BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH SUY GIÁP

3 3.6K 90
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH SUY GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH SUY GIÁP Trong thời kỳ phôi thai, tuyến giáp có vị trí cố định A. Ngay từ đầu. B. Từ tuần thứ 3 C. Từ tuần thứ 5. D. Từ tuần thứ 7. @E. Từ tuần thứ 9. Tuyến giáp lạc chỗ là do @A. Nụ mầm giáp di chuyển lạc chỗ. B. Do nụ mầm giáp có vị trí bất thường ngay từ đầu. C. Do phát triển bất thường của nụ mầm giáp. D. Do di truyền. E. Dị dạng bẩm sinh. Tuyến giáp bắt đầu hoạt động trong thời kỳ bào thai vào: A. Tuần thứ 12. @B. Tuần thứ 10. C. Tuần thứ 8. D. Tuần thứ 6. E. Tuần thứ 4. Hoạt động của tuyến giáp trong thời kỳ đầu của bào thai: A. Phụ thuộc nồng độ hocmôn giáp. B. Phụ thuộc nồng độ Iod. C. Phụ thuộc bởi trục hạ đồi - tuyến yên. @D. Không phụ thuộc vào trục hạ đồi - tuyến yên. E. Phụ thuộc vào sự phát triển của bào thai. Nguyên nhân thường gặp nhất của suy giáp trạng bẩm sinh là @A. Loạn sản tuyến giáp. B. Rối loạn tổng hợp hocmôn giáp. C. Rối loạn hoạt động hocmôn giáp. D. Mẹ dùng thuốc kháng giáp. E. Mẹ nhiễm xạ. Yếu tố nguy cơ cao nhất của suy giáp trạng bẩm sinh là A. Mùa B. Giới @C. Hệ HLA đặc thù. D. Môi trường. E. Nhiễm trùng. Tác dụng quan trọng nhất của hocmôn giáp trong thời kỳ bào thai là A. Phát triển cơ thể . B. Cốt hoá sụn. @C. Phát triển tế bào não. D. Phát triễn hệ lông, tóc. 181 E. Phát triển hệ xương . Hậu quả lâm sàng của suy giáp trạng bẩm sinh không được điều trị là A. Thoát vị rốn, phù niêm, táo bón B. Thóp sau rộng, lưỡi to, vàng da kéo dài C. Thai > 42 tuần, cân nặng> 3,5 kg D. Giảm trương lực cơ, hạ thân nhiệt, bộ mặt đặc biệt @E. Trẻ lùn và chậm phát triển tinh thần trí tuệ nặng nề. Nguyên nhân thường gặp nhất của trẻ sơ sinh có các triệu chứng suy giáp và bướu giáp là: A. Không có tuyến giáp B. Lạc chỗ tuyến giáp C. Mẹ dùng thuốc kháng giáp D. Mẹ mắc bệnh bướu giáp @E. Rối loạn tổng hợp hocmôn giáp Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh là : @A. Nồng độ TSH B. Nồng độ T3,T4 C. Tuổi xương. D. Xạ hình tuyến giáp E. Tất cả các xét nghiệm trên Suy giáp bẩm sinh có bướu giáp là do A. Lạc chỗ tuyến giáp @B. Mẹ dùng iode phóng xạ C. Rối loạn tổng hợp hormone giáp D. Do thiếu TSH E. Tất cả đều đúng Nồng độ TSH có giá trị chẩn đoán suy giáp bẩm sinh tiên phát. A. < 30 µU/ml B. 30 µU/ml @C. 30 -50 µU/ml D. > 50 µU/ml E. >100 µU/ml Suy giáp trạng thứ phát là @A. Không do bệnh lý tại tuyến giáp B. Có thể do bệnh lý tại tuyến yên C. Triệu chứng suy giáp không điển hình D. Không cần thiết phải điều trị E. Tất cả đều đúng Tuổi xương của bệnh nhi suy giáp bẩm sinh A. Nhỏ hơn tuổi thực B. Tương đương tuổi thực C. Lớn hơn tuổi thực D. Lớn hơn rất nhiều so với tuổi thực @E. Nhỏ hơn rất nhiều so với tuổi thực Điều trị suy giáp bẩm sinh tốt nhất là A. Càng sớm càng tốt 182 @B. Trước 1 tháng tuổi C. Dùng hocmôn giáp thay thế suốt đời D. Liều lượng thuốc tăng dần theo tuổi E. Tất cả đều đúng Theo dõi điều trị suy giáp bẩm sinh A. Xét nghiệm TSH, FT4 định kỳ theo lứa tuổi B. Đo chiều cao C. Chụp X.Q tuổi xương D. Đánh giá phát triển trí tuệ @E. Tất cả đều đúng Nếu điều trị tốt suy giáp bẩm sinh, nồng độ TSH trở về giá trị bình thường sau thời gian là A. 1 tháng B. 2 tháng @C. 3 tháng D. 6 tháng E. 12 tháng Thuốc Levothyroxine để điều trị suy giáp bẩm sinh được uống bằng cách: A. Chia đều nhiều lần trong ngày @B. Uống một lần duy nhất trước ăn sáng C. Uống liều gấp đôi buổi sáng D. Tăng liều thuốc lên gấp đôi khi trẻ bị ốm E. Liều lượng thuốc tăng dần Triệu chứng vàng da sơ sinh kéo dài trên 3 tuần và thai già tháng được cho bao nhiêu điểm để chẩn đoán sớm suy giáp trạng bẩm sinh A. 1điểm @B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm E. Trên 4 điểm Triệu chứng lâm sàng phù niêm, bộ mặt đặc biết được cho bao nhiêu điểm để chẩn đoán sớm suy giáp trạng bẩm sinh A. 1 điểm @B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm E. Trên 4 điểm Trẻ mắc bệnh suy giáp bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ là do: @A. Giảm phát triển của não thời kỳ bào thai B. Giảm kiểm soát các gen tổng hợp protein của myelin và neuron. C. Chậm phát triển và trưởng thành của tế bào não, D. Giảm tăng sinh của các đuôi gai, sợi trục E. Giảm tạo ra các sinap và các bao myelin. 183 . BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH SUY GIÁP Trong thời kỳ phôi thai, tuyến giáp có vị trí cố định A. Ngay từ đầu. B. Từ tuần thứ 3 C. Từ tuần thứ 5. D. Từ tuần thứ 7. @E. Từ tuần thứ 9. Tuyến giáp. tuyến giáp B. Lạc chỗ tuyến giáp C. Mẹ dùng thuốc kháng giáp D. Mẹ mắc bệnh bướu giáp @E. Rối loạn tổng hợp hocmôn giáp Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh là : @A xương. D. Xạ hình tuyến giáp E. Tất cả các xét nghiệm trên Suy giáp bẩm sinh có bướu giáp là do A. Lạc chỗ tuyến giáp @B. Mẹ dùng iode phóng xạ C. Rối loạn tổng hợp hormone giáp D. Do thiếu TSH E.

Ngày đăng: 14/04/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Rối loạn tổng hợp hormone giáp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan