BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH BƯỚU GIÁP Bướu giáp đơn thuần có A.. Thiếu hụt các hocmôn giáp B.. Bướu giáp suy giáp > 10% số dân trong vùng Rối loạn thiếu Iod gây bướu giáp và A.Cường g
Trang 1BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
BỆNH BƯỚU GIÁP
Bướu giáp đơn thuần có
A Thiếu hụt các hocmôn giáp
B Tăng TSH gây tăng phì đại tuyến giáp
@C Chức năng giáp không thay đổi
D Thiếu hụt iode
E Thừa Iode
Bướu giáp địa phương là bướu giáp
A Đơn thuần
B Có suy giáp
C Do thiếu Iod
@D Bướu giáp đơn >10% số dân trong vùng,
E Bướu giáp suy giáp > 10% số dân trong vùng
Rối loạn thiếu Iod gây bướu giáp và
A.Cường giáp
B Suy giáp
C Bệnh đần địa phương
@D Suy giáp và đần
E Tất cả các bệnh trên
Bướu giáp đơn thuần
A Không cần điều trị
B Cần điều trị hocmôn giáp
C Cần điều trị bằng muối Iode
@D Điều trị hormone giáp và muối Iode
E Điều trị phẫu thuật
Cách phòng các rối loạn thiếu iod được thực hiện rộng rãi tại Việt nam là bổ sung Iode
A Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 5 phần triệu vào muối ăn
@B Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 50 phần triệu vào muối ăn
C Muối Iod KIO3 tỷ lệ 500 phần triệu vào muối ăn
D Vừa dùng muối iod vừa dùng dầu iod
E Dùng dầu iode
Điều trị các rối loạn nặng do thiếu Iode là
A Cần thiết
B Khẩn cấp
@C Rất khẩn cấp
D Phải thực hiên rộng rãi
E Tất cả đều đúng
Mức độ thiếu hụt Iode niệu µg/dl gây bệnh đần thần kinh là
A 5,0
B 9,9
C 2,0
D 4,9
Trang 2@E <2,0
Mức độ của rối loạn thiếu Iode nặng của địa phương gây
A Bướu giáp địa phương
B Bướu giáp suy giáp
C Bướu giáp và đần độn
@D Bướu giáp suy giáp đần độn
E Tất cả các rối loạn trên
Mức độ của rối loạn thiếu Iode trung bình của địa phương gây
A Bướu giáp địa phương
@B Bướu giáp suy giáp
C Bướu giáp và đần độn
D Bướu giáp suy giáp đần độn
E Tất cả các rối loạn trên
Mức độ của rối loạn thiếu Iode nhẹ của địa phương gây
@A Bướu giáp địa phương
B Bướu giáp suy giáp
C Bướu giáp và đần độn
D Bướu giáp suy giáp đần độn
E Tất cả các rối loạn trên
Tuyến giáp to, nhìn thấy khi đầu ở tư thế bình thường và ở gần là
A Bướu giáp độ IA
B Bướu giáp độ IB
@C Bướu giáp độ II
D Bướu giáp độ IIA
E Bướu giáp độ IIB
Mục tiêu thanh toán các rối loạn thiếu Iode, tức là giảm tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp ở trẻ
em từ 8-12 tuổi xuống dưới
A <1%
B <2%
C <3%
D <4%
@E <5%
Tuyến giáp không nhìn thấy, chỉ sờ thấy khi đầu ở tư thế bình thường là
@A Bướu giáp độ IA
B Bướu giáp độ IB
C Bướu giáp độ II
D Bướu giáp độ IIA
E Bướu giáp độ IIB
Tuyến giáp nhìn thấy khi ngửa đầu ra sau tối đa là
A Bướu giáp độ IA
@B Bướu giáp độ IB
C Bướu giáp độ II
D Bướu giáp độ IIA
E Bướu giáp độ IIB
Các thuốc kháng giáp gây bướu giáp do ức chế :
A Tập trung Iod
Trang 3@B Hữu cơ hoá iod
C Enzyme peroxydase
D Ghép đôi các Iodo-thyrosin
E Tất cả đều đúng
Dùng hocmôn giáp tổng hợp trong điều trị bướu giáp đơn thuần nhằm:
A Bổ sung chức năng giáp
@B Ức chế tiết TSH
C Giảm thể tích tuyến giáp
D Tăng Iode niệu
E.T ất cả
Bướu giáp đơn thuần có thể có
A Các triệu chứng viêm
@B Bướu giáp quá to gây chèn ép
C Thay đổi nồng độ hocmôn giáp
D Biểu hiện thần kinh nhạy cảm
E Dễ nhầm với cường giáp
Dầu iod tiêm có tác dụng phòng bệnh
A Hàng tháng
B 3 tháng
C 6 tháng
D 1 năm
@E Trên 1 năm
Dầu iod tiêm 0,5 ml dùng cho
@A Trẻ em <1 tuổi
B Phụ nữ mắc bướu giáp
C Trẻ gái dậy thì
D Người có bướu giáp
E Tất cả