NGUYÊN NHÂN NHỊP NHANH XOANG• Nhiễm độc giáp... NGUYÊN NHÂN NHỊP CHẬM XOANG• Bình thường ở vận động viên... NGUYÊN NHÂN CUỒNG NHĨ• Vô căn... Nguyên nhân block AV wenckebach.
Trang 1HỌC ECG QUA CÁC BÀI TẬP
Trang 2Case 1: Nam, 29 tuổi, khám sức khỏe xin việc làm
Trang 3• Nhịp xoang, 66 lần/ phút.
• Trục QRS bình thường
• P – QRS
• Đường đẳng điện không nằm ngang
Trang 4Nguyên nhân:
• Tiếp xúc điện cực, cử động, dây xoắn, run cơ
Trang 5Case 2: Nữ, 35 tuổi, khám sức khỏe định kỳ
Trang 6• Sóng U= sóng dương, tròn, cường độ thấp đi sau sóng
T (cường độ <25% sóng T, tối đa 1.5mm)
• Nhịp xoang, 65 lần/ phút
• Trục trung gian (+30)
• Sóng U ở các chuyển đạo ngực (P) Sóng U thường có cường độ thấp nên dễ bỏ sót Sóng U phát hiện dễ nhất trên các chuyển đạo ngực (P) Nguồn gốc sóng
U còn bàn cãi nhưng có thể là do tái cực của hệ Purkinje hay cơ nhú
Trang 7His-NGUYÊN NHÂN SÓNG U BẤT THƯỜNG
• Sóng U đảo:
Bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Quá tải thể tích thất (T).
• Sóng U nổi trội:
Hạ Kali máu.
Tăng Canxi máu.
Digitalis.
Thuốc chống loạn nhịp 1A và nhóm 3.
Nhiễm độc giáp trạng.
Xuất huyết nội sọ.
Vận động.
Hội chứng QT dài bẩm sinh.
Trang 8• ECG của một bệnh nhân nam, 75 tuổi, viêm phổi
Trang 9• Nhịp nhanh xoang 126 lần/ phút.
• Trục (T) (-50)
• Dầy nhĩ (T): sóng P rộng, có móc ở II
• Block phân nhánh trái – trước:
Trục (T)
Sóng r nhỏ ở các chuyển đạo ngực dưới
Trang 11NGUYÊN NHÂN NHỊP NHANH XOANG
• Nhiễm độc giáp.
• Thuyên tắc phổi.
• Viêm ruột thừa cấp.
• Rối loạn chức năng nút xoang.
Trang 12• Bệnh nhân nam, 60 tuổi, nhập viện vì đau thắt ngực và THA.
Trang 13• Nhịp chậm xoang 40 lần/ phút.
• Trục trung gian
• Block nhánh (P) không hoàn toàn: kiểu rSr’ ở V1
• Sóng Q bình thường ở III: mặc dù > 40ms nhưng
không có ở II và aVF Sóng này mất đi khi hít sâu
• Nhát thứ 2 và thứ 5 là ngoại tâm thu nhĩ: đến sớm và
P bất thường
Trang 14NGUYÊN NHÂN NHỊP CHẬM XOANG
• Bình thường ở vận động viên.
• Vàng da tắc nghẽn.
• Uré huyết cao.
• Tăng áp lực nội sọ.
• Glaucoma.
Trang 16• Bệnh nhân nam, 60 tuổi, mạch không đều.
Trang 17• Ngoại tâm thu nhĩ Nhịp xoang # 60 lần/ phút.
• Trục trung gian
Trang 19• Bệnh nhân nam, 70 tuổi, có THA và mạch không đều.
Trang 22• Bệnh nhân nam, 50 tuổi, đến khám vì hồi hộp.
Trang 23• Nhịp nhĩ ngoại vị.
• Trục (T)
• Dầy thất (T)
Trang 25• Bệnh nhân nam, 65 tuổi, chẩn đoán lâm sàng COPD.
Trang 26• Nhịp nhanh nhĩ đa ổ: nhiều chủ nhịp ngoài nút xoang, có > 2 sóng P hình ảnh khác nhau, nhịp nhanh không đều > 100lần/ phút.
• Tần số thất trung bình 140 lần/ phút
• Trục trung gian
• Biểu hiện nhịp nhanh nhĩ đa ổ:
Có ít nhất 4 sóng P có hình ảnh khác nhau
Nhịp nhanh, không đều, phức bộ QRS hẹp
• Sóng Q bình thường ở III
• Điện thế khuynh hướng thấp
• @-Dễ chẩn đoán nhầm với rung nhĩ
Trang 28• Bệnh nhân nữ, 70 tuổi, nhập viện vì đột quỵ BN đang dùng digoxin
Trang 29• Rung nhĩ:
Mất sóng P, thay bằng sóng f có cường độ thấp
Không đều
• Tần số thất 66
• Trục trung gian
• Ngấm digoxin
Trang 31• Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, nhập viện vì hồi hộp.
Trang 32• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh.
• Thay đổi ST-T ở các chuyển đạo ngực bên thường gặp khi nhịp tim nhanh và không đặc hiệu.
Trang 34• Bệnh nhân nam, 62 tuổi, tiền căn bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Trang 35• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh 132 lần/ phút.
• Block nhánh (T):
QRS rộng 125ms
Không có R ở V1
Không có Q ở các chuyển đạo ngực bên
• Các dấu hiệu khác của block nhánh (T):
• ST chênh lên V1 – V4
• T đảo I và aVL
• Block phân nhánh (t) trước:
• Trục (T) (-60)
• Có r ở các chuyển đạo dưới loại trừ NMCT thành dưới là nguyên nhân gây lệch trục
Trang 37• Bệnh nhân nam, 55 tuổi, nhập viện vì THA.
Trang 38• Cuồng nhĩ 4:1
Sóng nhĩ hình răng cưa, tần số 288
Tần số thất 72
• Trục trung gian
Trang 40NGUYÊN NHÂN CUỒNG NHĨ
• Vô căn
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ
• Tăng huyết áp
• Bệnh van tim
• Tâm phế
• Bệnh cơ tim
• Nhiễm độc giáp
• Bệnh tim bẩm sinh
Trang 41• Bệnh nhân nữ, 79 tuổi, nhập viện vì khó thở vã mồ hôi.
Trang 42• Cuồng nhĩ 2:1
• Tần số thất 156 lần/ phút
• Trục (T)
Trang 44NGHI NGỜ CUỒNG NHĨ 2:1
• Tìm sóng cuồng nhĩ:
Rõ nhất ở các chuyển đạo vùng dưới và V1.
Lật ngược ECG.
• Tần số khoảng 150 lần/ phút, đều.
Trang 46• Bệnh nhân nam, 70 tuổi, tiền căn đang dùng thuốc chống loạn nhịp
Trang 47• Cuồng nhĩ với đáp ứng thất thay đổi.
• Sóng nhĩ hình răng cưa, tần số 270 lần/ phút, rõ nhất ở các chuyển đạo vùng dưới
• Tần số thất không đều, khoảng 88 lần / phút
• Đáp ứng thất 3:1 – 4:1
• Trục trung gian
Trang 50• Bệnh nhân nữ, 73 tuổi, nhập viện vì đau ngực 3 ngày.
Trang 51• Nhịp chậm bộ nối 48 lần/ phút.
• Trục trung gian
• ST chênh xuống + T đảo ở các chuyển đạo ngực V6
V1-• Bệnh nhân này đang dùng thuốc ức chế beta
Trang 53NGUYÊN NHÂN NHỊP CHẬM BỘ NỐI
• Có thể bình thường ở vận động viên
• Thuốc:
• Ức chế beta
• Amiodarone
• Digoxin
• Ức chế kênh canxi
• Rối loạn chức năng nút xoang
Trang 54• Bệnh nhân nam, 26 tuổi, nhập viện vì hồi hộp.
Trang 55Chẩn đoán: Nhịp nhanh kịch phát trên thất.
• Nhịp nhanh trên thất 215 lần/ phút
• Sóng T đảo và ST chênh xuống không đặc hiệu, thường gặp trong nhịp nhanh
Trang 57• Trẻ 11 tuổi, nhập viện vì chóng mặt
Trang 58Chẩn đoán: Nhịp nhanh kịch phát trên thất.
• Nhịp nhanh phức bộ hẹp, tần số 230 lần/ phút
• Trục 90o
Trang 60• Bé trai, 16 tuổi, có nhiều cơn ngất.
Trang 61Hội chứng W-P-W + rung nhĩ
• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh 250-350 lần/ phút
• Trục (T)
• Hội chứng W-P-W: Sóng delta
• Kiểu block nhánh (P): đường dẫn truyền phụ bên (T)
• Bệnh nhân này có nguy cơ rung thất đột tử
Trang 63Nguyên nhân loạn nhịp hoàn toàn, phức bộ rộng
• Rung nhĩ + đường dẫn truyền phụ
• Rung nhĩ + block nhánh
Trang 64Chẩn đoán phân biệt nhịp nhanh phức bộ rộng
• Nhịp nhanh thất
• Nhịp nhanh trên thất + dẫn truyền lệch hướng
• Nhịp nhanh trên thất + block nhánh
• Hội chứng W_P_W
Trang 65• dầy
Trang 66• Bệnh nhân nữ, 54 tuổi, nhập viện vì giãn phế quản.
Trang 67Bất thường nhĩ (P) (P phế)
• Nhịp nhanh xoang 120 lần/ phút
• Trục (T)
• P cao ở II, III và aVF
• Các biểu hiện của bệnh lý tắc nghẽn đường dẫn khí mạn:
• Quay điện học cùng chiều đồng hồ (chuyển tiếp trễ)
• Trục QRS đẩy lệch ra sau (S sâu ở các chuyển đạo ngực (P))
Trang 69Nguyên nhân bất thường nhĩ (P)
• Tăng áp lực thất (P)
• Hẹp van 3 lá
• Thiếu máu cục bộ hay NMCT nhĩ (P)
Trang 70• Nam, 43 tuổi, âm thổi tâm trương.
Trang 71Bất thường nhĩ trái
• Nhịp xoang, 72 lần/ phút
• Trục dọc
• P 2 lá:
P rộng, có khấc ở các chuyển đạo ngực dưới
Phần âm ở V1 đáng kể
• Dầy thất (P):
R ưu thế ở V1, với ST chênh xuống và T đảo
S sâu ở các chuyển đạo ngực bên
• Bệnh nhân này có hẹp van 2 lá hậu thấp
Trang 73Nguyên nhân bất thường nhĩ trái
• Lớn nhĩ trái
• Block dẫn truyền trong nhĩ
• Sẹo nhĩ trái
Trang 74• Nữ, 25 tuổi, tiền căn thấp tim.
Trang 75Lớn 2 nhĩ
• Nhịp xoang 92 lần/ phút
• Trục dọc
• Dầy 2 nhĩ:
Sóng P ở các chuey63n đạo chi rộng, cao, có khấc
P 2 pha lớn ở V1
P có khấc với thời gian > 120ms ở các chuyển đạo
trước ngực (T)
• PR dài> 200ms
• Bệnh nhân này có hẹp van ĐMC, hẹp 2 lá, hẹp van 3 lá hậu thấp
Trang 77• Nữ, 25 tuổi, bị Hội chứng Down.
Trang 78Dầy thất (P)
• Nhịp xoang 84 lần/ phút
• Dầy thất (P):
Trục (P) 125o
R ưu thế ở V1
S sâu ở các chuyển đạo ngực bên
• Dầy nhĩ (P): P cao ở các chuyển đạo ngực dưới và V1
• Bệnh nhân này có thông liên thất
Trang 79Dầy thất (P)
• Trục (P)
• R ưu thế ở V1
• Không có biều hiện của NMCT trước – bên và block nhánh
• Các biểu hiện khác:
• ST chênh xuống và T đảo ở các chuyển đạo ngực (P) (V1-V4)
• S sâu ở các chuyển đạo ngực bên (V4-V6, I, aVL)
Trang 81Nguyên nhân R ưu thế ở V1
• Bình thường ở trẻ em
• Dầy thất (P)
• Block nhánh (P)
• NMCT sau thật
• Hội chứng W-P-W
Trang 82• Nam, 25 tuổi, vận động viên, âm thổi tâm thu dạng phụt.
Trang 83• Nhịp chậm xoang 54 lần/ phút.
• Lớn thất (T):
Trục (T)
Vùng chuyển tiếp sớm (R ưu thế ở V1)
R cao ở I và aVL
R cao ở các chuyển đạo ngực trái và S sâu ở V1
ST chênh xuống và T đảo
Trang 85Tiêu chuẩn điện thế của lớn thất (T)
Sokolow & Lyon SV1 + R(V5/V6) >35
Trang 86• Nam, 70 tuổi, tiên căn THA
Trang 87• Nhịp xoang 75 lần/ phút.
• Ngoại tâm thu thất
• Dầy thất (T):
• Trục (T) (-30o)
• Tiêu chuẩn điện thế: SV1 + RV6 > 35mm
• RaVL > 11mm
• Kết hợp với bất thường nhĩ (T)
• ST chênh xuống + T đảo
Trang 88Dầy thất (T): Tiêu chuẩn chuyển đạo ngực
các biểu hiện khác
• ST chênh xuống và T đảo (tăng gánh thất trái) ở các chuyển đạo có R ưu thế
• Xoay điện học ngược chiều đồng hồ (chuyển sớm)
• Tăng thời gian hoạt động thất
• Sóng U đảo ở các chuyển đạo ngực (T)
• Trục (T)
• Kết hợp với bất thường nhĩ (T)
Trang 90Nguyên nhân dầy thất (T)
• Quá tải tâm thu:
THA
Hẹp van ĐMC
Hẹp eo ĐMC
Bệnh cơ tim phì đại
• Quá tải tâm trương:
Hở van 2 lá
Hở van ĐMC
Trang 91• Nữ, 17 tuổi, có âm thổi lớn toàn tâm thu
Trang 92• Nhịp nhanh xoang 130 lần/ phút.
• Lớn thất (P):
Trục (P): 100o
R ưu thế ở V1 (rSR’)
ST chênh xuống và T đảo ở các chuyển đạo ngực (P)
• Dầy thất (T):
• R cao ở các chuyển đạo ngực (T): RV5 35mm
• Bất thường nhĩ (T): phần âm ở V1 của sóng P rõ
• Kiểu RS 2 pha ưu thế ở các chuyển đạo giữa ngực (P)
• Bệnh nhân này có thông liên thất
Trang 93Dầy 2 thất
• Tiêu chuẩn điện thế của dầy thất (T) trên các chuyển đạo ngực + trục lệch (P) + R cao ở các chuyển đạo ngực (P)
• Kiểu RS 2 pha điện thế cao ở các chuyển đạo giữa ngực (thường gặp trong thông liên thất)
• Biểu hiện của lớn nhĩ (T) phối hợp
Trang 95• block
Trang 96• Nam, 73 tuổi, đái tháo đường
Trang 97• Nhịp xoang 75 lần/ phút.
• Trục trung gian
• Block AV độ I: PR dài 320ms
• Có thể có NMCT thành sau - dưới
Trang 99Nguyên nhân PR dài
• Tăng trương lực đối giao cảm
• Vô căn
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ
• Viêm cơ tim do thấp
• Ngộ độc digoxin
• Rối loạn điện giải
Trang 100• Nam, 46 tuổi, nhập viện vì đau ngực 2 ngày
Trang 101• Block AV độ 2: dẫn truyền 3:2 đến 4:3:
• Tần số nhĩ ổn định 96 lần/ phút
• Tần số thất 66 lần/ phút
• Trục trung gian
• Kiểu block chu kỳ Wenckebach: PR dài dần đến 1 P không dẫn
• NMCT cấp thành dưới:
ST chênh lên
Sóng Q
Trang 102Block AV độ 2 – Mobitz 1
• Khoảng PR dài dần đến 1 sóng P không dẫn QRS
• Khoảng ngưng sau đó < 2 lần khoảng cách xoang bình thường
Trang 104Nguyên nhân block AV wenckebach
Trang 105• Nữ, 86 tuổi, nhập viện vì ngất
Trang 106• Nhịp xoang, 90 lần/ phút.
• Trục trung gian
• Block AV độ II:
• PR ổn định
• Sóng P thứ 1 và thứ 7 không dẫn QRS
• Dầy thất (T):
• SV2 + RV5 > 35mm
• ST chênh xuống và T đảo
• Thường vị trí ở bó His
Trang 108Nguyên nhân block AV Mobitz 2
• Thoái hóa hệ dẫn truyền
• NMCT trước vách
Trang 109• Nam, 70 tuổi, nhịp chậm sau phẫu thuật tim
Trang 110• Block AV độ II:
• Tần số nhĩ 84 lần/ phút
• Tần số thất 42 lần/ phút
• Trục trung gian
• Phức bộ QRS hẹp gợi ý block ở nút AV
• Các biểu hiện dầy thất (T):
• RaVL> 11mm
Trang 112• Nam, 54 tuổi, khó thở khi gắng sức
Trang 113• Block AV độ 2:
• Tần số nhĩ: 120 – Tần số thất 40
• Ngoại tâm thu thất
• Block nhánh (P) + block phân nhánh trái – trước:
QRS rộng 160ms
Sóng R thứ hai ở V1
Trục (T)
Sóng r ở các chuyển đạo ngực dưới
• Có thể có NMCT cũ thành trước
Trang 115• Nam, 84 tuổi, nhập viện vì ngất
Trang 116• Block AV độ III: tần số nhĩ 70 – thất 31.
Trang 118Nguyên nhân block AV độ 3
• Xơ hóa hệ dẫn truyền trong nút
• NMCT
• Thuốc: digoxin, ức chế beta
• Bẩm sinh (hiếm)
Trang 119• Nữ, 22 tuổi, khó thở khi gắng sức
Trang 120• Block AV hoàn toàn:
• Tần số nhĩ 75 lần/ phút
• Tần số thất 34 lần/ phút
Trang 121Block AV độ III
• Nhịp nhĩ bình thường nhưng không dẫn QRS
• Khi nhịp thoát trên hệ Purkinje sẽ cho hình ảnh QRS hẹp
Trang 123• Nữ, 84 tuổi, nhập viện vì chóng mặt
Trang 124Block AV độ III + Rung nhĩ
• Rung nhĩ: Mất sóng P, có sóng f
• Block AV hoàn toàn:
• Tần số thất 38 lần/ phút
• Nhịp thoát thất phức bộ rộng với kiểu block nhánh (T)
• Sóng U nổi rõ
Trang 126• Block nhánh
Trang 127• Nữ, 75 tuổi, nhập viện vì viêm phổi
Trang 128• Nhịp nhanh xoang 114 lần/ phút.
• Trục trung gian
Trang 129Block nhánh (P)
• Thời gian QRS > 120ms (3 ô nhỏ)
• R thứ 2 ở V1 (R’)
• Các biểu hiện khác:
• S rộng ở các chuyển đạo ngực bên V4-V6, I và aVL
• Sóng T có khuynh hướng đảo ở V1-V3
Trang 131Nguyên nhân block nhánh (P)
• Có thể xẩy ra trên người bình thường
• Thoái hóa xơ hóa
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ
• THA
• Bệnh cơ tim
• Bệnh tim bẩm sinh: thông liên nhĩ, tứ chứng Fallop
• Thuyên tắc phổi cấp, lớn
Trang 132• Nam, 29 tuổi, khám sức khỏe
Trang 133• Nhịp xoang 66 lần / phút.
• QRS rộng khoảng 100ms (2,5 ô nhỏ)
• S khấc ở V1
Trang 134Block nhánh (P) không hoàn toàn
• QRS < 120ms (3 ô nhỏ)
• Các biểu hiện khác:
• Giảm độ sâu Sóng S
• Sóng S có khấc
• rSr’
Trang 136• Nam, 85 tuổi, suy tim trái
Trang 137• Nhịp xoang 66 lần/ phút.
• Block nhánh (T):
• QRS rộng 135ms
• Không có R thứ 2 ở V1
• Các biểu hiện khác của block nhánh (T):
• ST chênh lên ở V1 – V4
• Sóng T đảo ở I và aVL
• Trục trái (-30o)
• @-Bản thân block nhánh (T) không thay đổi trục Nếu có gợi ý tổn thương hệ dẫn truyền lan tòa và có tiên lượng xấu
Trang 138Block nhánh (T)
• QRS rộng > 12ms (3 ô nhỏ)
• Không có R thứ 2 ở V1
• Không có Q ở các chuyển đạo ngực bên (V5-V6; I và aVL)
• Các thay đổi khác: Thay đổi ST – T ngược hướng
QRS
• Các thay đổi này có thể che giấu các thay đổi của
NMCT cấp
Trang 140Nguyên nhân block phân nhánh trái (trước/ sau)
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ
• THA
• Hẹp Van ĐMC vôi hóa
• Bệnh cơ tim phì đại
• Bệnh tim bẩm sinh
• Sau phẫu thuật tim
Trang 141• Nam, 46 tuổi, sau phẫu thuật viêm loét đại tràng
Trang 142• Nhịp xoang 72 lần/ phút.
• Block phân nhánh trái – trước:
Trục -60o
Sóng r ở các chuyển đạo ngực dưới
• Các biểu hiện khác của block phân nhánh trái – trước:
Phần sau của sóng R rộng ở aVR
Mất sóng q ở V5 – V6
Sóng T đảo ở aVL
Trang 144Nguyên nhân trục lệch trái
• Block phân nhánh trái – trước
• Dầy thất (T)
• Hội chứng W-P-W
• Sóng Q của NMCT thành dưới
• Tăng Kali máu
• Khí phế thũng
Trang 145• Nam, 63 tuổi, suy tim trái
Trang 146• Nhịp xoang 90 lần/ phút.
• Block phân nhánh trái sau:
• Trục (P) +110o
• Sóng q ở II – III và aVF
• Sóng T đảo ở các chuyển đạo ngực dưới
• Bất thường nhĩ (T): phân âm ở V1
• PR dài (?)
Trang 148Nguyên nhân trục lệch (P)
• Block phân nhánh trái – sau
• Bình thường ở trẻ em và người gầy, cao
• Lớn thất (P)
• Bệnh phổi mạn
• Dấy thất (T) đáng kể
• NMCT trước – bên
• Thuyên tắc phổi
• Thông liên nhĩ
• Thông liên thất
Trang 149• Nữ, 70 tuổi, nhập viện vì đột quỵ
Trang 150• Nhịp nhanh xoang 108 lần/ phút.
• Block nhánh (P):
QRS 140ms và dạng rSR’ ở V1
Sóng T đảo ở V1 và V2
• Block phân nhánh trái – trước:
Trục lệch (T): -80o
Sóng r ở các chuyển đạo ngực dưới
• Bất thường nhĩ (T): phân âm ở V1