanhững người nhặt rác, bới rác hoặc xử lý rác

4 Các bệnh và các vấn đề sức khỏe liên quan do rác thải gây ra

Những tác động của chất thải lên môi trường và sức khoẻ của con người cũng

có thể được tóm tắt theo cách dưới đây:

Tác động lên môi trường đô thị

Các bãi rác đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác có thể gây ô nhiễmkhông khí, tạo ra mùi khó chịu cho một khu vực rộng lớn quanh bãi rác Trongquá trình phân huỷ, một số chất tạo ra các loại khí độc có thể gây ảnh hưởngxấu tới sức khoẻ con người, các loại động vật và cây cối xung quanh

Các bãi rác đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác không được xây dựngđúng tiêu chuẩn cũng là nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w